LIÊN MINH THUẾ QUAN
Khái niệm: Thuế quan: Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuấtnhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế Thuế quan là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở qua biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan
30 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5306 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Liên minh thuế quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thu Thảo
Trần Kim Thu
Đỗ Thị Hường
Phạm Nguyệt Anh
Phùng Thị Thu Hiền
1. Lịch sử hình thành
2. Nội dung hoạt động
3. Quy mô hoạt động
Khái niệm:
Thuế quan: Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuấtnhập khẩu
hoặc thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong
lĩnh vực thương mại quốc tế
Thuế quan là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên
chở qua biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan. Thuế
quan gồm thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu
(thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu).
Liên minh thuế quan (Đồng minh thuế quanCustoms Union):
Liên minh quốc tế nhằm tăng cường hơn nữa mức độ hợp tác
giữa các thành viên. Đây là một liên minh trong đó những nội
dung về các thoả thuận được đưa ra trong Khu vực mậu dịch
tự do tức là các rào cản thương mại giữa các nước thành viên
được loại bỏ.
Liên minh thuế quan của khối thường có biểu thuế quan ngoài
chung, và theo các quy định đã thỏa thuận thì các quốc gia
thành viên chia sẻ các khoản thu nhập từ thuế quan đối với
hàng hóa nhập khẩu vào trong khối
Lịch sử hình thành:
Trong th i c đ i và trung c , thu xu t-nh p kh u ờ ổ ạ ổ ế ấ ậ ẩ
còn đ c các chính quy n đ a ph ng thu, nh ng hi n nay ượ ề ị ươ ư ệ
đi u này là r t hi m và thông th ng nó đ c nhà n c ề ấ ế ườ ượ ướ
giao cho m t t ch c nhà n c chuyên trách v thu xu t-ộ ổ ứ ướ ề ế ấ
nh p kh u là h i quan th c hi n công vi c ki m tra, tính và ậ ẩ ả ự ệ ệ ể
thu thu . V m t nguyên t c, thu xu t nh p kh u ph i ế ề ặ ắ ế ấ ậ ẩ ả
đ c n p tr c khi thông quan đ ng i xu t kh u có th ượ ộ ướ ể ườ ấ ẩ ể
giao hàng hóa cho ng i chuyên ch hay ng i nh p kh u ườ ở ườ ậ ẩ
có th đ a m t hàng nh p kh u vào l u thông trong n i ể ư ặ ậ ẩ ư ộ
đ a, tr khi có các chính sách ân h n thu hay có b o lãnh ị ừ ạ ế ả
n p thu , nên chúng có th coi là m t trong nh ng lo i thu ộ ế ể ộ ữ ạ ế
d thu nh t, và chi phí đ thu thu xu t-nh p kh u là khá ễ ấ ể ế ấ ậ ẩ
nh .ỏ
Trong th i đ i ngày nay, các chính sách v th ng m i, ờ ạ ề ươ ạ
thu và thu quan th ng đ c x p cùng nhau do nh ế ế ườ ượ ế ả
h ng chung c a chúng đ i v i các chính sách công ưở ủ ố ớ
nghi p, chính sách nông nghi p và chính sách đ u t . Các ệ ệ ầ ư
kh i th ng m i là nhóm các qu c gia liên minh th a ố ươ ạ ố ỏ
thu n gi m thi u hay lo i tr thu quan đ i v i th ng ậ ả ể ạ ừ ế ố ớ ươ
m i trong kh i, cũng nh kh năng áp đ t thu quan có ạ ố ư ả ặ ế
hi u qu lên hàng nh p kh u t ngoài kh i hay hàng xu t ệ ả ậ ẩ ừ ố ấ
kh u ra ngoài kh i. ẩ ố
M t liên minh thu quan là m t lo i kh i th ng m i ộ ế ộ ạ ố ươ ạ
t do trong đó bao g m m t khu v c th ng m i t do v i ự ồ ộ ự ươ ạ ự ớ
thu quan bên ngoài khu v c.ế ự
Đây có th hi u là m t khu v c th ng m i t do gi a các ể ể ộ ự ươ ạ ự ữ
n c thành viên c ng v i thu quan th ng nh t c a các ướ ộ ớ ế ố ấ ủ
n c thành viên đ i v i hàng hóa t ngoài khu v c.ướ ố ớ ừ ự
Liên minh thuế quan: nhằm xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về
mậu dịch khác giữa các quốc gia thành viên, và thiết lập một biểu
thuế quan chung của khối đối với quốc gia ngoài liên minh, tức là
phải thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nước không phải
là thành viên đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách
mậu dịch nói chung.
Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh được những phức
tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, nhưng lại làm nảy sinh những khó
khăn trong phối hợp chính sách giữa các nước thành viên .
Mục đích thành lập một liên minh thuế quan thông thường bao
gồm gia tăng hiệu quả kinh tế và thiết lập mối quan hệ gần gũi hơn
và văn hóa chính trị giữa các nước thành viên.
EU đã hoàn thiện liên minh hải quan vào năm 1968 và các trạm
kiểm soát hải quan tại biên giới thành viên đã thực sự biến mất vào
năm 1993. Liên minh hải quan là một không gian thương mại
chung, nơi hàng hóa được sản xuất trong các nước EU hay nhập
khẩu được lưu thông tự do.
Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận
nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg. Tên gọi Benelux được ghép chữ đầu trong
tên gọi của 3 quốc gia Belgium (Bỉ), Netherlands (Hà Lan) và Luxembourg.
Tên này được dùng để chỉ Liên minh Thuế quan Benelux từ năm 1958. Công
dân của 3 nước này được tự do đi lại không cần visa bao gồm cả các công dân
của các nước khác (khi đến đã nhập cảnh một trong ba nước này).
Liên minh Kinh t B -Luxembourg ký ngày ế ỉ
25 tháng 7năm 1921 có th đ c coi là b c đ u c a ể ượ ướ ầ ủ
Liên minh Thu quan Benelux sau này.ế
Trong th i kỳ th chi n th hai, các chính ờ ế ế ứ
ph l u vong c a 3 n c B , Hà Lan và Luxembourg ủ ư ủ ướ ỉ
đã ký m t hi p c thành l p Liên minh thu quan ộ ệ ướ ậ ế
Benelux t i London ngày 5 tháng 9 năm 1944, nh m ạ ằ
bãi b thu quan biên gi i chung gi a 3 n c và n ỏ ế ở ớ ữ ướ ấ
đ nh m t m c thu chung cho hàng hóa t các n c ị ộ ứ ế ừ ướ
ngoài nh p vào Liên minh. Chính sách t do m u d ch ậ ự ậ ị
này xu t phát t th t b i c a các chính sách b o h ấ ừ ấ ạ ủ ả ộ
m u d ch trong th p niên 1930, ti p theo cu c kh ng ậ ị ậ ế ộ ủ
ho ng kinh t toàn c u năm 1929. Tuy nhiên hi p c ả ế ầ ệ ướ
này ch đ c áp d ng t ngày 1 tháng 1 năm 1948.ỉ ượ ụ ừ
Hi p c thành l p Liên minh kinh t Benelux đ c ký ệ ướ ậ ế ượ
ngày 3 tháng 2 năm 1958 t i La Hay (Hà Lan), thúc đ y vi c di ạ ẩ ệ
chuy n t do các ng i lao đ ng, v n li ng, d ch v , hàng hóa ể ự ườ ộ ố ế ị ụ
trong Liên minh .
Liên minh thuế quan 3 nước
Nga, Belarus và Kazakhstan
đầu năm 2010 đã bắt đầu đi vào hoạt động.
Tác động Kinh tế chủ yếu của đồng minh thuế
quan là:
+ Tạo lập mậu dịch
+ Chuyển hướng mậu dịch
Tuy nhiên , hai tác động này diễn ra ngược chiều
nhau
Tạo lập mậu dịch:
Có tác dụng tốt và có xu hướng là tăng phúc lợi
cho toàn thể cộng đồng.
Chuyển hướng mậu dịch:
Có tác dụng hạn chế và có xu hướng làm giảm
phúc lợi của toàn thể liên minh.
Tác động cuối cùng đối với phúc lợi sẽ phụ thuộc
vào tác động nào mạnh hơn.
Tạo điều kiện thuận lợi cho
thương mại quốc tế giữa các
nước thành viên trong nhóm
được mở rộng và phát triển.
M r ng h n n a kh năng ở ộ ơ ữ ả
xu t nh p kh u hàng hoá c a ấ ậ ẩ ủ
các n c trong liên minh v i các ướ ớ
n c, các khu v c khác trên th ướ ự ế
gi i.ớ
Ti m năng kinh t c a các n c thành viên đ c khai thác m t ề ế ủ ướ ượ ộ
cách có hi u qu .ệ ả
Làm tăng thêm phúc l i thông ợ
qua vi c thay th các ngành, ệ ế
tr c h t là ngành công ngh c a ướ ế ệ ủ
n c ch nhà có chi phí cao (lãng ướ ủ
phí ngu n l c) b ng nh ng qu c ồ ự ằ ữ ố
gia nh n đ c s u đãi.ậ ượ ự ư
Lợi ích của người tiêu dùng
cũng được tăng lên nhờ hàng
hoá của các nước thành viên
đưa vào nước chủ nhà luôn
nhận được ưu đãi.
Giá c hàng hoá h xu ng làm cho ả ạ ố
ng i dân n c ch nhà có th ườ ở ướ ủ ể
mua đ c kh i l ng hàng hoá l n ượ ố ượ ớ
h n v i m c chi phí th p h n.ơ ớ ứ ấ ơ
Sự chuyển hướng mậu dịch diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh
thuế quan vì khi đó các điều kiện buôn bán giữa các nước thành viên
trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn.
Việc chuyển hướng mậu dịch chỉ đưa lại lợi ích cục bộ cho các quốc gia
trong nội bộ liên minh. Xét một cách tổng thể trên phạm vi thế giới thì
liên minh thuế quan cục bộ đã làm giảm phúc lợi chung của thế giới
nếu như liên minh đó đưa tới xu hướng khuyến khích các ngành sản
xuất kém hiệu quả.
Vd: trước đây Singarpo thường nhập cà phê của Braxin với giá thấp hơn
của VN, giả sử cà phê của Braxin là 1500 USD/tấn, còn giá cà phê của
VN là 1600 USD/tấn , và với mức thuế nhập khẩu cho cả 2 TH là 20%
(tính cả thuế nhập khẩu) thì giá cà phê nhập của Braxin là 1800
USD/tấn còn ở VN là 1920 USD/tấn. Nhưng sau khi VN gia nhập liên
minh thuế quan với Singarpo, nên cà phê nhập khẩu từ VN vào
Singarpo không bị đánh thuế nữa và chỉ là 1600 USD/tấn thấp hơn giá
cà phê nhập từ Braxin (1600 USD/tấn) vì phải chịu thuế nhập khẩu
20%. Chính vì vậy, việc nhập khẩu cà phê của Singarpo chuyển hướng
từ thị trường Braxin sang thị trường VN.
Từ đó thấy rằng, việc chuyển hướng mậu dịch chỉ đưa lợi ích cục bộ
cho các quốc gia trong nội bộ liên minh. Còn xét 1 cách tổng thể trên
phạm vi TG thì LMTQ cục bộ đã làm giảm phúc lợi chung của TG nếu
như liên minh đó đưa tới xu hướng khuyến khích các ngành sx kém hiệu
quả.
Tối đa hoá phúc lợi của TG do các nguồn lực
được sd tối đa.
Tuy nhiên LMTQ có thể làm tăng mà cũng có thể
làm giảm phúc lợi của các nước thành viên và
phần còn lại của TG.
Chính vì vậy những lợi ích mà 1 LMTQ mang lại
không phải luôn luôn ở mức hoàn hảo mà có thể
là lợi ích hạng 2
Một LMTQ có thể đưa lại 1 số hiệu quả phúc lợi
khác như:
a) Ở góc độ phúc lợi tĩnh:
-Ti t ki m chi phí v m t qu n lý hành ế ệ ề ặ ả
chính do lo i b các công vi c ki m tra, ạ ỏ ệ ể
giám sát t i các c a kh u, biên gi i, đ n ạ ử ẩ ớ ơ
gi n hoá các th t c h i quan gi a các ả ủ ụ ả ữ
n c thành viên. L i ích này tăng c trong ướ ợ ả
TH đ ng minh thu quan d n đ n t o l p ồ ế ẫ ế ạ ậ
m u d ch cũng nh chuy n h ng m u ậ ị ư ể ướ ậ
d ch …ị
-LMTQ Thúc đ y xu t nh p kh u, tăng ẩ ấ ậ ẩ
hi u qu sx c a t ng qu c gia, t o l p ệ ả ủ ừ ố ạ ậ
th tr ng t ng đ i n đ nh gi a các ị ườ ươ ố ổ ị ữ
qu c gia thành viên, c i thi n đi u ki n ố ả ệ ề ệ
th ng m i gi a liên minh v i ph n còn ươ ạ ữ ớ ầ
l i c a TG.ạ ủ
-Các LMTQ s có đi u ki n và c h i nhi u ẽ ề ệ ơ ộ ề
h n trong đàm phán th ng m i qu c t v i ơ ươ ạ ố ế ớ
các kh i các qu c gia thu c ph n còn l i ố ố ộ ầ ạ
c a TG.ủ
b) Ở góc độ phúc lợi động:
-Thúc đ y nâng cao c nh tranh ẩ ạ
trên quy mô qu c t , kh năng ố ế ả
đ t đ c hi u qu kinh t theo ạ ượ ệ ả ế
quy mô t i u cho t ng ngành ố ư ừ
sx, kinh doanh: m r ng đ u t ở ộ ầ ư
n c ngoài k c nh ng n c ướ ể ả ữ ướ
ngoài liên minh.
Đ cho 1 LMTQ có nhi u kh năng đ t t i s gia tăng phúc l i cho các ể ề ả ạ ớ ự ợ
n c thành viên c n chú ý 1 s đi u ki n sau:ướ ầ ố ề ệ
+ LMTQ có th có nhi u qu c gia tham gia, đ đ t đ c 1 quy mô l n ể ề ố ể ạ ượ ớ
cho liên minh c n t o đi u ki n cho vi c th c hi n chuyên môn hoá ầ ạ ề ệ ệ ự ệ
(chuyên môn hoá ph i g n li n v i đa d ng hoá). Trong đi u ki n đó ả ắ ề ớ ạ ề ệ
các qu c gia thành viên ph i ti n hành c nh tranh v i nhau. Do đó s ố ả ế ạ ớ ẽ
đ a l i k t qu t t h n TH các qu c gia ch nh m vào vi c b sung ư ạ ế ả ố ơ ố ỉ ằ ệ ổ
kinh t .ế
+Các n c thành viên là các qu c gia g n v i nhau v m t đ a lí. Là ướ ố ắ ớ ề ặ ị
đi u ki n quan tr ng cho vi c gi m các chi phí v n t i b c x p khi t o ề ệ ọ ệ ả ậ ả ố ế ạ
m u d ch.ậ ị
+LMTQ đ c hình thành nh t o l p m u d ch. S t t h n, có l i h n ượ ờ ạ ậ ậ ị ẽ ố ơ ợ ơ
là chuy n h ng m u d ch t không ph i là các n c thành viên sang ể ướ ậ ị ừ ả ướ
các n c thành viên. M t s c t gi m hàng rào m u d ch c a LMTQ ướ ộ ự ắ ả ậ ị ủ
v i các qu c gia còn l i c a TG s t o cho s đ t t i phúc l i chung ớ ố ạ ủ ẽ ạ ự ạ ớ ợ
l n h n.ớ ơ
Hi n nay, Vi t Nam đã thi t l p m i quan h th ng m i v i 160 n c và ệ ệ ế ậ ố ệ ươ ạ ớ ướ
vùng lãnh th , tham gia 86 hi p đ nh th ng m i, 46 hi p đ nh h p tác đ u t và 40 ổ ệ ị ươ ạ ệ ị ợ ầ ư
hi p đ nh ch ng đánh thu 2 l n, thu hút đ u t tr c ti p n c ngoài c a trên 70 n c, ệ ị ố ế ầ ầ ư ự ế ướ ủ ướ
chính th c là thành viên th 150 c a WTO năm 2006. ứ ứ ủ
Đối với mỗi quốc gia, thuế quan có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ
nền sản xuất trong nước; đóng góp nguồn thu cho ngân sách và điều tiết
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mỗi quốc gia.
Hoạt động thuế quan ở nước ta xuất hiện từ thời Lý (thế kỷ XI) và
trở thành một bộ phận hữu cơ của nền ngoại thương. Năm 1945 Cách
mạng Tháng Tám thành công, chỉ một tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, ngày 1091945, Sở thuế quan và
thuế gián thu được thành lập. Thuế quan Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống thực dân pháp xâm lược (từ 19121946 đến tháng 71954):
về cơ bản, luôn có mối quan hệ mật thiết với các lực lượng vũ trang, dân
quân du kích và ngoại thương. Thuế quan Việt Nam thời kỳ xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền
Nam đã phục vụ nhiệm vụ cách mạng trong mỗi giai đoạn lịch sử có nét
đặc thù riêng.
Ngày 29121987, Quốc hội khóa VIII kỳ họp lần thứ 2 thông qua
Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, đồng thời có ban hành kèm theo
biểu thuế chung, biểu thuế xuất nhập khẩu cho từng mặt hàng, chưa
tách 2 biểu thuế riêng biệt. Biểu thuế này, được xây dựng dựa trên danh
mục hàng xuất nhập khẩu Việt Nam theo tiêu chuẩn của Hội đồng
Tương trợ kinh tế (khối SEV).
Thuế quan ở nước ta đóng vai trò
quan trọng trong việc thu ngân
sách quốc gia (chiếm khoảng 30%
tổng thu ngân sách). Trong giai
đoạn 2001 2005, ngành hải quan
luôn đạt và vượt chỉ tiêu thu ngân
sách, góp phần vào việc hoàn
thành nhiệm vụ thu ngân sách của
Bộ Tài chính. Số thu năm sau luôn
cao hơn số thu năm trước, cụ thể:
Năm T đ ngỷ ồ
2001 29.381
2002 36.784
2003 39.178
2004 46.017
2005 52.000
2006 58.000
(tốc độ tăng thu bình quân hàng năm 15%). Đây là một nỗ lực rất lớn của ngành
hải quan trong bối cảnh chúng ta đang thực hiện cắt giảm thuế quan theo các
cam kết quốc tế (như cắt giảm thuế theo lộ trình thực hiện CEPT trong
ASEAN, các hiệp định song phương và gia nhập WTO). Đặc biệt, đây là giai
đoạn đầu thực hiện xác định trị giá hải quan theo các nguyên tắc của Hiệp
định trị giá GATT, tình trạng trốn thuế, gian lận qua giá còn khá phổ biến,
nhưng ngành đã tập trung chỉ đạo và đưa ra nhiều giải pháp nhằm đảm bảo
nhiệm vụ thu thuế đồng thời chống thất thu qua gian lận trị giá.
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã giành được
những thành tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế và chính trị. Là thành
viên của WTO, nước ta có được vị thế bình đẳng trong việc hoạch
định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội thiết lập một trật tự
kinh tế mới công bằng, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích
của đất nước, của doanh nghiệp. Được tiếp cận thị trường hàng
hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập
khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa
theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân
biệt đối xử. Điều đó tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường
xuất khẩu, mở rộng kinh doanh, dịch vụ ra ngoài biên giới quốc
gia. Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hóa, tính
tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị
trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi
hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng
lực dự báo và phân tích tình hình, hạn chế được ảnh hưởng tiêu
cực trước những biến động trên thị trường thế giới.
Chính vì vậy Liên Minh Thuế Quan là Một loại hình liên kết kinh tế vô
cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế, chính trị của từng khu
vực nói chung và từng quốc gia nói riêng.
CHÚNG TÔI XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Liên minh thuế quan.pdf