Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Buổi 7: Kiểu tập tin và nâng cao - Lê Hoàng Sơn

1. Đối với danh sách sinh viên trong ví dụ 1, hãy in ra file output danh sách sinh viên mới sắp xếp theo thứ tự alphabet của họ tên 2. Cho bai2.inp như sau: - Dòng đầu là chỉ số hàng và cột của ma trận - Các dòng sau là phần tử ma trận Ghi vào file bai2.out: a) Dòng đầu: Số phần tử dương b) Dòng thứ hai: Số phần tử âm c) Dòng thứ ba: Số phần tử bằng 0

pdf24 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Buổi 7: Kiểu tập tin và nâng cao - Lê Hoàng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 1 Buổi 7: Kiểu tập tin và nâng cao Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn lehoangson@hus.edu.vn Lê Hoàng Sơn 2/24 Nội dung chính Kiểu Tập Tin 1 Nâng Cao Về C 2 Bài tập 3 Lê Hoàng Sơn 3/24 1. Kiểu tập tin (File)  File là loại dữ liệu có thể ghi lên đĩa để dùng nhiều lần.  Trong C chỉ có một loại File, nhưng cấu trúc của mỗi File có thể khác nhau.  Cấu trúc này được hình thành khi ta ghi dữ liệu lên File, nó phụ thuộc vào hàm mà ta dùng để ghi dữ liệu lên đĩa.  Có hai kiểu xuất/ nhập dữ liệu vào File:  Nhị phân  Văn bản Lê Hoàng Sơn 4/24 Kiểu xuất/nhập tập tin  Nhị phân:  Dữ liệu trong file ở dạng các số nhị phân  Dữ liệu ghi lên tập tin không bị thay đổi và khi đóng tập tin thì mã kết thúc tập tin sẽ được ghi lên đĩa là -1  Văn bản:  Dữ liệu ở dạng text  Khi xử lý ký tự xuống dòng và khi đóng tập tin thì mã kết thúc tập tin sẽ được ghi lên đĩa là 26  Khi ghi một ký tự chuyển dòng lên đĩa (mã 10) sẽ ghi thành 2 ký tự mã 13 và mã 10.  Khi đọc, nếu gặp hai ký tự liên tiếp là mã 10 và mã 13, sẽ gom lại thành một ký tự là mã 10. Lê Hoàng Sơn 5/24 Một số hàm xuất/ nhập chuẩn  Mở file: Nếu thành công trả về kết quả là con trỏ FILE tương ứng với file vừa mở, ngược lại trả về giá trị NULL.  FILE *fopen(const char *tên_tập_tin,const char *kiểu_truy_cập);  Đóng file: Ðóng tập tin được chỉ đến bởi con trỏ f. Nếu thành công thì giá trị của hàm = 0 ngược lại có giá trị EOF. Sau khi đóng con trỏ f sẽ không còn trỏ đến file trước đó nữa  int fclose(FILE *f)  Làm sạch vùng đệm của tập tin được chỉ đến bởi con trỏ f. Nếu thành công cho giá trị 0, ngược lại cho giá trị EOF  int fflush(FILE *f)  Xóa một tập tin trên đĩa: Nếu thành công giá trị của hàm bằng 0 , ngược lại cho giá trị EOF  int unlink(const char *tên_tập_tin) Lê Hoàng Sơn 6/24 Một số hàm xuất/ nhập chuẩn (P2)  Ðổi tên một tập tin trên đĩa: Nếu thành công giá trị của hàm bằng 0 , ngược lại cho giá trị EOF  int rename(const char *tên_cũ,const char *tên_mới)  Kiểm tra kết thúc tập tin: Cho giá trị khác không nếu ở cuối tập tin, ngược lại =0  int feof(FILE *f)  Ghi dữ liệu theo khuôn dạng: dữ liệu sẽ được ghi lên file  int fprintf(FILE *f , const char *đặc tả,....)  Ðọc dữ liệu theo khuôn dạng: dữ liệu sẽ được đọc từ File f rồi đưa vào các đối số tương ứng  fscanf(FILE *f , const char *đặc tả,....) Lê Hoàng Sơn 7/24 Một số hàm xuất/ nhập chuẩn (P3)  Ghi một chuỗi: Ghi một chuỗi được chỉ tới bởi con trỏ s vào file f. Kết quả = ký tự cuối được ghi nếu thành công, ngược lại =EOF  int fputs(const char *s, FILE *f)  Ðọc một chuỗi: Ðọc một chuỗi từ File f và đưa vào vùng nhớ do s trỏ đến. Việc đọc kết thúc khi đã đọc được n-1 ký tự , hoặc gặp ký tự xuống dòng , hoặc gặp ký tự kết thúc File. Nếu việc đọc có lỗi kết quả của hàm =NULL  char *fgets(const char *s, int n, FILE *f)  Ðưa con trỏ về đầu file:  void rewind ( FILE *f); Lê Hoàng Sơn 8/24 Nhập danh sách sinh viên từ file và in ra file khác sinh viên có điểm lớn nhất #include #include #include struct sinhvien { int masv; char hoten[30]; float diem; }; FILE *fi, *fo; sinhvien *sv; int n; int mofile(char *filein, char *fileout) { fi = fopen (filein,"r"); rewind(fi); fo = fopen (fileout,"w"); rewind(fo); if ( (fi == NULL) || (fo == NULL) ) return 0; return 1; } Con trỏ đến file input và output Cấu trúc sinh viên Mở input để đọc và output để ghi Lê Hoàng Sơn 9/24 Nhập danh sách sinh viên từ file và in ra file khác sinh viên có điểm lớn nhất (P2) int dongfile() { fclose(fi); fflush(fi); fclose(fo); fflush(fo); } void docdulieu() { int i = 0; fscanf (fi, "%d", &n); sv =(sinhvien *) calloc(n,sizeof(sinhvien)); while (!feof(fi)) { fscanf (fi, "%d", &sv[i].masv); fgets(sv[i].hoten,30,fi); fscanf (fi, "%f", &sv[i].diem); i++; } } Đọc số sinh viên và ghi vào n Nhập từng dòng dữ liệu Lê Hoàng Sơn 10/24 Nhập danh sách sinh viên từ file và in ra file khác sinh viên có điểm lớn nhất (P3) void indanhsach() { int i; puts("Danh sach sinh vien:"); puts("MaSV\tHo va ten\tDiem"); for (i=0; i<n; i++) printf("\n%d\t%s\t%5.1f",sv[i].masv,sv[i].hoten,sv[i].diem); } int timsinhvien() { float max = 0; int vitri,i; for (i=0; i<n; i++) if(sv[i].diem >= max) { max = sv[i].diem; vitri = i; } return vitri; } Tìm sinh viên có điểm lớn nhất In danh sách sinh viên ra màn hình Lưu thứ tự sinh viên vào vitri Lê Hoàng Sơn 11/24 Nhập danh sách sinh viên từ file và in ra file khác sinh viên có điểm lớn nhất (P4) void inraoutput(int i) { fprintf(fo,"\n%d\t\t%s\t\t%5.3f",sv[i].masv,sv[i].hoten,sv[i].diem); } int main() { mofile("danhsach.inp", "danhsach.out"); docdulieu(); indanhsach(); inraoutput( timsinhvien() ); dongfile(); printf("\n\nSinh vien co diem lon nhat trong file danhsach.out !"); getch(); } Chương trình chính In sinh viên có điểm lớn nhất vào file output Lê Hoàng Sơn 12/24 Kết quả Lê Hoàng Sơn 13/24 Nội dung chính Kiểu Tập Tin 1 Nâng Cao Về C 2 Bài tập 3 Lê Hoàng Sơn 14/24 Đo thời gian chạy của chương trình # include # include # include int main() { float max, min, tam; clock_t t1,t2; t1=clock(); printf("\nNhap vao so max, min: "); scanf("%f%f", &max, &min); if (max < min) { tam = max; max = min; min = tam; } printf("\nMax = %5.3f Min = %5.3f", max, min); t2=clock(); float diff = ((float)t2 - (float)t1) / CLOCKS_PER_SEC; printf("\nThoi gian chay chuong trinh la: %5.3f giay", diff); getch(); return 0;} Đo thời gian chạy Biến thời gian Lê Hoàng Sơn 15/24 Kết quả Lê Hoàng Sơn 16/24 Kiểm tra đoạn nhập vào là số hay xâu? #include #include #include #include #include int isNumber(const char str[]){ char *ok; strtod(str,&ok); return !isspace(*str) && strlen(ok)==0; } int main(){ char mang[14][15] = {"00100" ,"-00200","+030","-040.30", "-000.35"," 50","50 ","char","200.003-",".-","-", ".","+1.234E-05","-6.789E+10"}; for(int i=0; i<14; i++){ printf("%s:\t\t\t", mang[i]); if(isNumber(mang[i])) printf("la so!\n"); else printf("khong phai la so!\n"); } getch(); return 0; } Kiểm tra các phần tử Kiểm tra có phải là số Lê Hoàng Sơn 17/24 Kết quả Lê Hoàng Sơn 18/24 Chuyển xâu thành số #include #include #include int main () { int i; char xau [256]; printf ("\nNhap vao mot so: "); fgets ( xau, 256, stdin ); i = atoi (xau); printf ("\nXau nhap vao la: %s\nSo la: %d",xau,i); getch(); return 0; } Chuyển xâu thành số Lê Hoàng Sơn 19/24 Kết quả Lê Hoàng Sơn 20/24 Tóm tắt bài học Kiểu tập tin  Kiểu xuất/nhập tập tin  Một số hàm xuất/ nhập chuẩn Một số ví dụ nâng cao  Đo thời gian chạy chương trình  Kiểm tra đoạn nhập vào là số hay xâu?  Chuyển xâu thành số Lê Hoàng Sơn 21/24 Câu hỏi thảo luận Lê Hoàng Sơn 22/24 Nội dung chính Kiểu Tập Tin 1 Nâng Cao Về C 2 Bài tập 3 Lê Hoàng Sơn 23/24 Bài tập 1. Đối với danh sách sinh viên trong ví dụ 1, hãy in ra file output danh sách sinh viên mới sắp xếp theo thứ tự alphabet của họ tên 2. Cho bai2.inp như sau: - Dòng đầu là chỉ số hàng và cột của ma trận - Các dòng sau là phần tử ma trận Ghi vào file bai2.out: a) Dòng đầu: Số phần tử dương b) Dòng thứ hai: Số phần tử âm c) Dòng thứ ba: Số phần tử bằng 0 Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật C l i c k t o e d i t c o m p a n y s l o g a n . Lê Hoàng Sơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thcs3_7_6947_2047003.pdf
Tài liệu liên quan