Luật kinh tế - Chương V: Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp
Cất giấu, tẩu tán tài sản
Thanh toán nợ không có bảo đảm
Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ
Chuyển nợ không có bảo đảm thành nợ
có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp
24 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh tế - Chương V: Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Pháp luật về giải thể doanh nghiệp
Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
MỤC TIÊU
• Hiểu đƣợc khái niệm, đặc điểm của phá sản
và giải thể doanh nghiệp
• Nắm đƣợc nội dung chính của pháp luật
phá sản và giải thể
• Biết đƣợc quy trình, thủ tục phá sản và giải
thể theo pháp luật hiện hành
5.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
á sản là gì?
Danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ “ruin”
trong tiếng Latin nghĩa là sự “khánh tận”. Sự
khánh tận ở đây hiểu là tình trạng nợ nần đến
mức kiệt quệ về tài sản.
Cho đến nay, ở Việt Nam cũng như trên thế
giới, pháp luật chưa quy định thế nào là phá
sản mà chỉ đề cập đến khái niệm “doanh
nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”.Việc xác
định thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình
trạng phá sản tùy theo căn cứ của mỗi nước.
Các tiêu chí xác định doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
Tiêu chí “định lượng”: doanh nghiệp không thanh toán được món nợ đến hạn
có giá trị tối thiểu quy định trong Luật phá sản.
Tiêu chí “kế toán”: các số liệu trong các sổ sách cho thấy tổng giá trị tài sản
nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp
Tiêu chí định tính “mất khả năng thanh toán”: Doanh nghiệp, hợp tác xã không
có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
Luật phá sản
Việt Nam
Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình
trạng phá sản
Phân loại phá sản
Phá sản trung thực và phá sản gian trá:
dựa trên việc xem xét dưới góc độ nguyên
nhân gây ra phá sản
Phá sản tự nguyện và phá sản bắt
buộc: dựa trên căn cứ phát sinh quan
hệ pháp lý
Phá sản doanh nghiệp và phá
sản cá nhân: dựa trên đối tượng
điều chỉnh của Luật phá sản
Pháp luật phá sản
Pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quy phạm
pháp luật nhằm hướng tới việc giải quyết đúng đắn yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Tạo cơ hội cho
ngƣời mắc nợ và
chủ nợ thoả thuận,
tái tổ chức kinh
doanh và lập một kế
hoạch trả nợ phù
hợp
Thu hồi tài sản và
thanh toán theo một
thứ tự nhất định
cho các chủ nợ
(phát mại tài sản)
Đặc điểm của pháp luật phá sản
Thủ tục giải quyết phá sản thường
chia làm hai giai đoạn: i) Giai đoạn
thi hành các biện pháp nhằm khôi
phục khả năng thanh toán nợ của
doanh nghiệp. ii) Phá sản và thanh
lý tài sản doanh nghiệp
Các chủ nợ được
xếp theo thứ tự ưu
tiên trong việc
phân chia tài sản
Sau khi mở thủ tục giải quyết phá
sản, doanh nghiệp mắc nợ không
có quyền quản lý tài sản của mình
mà trao quyền quản lý này cho một
chuyên gia do toà án chỉ định.
Tất cả các hành động
có tính chất gian lận và
gây thiệt hại cho chủ
nợ đều bị bãi bỏ
Trong quá trình giải quyết
phá sản, quyền lực của
thẩm phán rất quan trọng
Chỉ có toà án mới
có thẩm quyền
tuyên bố phá sản
5.1.2 Trình tự phá sản
Giai đoạn
điều tra khả
năng thanh
toán
Giai đoạn
giải quyết
yêu cầu
tuyên bố
phá sản
Giai đoạn
thanh lý tài
sản của
doanh
nghiệp
Có khả năng thanh
toán nợ đến hạn
1.Xây dựng phƣơng án phục
hồi hoạt động sản xuất kinh
doanh
2. Hội nghị chủ nợ thông qua
phƣơng án
3. Thi hành đúng đắn phƣơng
án hoà giải.
4. Sau 3 năm doanh nghiệp
khôi phục lại khả năng thanh
toán
BẢNG CHI TIẾT TRÌNH TỰ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
1 Giai đoạn điều tra
1.1 Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc về
những người sau đây
• Chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm hoặc có
bảo đảm một phần)
• Người lao động
• Cổ đông trong công ty cổ phần
• Thành viên hợp danh
Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc
về chủ sở hữu
Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp
tạm ứng phí phá sản
1.2 Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản
1.3 Doanh nghiệp gửi cho toà án bản
báo cáo về khả năng thanh toán nợ
của mình (doanh nghiệp phải chứng
minh được với toà án là mình vẫn còn
khả năng thanh toán nợ đến hạn, việc
kinh doanh vẫn còn sinh lờ
1.4 Toà án quyết định doanh
nghiệp có còn khả năng thanh
toán nợ hay không.
2. Giai đoạn mở thủ tục phá sản
2.1 Mở thủ tục phá sản
Mục đích của giai đoạn “mở thủ tục phá sản” là tạo điều kiện cho doanh nghiệp
có thời gian để khôi phục lại khả năng kinh doanh và sinh lợi của mình
Chỉ định các thành viên trong tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản
lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đƣợc tiến hành bình thƣờng
nhƣng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý tài sản
Tất cả các chủ nợ không có quyền tố tụng hay thi hành án lệnh đối với doanh
nghiệp mắc nợ.
Nghiêm cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau
Cất giấu, tẩu tán tài sản
Thanh toán nợ không có bảo đảm
Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ
Chuyển nợ không có bảo đảm thành nợ
có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp
Các hoạt động của doanh nghiệp phải được sự đồng ý bằng
văn bản của thẩm phán trước khi thực hiện
Cầm cố, thế chấp, bán, chuyển nhượng, tặng cho,
cho thuê tài sản
Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng
Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực pháp
lý.
Vay tiền
Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở
hữu tài sản
Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, tăng lương cho
người lao động
Những vi phạm trước ngày mở thủ tục phá sản
Điều 43: Các giao dịch sau đây của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản được
thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng trước ngày toà án thụ lý đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu
a) Tặng cho động sản, bất động sản cho người khác
b)Thanh toán hợp đồng song vụ trong đó phần nghĩa vụ
của doanh nghiệp rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của
bên kia.
c)Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn
d) Thực hiện việc thế chấp, cầm cố tài sản đối với các
khoản nợ
e) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của
doanh nghiệp
Nghĩa vụ của các chủ nợ
a) Gửi giấy đòi nợ đến toà án
b)Tất cả các vụ kiện đều bị đình chỉ nhất là
vụ đòi nợ hay huỷ bỏ hợp đồng vì một bên đã
không thanh toán một số tiền
c)Các số nợ của doanh nghiệp không được
tính lãi kể từ ngày toà án quyết định mở thủ
tục phá sản doanh nghiệp.
2.2
Doanh nghiệp phải xây dựng phương án phục hồi sản xuất
kinh doanh. Thời gian thi hành phương án không quá 3 năm.
2.3
Họp các chủ nợ lại để thông qua hay không thông qua phương
án phục hồi sản xuất kinh doanh.
Hội nghị chủ nợ thông
qua phương án phục
hồi sản xuất kinh doanh
Thẩm phán ra quyết
định công nhận nghị
quyết của hội nghị chủ
nợ về phương án phục
hồi sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Hội nghị chủ nợ không
thông qua phương án
phục hồi hoạt động kinh
doanh thì doanh nghiệp
sẽ bị phá sản
3 Giai đoạn phá sản doanh nghiệp
Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản1
Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản2
3.1 Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản
Hội nghị chủ nợ không
thành
Hội nghị chủ nợ không
thông qua phương án
phục hồi hoạt động kinh
doanh
Doanh nghiệp thực hiện
không đúng hoặc không
đưa ra phương án phục
hồi hoạt động kinh
doanh
Sau 3 năm doanh
nghiệp vẫn không phục
hồi được hoạt động kinh
doanh
Thứ tự phân chia tài sản
Thứ tự phân
chia tài sản
3. Các
khoản nợ
không có
bảo đảm
1. Phí phá
sản
2. Các
khoản của
NLĐ
4. Trả cho
chủ sở
hữu DN
3.2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản
Xác định rõ căn cứ
tuyên bố phá sản
Cấm đảm nhiệm chức
vụ sau khi doanh
nghiệp bị tuyên bố phá
sản theo quy định của
điều 94 Luật phá sản
5.2 Pháp luật về giải thể doanh nghiệp
Giải thể doanh nghiệp là việc
chấm dứt hoạt động của doanh
nghiệp khi doanh nghiệp thuộc
các trường hợp bị giải thể theo
quy định của pháp luật.
Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn (điều 36)
Đặc điểm
của giải
thể doanh
nghiệp
Thủ tục giải thể là một thủ tục hành chính do cơ quan hành chính thực hiện
hoặc chấp thuận trong quá trình giám sát việc giải thể doanh nghiệp
Nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp rất đa dạng song về cơ bản
những nguyên nhân này phụ thuộc ý chí chủ quan của chủ DN
Pháp luật Việt nam quy định rất khác nhau về căn cứ giải thể DN
Điều kiện để cơ quan có thẩm quyền cho phép giải thể DN: một doanh
nghiệp chỉ được cho phép giải thể khi doanh nghiệp đó bảo đảm thanh
toán hết các khoản nợ và thanh lý hết mọi hợp đồng đã ký kết
Hậu quả pháp lý: giải thể bao giờ cũng dẫn tới việc loại trừ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, chấm dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp trên
thương trường bằng cách xoá tên trong sổ đăng ký kinh doanh
Giải thể không đặt ra chế tài đối với chủ DN
Căn cứ giải thể doanh nghiệp
Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ
Theo quyết định của chủ doanh nghiệp2
Không đủ số lƣợng thành viên tối thiểu 3
Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh4
Điều 157- Luật doanh nghiệp 2005
1
So sánh phá sản và giải thể
Phá sản chỉ do lý do duy nhất là
mất khả năng thanh toán nợ đến
hạn.
Phá sản
Lý do giải thể rộng hơn nhiều so
với lý do phá sản. Giải thể có thể
trong nhiều trƣờng hợp
Giải thể
(i) Lý do mở
thủ tục
Mục
Do toà án giải quyết
Phá sản là thủ tục tƣ pháp
Do cơ quan hành chính nhà nƣớc
giải quyết
Giải thể là thủ tục hành chính
(ii) Cơ quan có
thẩm quyền
giải quyết
phá sản vẫn có thể bán lại tên
doanh nghiệp cho ngƣời khác và
tiếp tục hoạt động. `
Giải thể bao giờ cũng chấm dứt
hoạt động và xóa tên đăng kí kinh
doanh
(iii) Hậu quả
pháp lý
Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi
doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản
trong 3 năm
Không cấm đảm nhiệm chức vụ
sau khi doanh nghiệp bị giải thể
(iv) Thái độ của
Nhà nƣớc đối
với chủ sở
hữu hay ngƣời
quản lý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luat_kinh_te_chuong5_1404.pdf