Lập kế hoạch kinh doanh - Chương 6: Kế hoạch tài chính
Phân tích ảnh hưởng của một biến
đầu vào như giá bán, lãi suất, chi phí
nguyên vật liệu, . trên giá trị đầu ra
của phân tích tài chính như doanh
thu, lợi nhuận, khả năng thanh
khoản, sản lượng hòa vốn, .
Nhận dạng những biến đầu vào nào
nhạy hơn đối với sự thay đổi của các
biến đầu ra
29 trang |
Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh - Chương 6: Kế hoạch tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
1. Mục đích lập kế hoạch tài chính trong
KHKD
2. Nội dung của kế hoạch tài chính
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
4. Công cụ hỗ trợ lập kế hoạch tài chính
2Mục đích lập KHTC
Kế hoạch tài chính được thực hiện
nhằm tổng hợp dữ liệu, lượng hóa
các nguồn lực và lập các báo cáo
tài chính dự kiến.
31. Mục đích lập KHTC
Đối với nhà đầu tư và chủ nợ: trình bày kết
quả kinh doanh và vị thế tài chính của DN tại các
thời điểm trong tương lai.
Khả năng thanh toán nợ của DN
Hiệu quả đầu tư vốn, tài sản
Cấu trúc nguồn vốn v.v
Đối với nhà quản lý: xem xét
Kết quả dự báo có tốt như đã được mong đợi?
Cần điều chỉnh khoản nào trong KHKD để được kết quả
tốt hơn?
Khả năng đạt được kết quả đã dự báo?
Trong tình huống kinh tế xấu hơn kết quả sẽ thay đổi
như thế nào?
42. Nội dung của kế hoạch tài chính
Tổng hợp nguồn lực tài chính
Các giả định tài chính
Các báo cáo tài chính dự kiến
Phân tích tài chính
52. Nội dung của kế hoạch tài chính
a) Tổng hợp nguồn lực tài chính
Nguồn lực ban đầu: chi phí thiết bị và các tiện
ích, giá trị tồn kho đầu kỳ, các chi phí ban đầu
(quảng cáo, phát triển quan hệ đại lý, chi phí
pháp lý,tuyển dụng, đào tạo), lượng vốn lưu
động cần thiết
Nguồn lực cần thiết trong tương lai : chi phí
trang thiết bị, NVL.
Xác định số tiền cần vay và thời điểm vay
Nếu không vay vốn cần xác định nguồn tiền sử
dụng để chi trả khi cần thiết.
62. Nội dung của kế hoạch tài chính
b) Các giả định tài chính:
là các giả thiết mà người lập kế hoạch dự
kiến xảy ra trong môi trường hoạt động
kinh doanh sắp tới (thuế nhà nước, lãi
suất NH,nhà cung cấp, v.v)
các giả định này được xác định tại thời
điểm lập KHKD
các giả định này làm cơ sở cho các tính
toán của các bảng dự báo tài chính
72. Nội dung của kế hoạch tài chính
c) Các báo cáo tài chính dự kiến
Các báo cáo tài chính dự kiến lập cho
từng thời đoạn trong tương lai (1 năm, ½
năm, 1 quý, 1 tháng).
Thông tin trong các báo cáo tài chính
giúp người lập KHKD xem xét lại các
hoạt động nêu trong kế hoạch qua từng
thời đoạn và ra các quyết định hiệu
chỉnh(nếu cần), nhằm đảm bảo khả năng
triển khai thực hiện kế hoạch sau này.
82. Nội dung của kế hoạch tài chính
Nguồn dữ liệu và các dự báo tài chính cần thiết
92. Nội dung của kế hoạch tài chính
d) Phân tích tài chính:
để đánh giá các kết quả hoạt động
theo kế hoạch
Có thể phân tích các chỉ số tài chính, độ
nhạy
10
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
Lập ngân sách tổng thể:
Lập ngân sách hoạt động:
xác định các khoản thu, chi theo kế hoạch nhằm
tính toán các khoản lãi, lỗ theo kế hoạch hoạt
động.
là cơ sở để lập Báo cáo CKQHĐKD (Báo cáo TN)
dự kiến.
Lập ngân sách tài chính.
xác định ảnh hưởng của ngân sách hoạt động,
ngân sách đầu tư và ngân sách tiền mặt lên vị
thế tài chính của DN trong tương lai.
là cơ sở để lập bảng Cân đối kế tóan dự kiến.
11
Ngân sách tổng thể
(Master Budget)
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
12
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
Công việc thực hiện:
Xác định các giả định tài chính + lập
bảng cân đối kế toán khởi đầu
Lập báo cáo tài chính dự kiến theo
thời đọan
Báo cáo thu nhập dự kiến
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
Bảng cân đối kế toán dự kiến
Hoàn chỉnh kế hoạch tài trợ vốn
Phân tích tài chính
13
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Các giả định tài chính
Các giả định Nguồn và cách xác định
Thời điểm bắt đầu của KHKD: Ngày-tháng-năm kế hoạch được bắt đầu thực hiện.
Thời gian của KHKD: Khoảng thời gian được lập kế hoạch (từ 3-5 năm).
Tỷ lệ huê hồng bán hàng (%): Chi phí huê hồng tính theo % của doanh thu.
Chi phí vận chuyển (%): Chi phí vận chuyển hàng theo % của doanh thu.
Các chi phí liên quan đến chi phí sử dụng lao
động (đồng,%):
Các mức lương, thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm xã hội, y tế, công
đoàn,
Các loại thuế DN phải trả (%): Khoản thuế và mức thuế tính theo quy định của nhà nước.
Giả định về giá trị tồn kho (tính theo % doanh
số kỳ tiếp theo, % KHSX kỳ sau, v.v):
Thường được xác định trong kế hoạch sản xuất tùy theo chính sách
dự trữ đối với từng loại kho (NVL, bán thành phẩm và thành phẩm).
Giá vốn hàng bán (%): Tỉ lệ chi phí sản xuất (đối với sản phẩm bán ra) chiếm trong doanh
thu.
Giả định về phương thức bán có cho khách
hàng trả chậm:
Được cung cấp từ kế hoạch tiếp thị, bao gồm: tỷ lệ Doanh thu bán trả
chậm/ Tổng doanh thu (%) và số ngày cho trả chậm; hoặc Kỳ thu tiền
bình quân (ngày).
Giả thiết về việc mua hàng hóa, dịch vụ theo
phương thức trả chậm:
Các thông tin về tỷ lệ hàng hóa dịch vụ (%) và số ngày được trả chậm.
Phương thức vay và lãi suất vay (%): Dự kiến lãi suất vay ngắn hạn và dài hạn.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng (%): Dự kiến lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn.
Các tỷ lệ khấu hao TSCĐ (%/tháng): Các TSCĐ được chia theo nhóm và sử dụng tỷ lệ khấu hao theo qui
định của Bộ Tài chính.
Các chi phí bán hàng và quản lý: Căn cứ vào các kế hoạch trước có thể ước tính theo % DT hay GVHB
Việc sử dụng lợi tức ròng và lượng tiền mặt
dư thừa:
Các quyết định về sử dụng lợi tức ròng và đầu tư tiền mặt dư thừa.
14
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
*Bảng Cân đối kế toán khởi đầu
Bảng cân đối kế toán
Công ty . . .
Ngày tháng năm
Ý nghĩa và nguồn cung cấp dữ liệu
TÀI SẢN
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
Tiền mặt và đầu tư ngắn hạn
Khoản phải thu
Tồn kho: TK nguyên vật liệu
TK bán thành phẩm
TK thành phẩm
Nếu là DN đang hoạt động thì đã có số dư của các tài khoản
Khoản phải thu và Tồn kho (nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm). Nếu là DN khởi sự, cần xác định mức
tồn kho đầu kỳ.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Tài sản cố định
Tài sản vô hình
Khoản đầu tư tài chính dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang
Các khoản ký quỹ dài hạn
Bao gồm các tài sản DN hiện có hoặc dự kiến trang bị khi khởi
sự. Ghi theo qui định của các nguyên tắc kế toán như:
đất, nhà, máy móc, phương tiện vận tải, thiết bị, dụng cụ
quản lý v.v
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả:
Nợ ngắn hạn
Khoản phải trả
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn
Bao gồm: khoản phải trả nhà cung cấp, nợ thuế và khoản nộp
nhà nước, nợ lương, các khoản phải trả khác, v.v
nhưng chưa đến hạn trả (chỉ có đối với DN đang hoạt
động).
Vốn chủ sở hữu:
Vốn kinh doanh
Lãi chưa phân phối
Các loại quỹ
Vốn xây dựng cơ bản
Phần này ghi nhận phần vốn của chủ sở hữu góp vào KHKD. Lãi
chưa phân phối và các quỹ phát triển kinh doanh, dự trữ,
khen thưởng, phúc lợi, thường có khi lập kế hoạch ở
các DN đang hoạt động.
15
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
*Bảng báo cáo kết quả HĐKD dự kiến
Báo cáo kết quả HĐKD dự kiến
Công ty . . .
Ngày tháng năm
Ý nghĩa và nguồn cung cấp dữ liệu
Doanh thu thuần Dữ liệu nêu trong kế hoạch tiếp thị.
Giá vốn hàng bán (GVHB) Có thể lấy từ giả định theo % của doanh thu hoặc
được tính toán thông qua kế hoạch sản xuất.
Lợi tức gộp Doanh thu thuần trừ cho GVHB
Chi phí bán hàng (1) Trong các giả định, thường tính theo % của DT.
Chi phí quản lý (2) Dữ liệu dựa trên giả định, bao gồm: tiền lãi vay, thuế
và lệ phí, dự phòng, mua ngoài,
Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi tức gộp trừ (1) và (2)
Thu nhập và chi phí khác (3) Trong giả định, phần thu, chi ngoài hoạt động kinh
doanh chính
Tổng lợi tức trước thuế Lợi tức thuần từ HĐKD ( (3)
Thuế lợi tức doanh nghiệp (4) Dữ liệu từ giả định tài chính
Lợi tức ròng Tổng lợi tức trước thuế trừ (4)
* Có thể lập nhiều kỳ, ở nhiều tình huống
16
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
- Sử dụng rất nhiều dữ liệu từ các giả định tài chính
- Nội dung gồm:
Lượng tiền mặt có trước khi huy động nguồn tài trợ
bằng số dư tiền mặt đầu kỳ cộng dòng tiền vào.
Dòng tiền ra phụ thuộc vào:
Lượng nguyên vật liệu cần mua;
Hệ thống trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng;
Các khoản chi liên quan đến các hợp đồng lắp đặt thiết bị, chi
phí thuê tài sản, trả lãi vay,; và
Các khoản đầu tư dài hạn, mua tài sản cố định, chia cổ tức,
Số dư tiền mặt tối thiểu
phụ thuộc vào đặc thù và chính sách tín dụng của DN.
Tiền mặt huy động từ các nguồn tài trợ
17
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
Tháng
Các khoản thu
1 2 Tổng
Tổng doanh thu (*)
Thu từ bán hàng thu tiền mặt ngay trong kỳ
Thu từ khoản phải thu (bán trả chậm kỳ trước)
Tổng số tiền thu từ bán hàng
Các khoản thu khác:
Tiền lãi từ khoản cho vay
Tiền lãi từ các khoản đầu tư bên ngoài
VAT từ bán hàng(*) Biểu thu tiền bán hàng phụ thuộc chính sách cho trả chậm của DN
Biểu dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh
18
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
Tháng
Các khoản chi
1 2 Tổng
Giá vốn hàng bán:
CP NVL cần trong kỳ (*)
Trả tiền phần NVL cần trả ngay trong kỳ
Trả tiền phần NVL còn nợ của kỳ trước
Tổng số tiền chi cho NVL
CP lao động trực tiếp
CP sản xuất chung (trừ khấu hao)
Các chi phí HĐKD:
Bán hàng và tiếp thị
Quản lý
Nghiên cứu phát triển
Trả lãi
VAT từ mua NVL
(*) Biểu trả tiền NVL phụ thuộc vào điều khoản trả chậm của nhà cung cấp
Biểu dòng tiền chi ra cho hoạt động kinh doanh
19
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
Lưu chuyển tiền dự kiến
Công ty . . .
Ngày tháng năm
Ý nghĩa và nguồn
cung cấp dữ liệu
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh:
Tiền đã thu vào
Tiền đã chi ra
Kết quả của biểu thu và chi tiền trong
HĐKD.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư:
Tiền thu từ:
Thu hồi các khoản đầu tư
Lãi của các khoản đầu tư
Bán tài sản cố định
Tiền đã trả:
Đầu tư vào nơi khác
Mua tài sản cố định
Dữ liệu từ kế hoạch đầu tư máy móc
thiết bị và đầu tư sang nơi khác.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính:
Tiền thu từ:
Đi vay
Chủ sở hữu góp vốn
Tiền đã trả:
Trả nợ vay
Hoàn vốn cho chủ sở hữu
Tiền lãi trả các nhà đầu tư
Nếu DN đã có kế hoạch về nguồn tài
trợ thì số liệu huy động sẽ được
ghi vào đây.
Nếu DN chưa có kế hoạch huy động
thì phần này sẽ được tính toán,
cân đối với số dư tiền mặt tối
thiểu.
Lưu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ:
Tiền mặt tồn đầu kỳ:
Tiền mặt cuối kỳ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
20
Bảng dự báo dòng tiền vào và ra
Lưu chuyển tiền dự kiến
Công ty . . .
Ngày tháng năm
Ý nghĩa và nguồn cung cấp dữ liệu
Số dư tiền mặt đầu kỳ
Nguồn thu
Doanh thu tiền mặt Bán thu tiền ngay, không cho trả chậm
Doanh thu nợ đã thu Tùy theo phương thức bán để tính phần tiền dự kiến thu được
Vay ngắn hạn Số tiền vay ngắn hạn
Vay dài hạn Số tiền vay dài hạn
Vốn huy động Số tiền huy động của chủ sở hữu
Tổng thu
Khoản chi
Giá vốn hàng bán/ Tồn kho Khoản tiền chi mua hàng về bán hoặc DT trong kho trong thời đoạn
xét
Chi phí tiền lương Tiền trả lương trong kỳ
Chi phí khác Các khoản chi khác bằng tiền
Tiền trả lãi Tiền trả lãi nợ vay
Mua tài sản cố định Chỉ ghi số tiền bỏ ra để mua TSCĐ, phần còn nợ không tính
Trả nợ vay ngắn hạn Tiền trả nợ vay
Tổng chi trước thuế
Tiền thuế lợi tức Tiền nộp thuế lợi tức
Tổng chi sau thuế
Lượng thay đổi tiền mặt ròng
Số dư tiền mặt cuối kỳ
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến
21
hình thành từ bảng Cân đối kế toán khởi
đầu
là kết quả dự kiến sau khi thực hiện các
hoạt động theo kế hoạch.
Bảng Cân đối kế toán dự kiến cuối thời
đoạn này sẽ trở thành bảng Cân đối kế toán
khởi đầu cho thời đoạn tiếp theo.
Bảng Cân đối kế toán dự kiến thường cung
cấp những thông tin mà các chủ nợ và nhà
đầu tư muốn biết để xem xét độ rủi ro của
các việc cho vay hay đầu tư vào DN.
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Bảng Cân đối kế toán dự kiến
22
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Hoàn chỉnh kế hoạch tài trợ vốn
Có thể lập trước khi lập các giả định tài chính,
sau khi lập BCTC sẽ kiểm tra và hiệu chỉnh lại
Xem xét khoảng thời gian tiền mặt bị thiếu là
ngắn hay dài để tìm nguồn vay ngắn hạn/ dài
hạn cho phù hợp.
Khi hiệu chỉnh tăng nguồn vốn cũng cần suy
nghĩ về khả năng huy động thực tế.
23
Huy động Hoàn trả
Ghi chúStt
Ngày
tháng
năm Số tiền
Sử dụng
để Stt
Ngày
tháng
năm Số tiền
Trả cho
khoản
Vốn chủ
sở hữu
1 1
2 2
Tổng Tổng
Vay dài
hạn
1 1
2 2
Tổng Tổng
Vay ngắn
hạn
1 1
2 2
Tổng Tổng
Kế hoạch huy động và hoàn trả vốn
3. Quá trình lập kế hoạch tài chính
* Hoàn chỉnh kế hoạch tài trợ vốn
24
4. Công cụ sử dụng trong
phân tích tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích độ nhạy
Sử dụng các phần mềm tài chính
25
a) Phân tích tỉ số tài chính
Các tỉ số khả năng thanh khoản: thông qua các tỉ số
này có thể dự đoán khả năng chi trả nợ của DN trong
tương lai.
Các tỉ số hoạt động: cho thấy hiệu quả sử dụng tài
sản của DN như kỳ thu nợ bình quân (trong trường
hợp có bán trả chậm), vòng quay tồn kho
Các tỉ số nợ: có thể biết được cấu trúc nguồn vốn, dự
đoán khả năng vay được nợ của DN.
Các tỉ số khả năng sinh lợi: xác định mức sinh lợi trên
tổng vốn đầu tư, hiệu suất đầu tư, qua đó đánh giá
được hiệu quả hoạt động của DN so với các đơn vị
khác.
26
a) Phân tích các tỷ số tài chính
Các tỷ số tài chính dự kiến
Tỷ số và cách tính Ý nghĩa
Tỷ số thanh toán nhanh
Tài sản lưu động – Tồn kho
Nợ ngắn hạn
Xem xét khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn khi tới hạn
Tỷ số vốn lưu động (thanh toán hiện thời)
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn.
Tỷ số nợ
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Xem xét mức nợ hiện có chiếm trong
cấu trúc nguồn vốn, qua đó đánh
giá độ rủi ro và khả năng sử dụng
nguồn vốn vay tiếp theo.
Tỷ số sinh lợi trên tổng vốn
Lợi tức sau thuế
Tổng nguồn vốn
Xem xét khả năng sinh lợi trên mỗi
đồng vốn huy động được. Đây
cũng chính là tỷ số đánh giá khả
năng sinh lợi trên tổng tài sản.
Tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Lợi tức sau thuế
Tổng vốn chủ sở hữu
Chủ sở hữu DN thường quan tâm đến
tỷ số này để đánh giá về khả năng
sinh lợi của nguồn vốn riêng.
27
a) Phân tích các tỷ số tài chính
Mức rủi ro của DN có thể được đánh
giá qua:
Đòn bẩy hoạt động:
Doanh thu – Tổng biến phí
Doanh thu – Tổng biến phí – Tổng định phí
Đòn bẩy tài chính:
Lợi nhuận trước trả lãi và thuế
Lợi nhuận trước trả lãi và thuế – Chi phí trả lãi vay
28
b) Phân tích độ nhạy
Dữ liệu là giả định của người lập kế hoạch. Tuy các giả
định đã chọn là hợp lý, nhưng các yếu tố môi trường
cũng rất có thể sẽ thay đổi ngoài khả năng dự đoán
của người lập.
Dữ liệu mà kết quả thống kê cho thấy hay biến động.
Bản chất của các dữ liệu này có tính chất rủi ro nên
cũng sẽ làm cho kế hoạch bị thay đổi.
Dữ liệu được sử dụng làm cơ sở ban đầu cho các kế
hoạch như doanh thu, vốn vay, Nếu các dữ liệu này
thay đổi sẽ làm thay đổi kết quả cuối cùng của KHKD.
29
b) Phân tích độ nhạy
Phân tích ảnh hưởng của một biến
đầu vào như giá bán, lãi suất, chi phí
nguyên vật liệu, ... trên giá trị đầu ra
của phân tích tài chính như doanh
thu, lợi nhuận, khả năng thanh
khoản, sản lượng hòa vốn, ...
Nhận dạng những biến đầu vào nào
nhạy hơn đối với sự thay đổi của các
biến đầu ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lap_ke_hoach_kinh_doanh_tran_minh_huychuong_6_383_2045403.pdf