Lập trình cơ bản - Giới thiệu

Giúp sử dụng tốt công cụ lưu đồ khi xây dựng thuật giải.  Tiếp cận các kỹ thuật lập trình cơ bản: cấu trúc điều khiển, vòng lặp, hàm để tạo ra các chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình C/ C++.  Giúp sinh viên có tư duy logic, kỹ năng lập trình cơ bản để phục vụ các môn học ở các năm sau.  Mục tiêu cuối cùng là cho thấy: lập trình là công việc đơn giản và thú vị.

pdf15 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập trình cơ bản - Giới thiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU NGÔ QUỐC ViỆT TPHCM-2011 2 NGƯỜI TRÌNH BÀY TS. NGÔ QUỐC VIỆT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Email: vietnq@hcmup.edu.vn Mobile: 0903.725868 (liên lạc trước 21g-trừ chủ nhật cho các vấn đề của môn học hoặc một số vấn đề khác). ĐỐI TƯỢNG TRIỂN KHAI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH CNTT/SPTIN Sĩ số, lớp trưởng Thành phần , tình trạng bản thân, điều kiện học tập 3 LÝ THUYẾT (30 tiết) Nhắc lại – Bài toán và Thuật toán I. Tìm hiểu khái niệm lập trình II. Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ lập trình III. Lập trình với cấu trúc điều kiện IV. Lập trình với cấu trúc lặp V. Lập trình với cấu trúc mảng VI. Lập trình với thủ tục/hàm VII. Lập trình với dữ liệu kiểu cấu trúc Ôn tập – Thi cuối học phần BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (30 tiết) 4  Giúp sinh viên hiểu rõ về công việc, định hướng sở thích lập trình, các kỹ thuật lập trình cơ bản.  Kỹ năng tư duy để giải quyết một vấn đề trên máy tính.  Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lập trình, ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch.  Giới thiệu khái niệm thuật giải và chương trình. 5  Giúp sử dụng tốt công cụ lưu đồ khi xây dựng thuật giải.  Tiếp cận các kỹ thuật lập trình cơ bản: cấu trúc điều khiển, vòng lặp, hàm để tạo ra các chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình C/ C++.  Giúp sinh viên có tư duy logic, kỹ năng lập trình cơ bản để phục vụ các môn học ở các năm sau.  Mục tiêu cuối cùng là cho thấy: lập trình là công việc đơn giản và thú vị. 6 1. Tổng quan về nghề, công việc, các ngôn ngữ và các môi trường lập trình. 2. Các khái niệm và thuật ngữ quan trọng 3. Các kỹ năng cơ bản về lập trình 4. Sử dụng các công cụ lập trình. 5. Xây dựng các chương trình đơn giản bằng C, C++, C#, hay JAVA. 7 Phương pháp học tập bộ môn  Thời gian đầu tư học tập  Tại lớp – tỉ lệ 1 (vd. 5 tiết)  Tự học/tự nghiên cứu - tỉ lệ 2 (vd. 10 tiết)  Làm việc theo nhóm/theo cặp  Lịch làm việc, phân công cụ thể  Tích cực thảo luận nhóm  Sử dụng đề cương chi tiết  Đọc đề cương, tài liệu (nếu có) trước khi học tại lớp  Thực hiện bài tập/thực hành ngay sau khi học tại lớp  Sử dụng tài liệu học tập  Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, SGK/SGV  Tìm kiếm thông tin tham khảo trên Internet 8 Quy trình học-tự học Tự học/Tự nghiên cứu Tự thể hiện Tự kiểm tra/điều chỉnh Học cá nhân Học bạn Học thầy 9 To Teachers/Instructors To Students/Learners Handouts Lecture Notes References Ultilities Lecture Notes Các nội dung bài giảng tại lớp theo từng tuần  ngắn gọn, súc tích Các nội dung bài giảng (bài trình bày Multimedia) theo từng tuần Các nội dung yêu cầu bài tập ở nhà, hướng dẫn giải quyết vấn đề Giáo trình biên soạn, books, e-bookes, URL, Phần mềm và công cụ hỗ trợ Transfer to students via Internet Mô hình học tập (1) (2) 10 11 Kênh hoạt động tại lớp (1) In Classroom Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn) Hoạt động thảo luận (sau mỗi chủ đề/45p giảng) Làm bài tập tại lớp (toàn bộ) Làm bài tập trên bảng (cá nhân) Phát vấn bằng các câu hỏi dạng nâng cao Nội dung cô đọng, súc tích  trình bày những khái niệm, nguyên lý - Bảng phấn/viết - Overhead - Projector - PC, laptop HƯỚNG DẪN SINH VIÊN: QUA MỖI NỘI DUNG HỌC CẦN LĨNH HỘI NHỮNG KIẾN THỨC NÀO ? KĨ NĂNG GÌ ? PHẢI TỰ NGHIÊN CỨU GÌ ? Viết ngắn bằng các nội dung tự nghiên cứu 12 Kiểm tra/đánh giá sinh viên Requirements Qui ước khoá học Kiểm tra thực hành cuối học kì Kiểm tra lý thuyết cuối học kì Đồ án môn học Câu hỏi thảo luận Bài tập về nhà Nội dung tự nghiên cứu Phân nhóm (2~4) – làm việc theo tuần - kiểm tra định kỳ Điều kiện Điều kiện Given Class Đồ án môn học nộp theo nhóm, định kỳ 4 tuần một lần (khoảng 3 bài- 3 sections) – có cộng điểm (tối đa 1đ) 5đ -50% ts điểm 5đ - 50% ts điểm (Depend on each class) 13 Yêu cầu môn học Không vắng quá 3 buổi học tại lớp Bài tập nhóm và thực hành ở nhà  Bài tập nhóm (đồ án – handout)  Thực hành ở nha ̀ • Chấm điểm vấn đáp đối với từng sinh viên • Điều kiện cần để thi thực hành và lý thuyết Bài tập và thực hành tại lớp (50%) Thi lí thuyết cuối học phần (50%) 14 Thành lập nhóm gồm 2-4 thành viên Một số hướng dẫn Tiêu chí thành lập nhóm tuỳ ý Cử nhóm trưởng - Địa chỉ Email của nhóm Các thành viên nhóm ngồi gần nhau để dễ dàng thảo luận và thực hành trên máy Thảo luận nhóm Các qui tắc làm việc, qui định chung trong lớp học (mẫu đề nghị) Đề xuất thêm các qui tắc Hoạt động 01 1. Lê Hoài Bắc, Lê Hoàng Thái, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tấn Trần Minh Khang (2005), Giáo trình Tin học Đại cương A2, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 2. Barbara J. Brenner (2005), Introduction to Programming (Third Edition), Element K Press. 3. GS. Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 4. Z-H-1.html. 5. 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfltcb_gioithieu_498.pdf
Tài liệu liên quan