Kỹ thuật thu thập thông tin định lượng

VD: Với các chương trình sau trên HTV7, giả sử rằng chương trình ca nhạc là 10 điểm chất lượng, bạn hãy cho điểm các chương trình khác trên cơ sở so sánh với chương trình ca nhạc. Ca nhạc: 10 điểm. Phim: ______ Thể thao: ______ Thời sự: ______ Trò chơi: ______

pdf36 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật thu thập thông tin định lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG PGS.TS. Hoàng Thị Phương Thảo 2 MỤC TIÊU  Hiểu được lý do chọn mẫu  Hiểu rõ các phương pháp chọn mẫu và trường hợp sử dụng  Phân biệt 4 loại thang đo lường cơ bản 3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU VỀ LƯỢNG  Lý do chọn mẫu: a. Ràng buộc về thời gian b. Ràng buộc về chi phí c. Yêu cầu về tính chính xác: - Thiếu chính xác nếu tiến hành toàn bộ đám đông - Việc kiểm tra toàn bộ sẽ không thực hiện được. Xác định tổng thể nghiên cứu Thiết lập khung của tổng thể đó Xác định kích thước mẫu Chọn phương pháp lấy phần tử của mẫu Xác suất  Phi xác suất Viết các chỉ dẫn để nhận ra và chọn các phần tử thật của mẫu QUI TRÌNH CHỌN MẪU 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU  Phương pháp xác suất ª Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản (straight random sampling): mỗi 1 phần tử có cùng một cơ hội được chọn vào mẫu: p = n/N với N: đám đông, n: mẫu. - Lập danh sách chọn mẫu - Xáo trộn danh sách để đảm bảo tính ngẫu nhiên, đánh số thứ tự lại - Dùng bảng số ngẫu nhiên để chọn. 10 09 73 25 33 76 52 01 35 86 34 67 35 48 76 80 95 90 91 17 39 29 27 49 45 37 54 20 48 05 64 89 47 42 96 24 80 52 40 37 20 63 61 04 02 00 82 29 16 65 08 42 26 89 53 19 64 50 93 03 23 20 90 25 60 15 95 33 47 64 35 08 03 36 06 99 01 90 25 29 09 37 67 07 15 38 31 13 11 65 88 67 67 43 97 04 43 62 76 59 12 80 79 99 70 80 15 73 61 47 64 03 23 66 53 98 95 11 68 77 12 17 17 68 33 66 06 57 47 17 34 07 27 68 50 36 69 73 61 70 65 81 33 98 85 11 19 92 91 70 31 06 01 08 05 45 57 18 24 06 35 30 34 26 14 86 79 30 74 39 23 40 30 97 32 85 26 97 76 02 02 05 16 56 92 68 66 57 48 18 73 05 38 52 47 18 62 38 85 79 63 57 33 21 35 05 32 54 70 48 90 55 35 65 48 28 46 82 87 09 83 49 12 56 24 73 79 64 57 53 03 52 96 47 78 35 80 83 42 82 60 93 52 03 44 35 27 38 84 35 98 52 01 77 67 14 90 56 86 07 22 10 94 05 58 60 97 09 34 33 50 50 07 39 98 11 80 50 54 31 39 80 82 77 32 50 72 56 82 48 29 40 52 42 01 52 77 56 78 51 83 45 29 96 34 06 28 89 80 83 13 74 67 00 78 18 47 54 06 10 68 71 17 78 17 88 68 54 02 00 86 50 75 84 01 36 76 66 79 51 90 36 47 64 93 29 60 91 10 62 99 59 46 73 48 87 51 76 49 69 91 82 60 89 28 93 76 56 13 68 23 47 83 41 13 65 48 11 76 74 17 46 85 09 50 58 04 77 69 74 73 03 95 71 86 40 21 81 65 44 80 12 43 56 35 17 72 70 80 15 45 31 82 23 74 21 11 57 82 53 14 38 55 37 63 74 35 09 98 17 77 40 27 72 14 43 23 60 02 10 45 52 16 42 37 96 28 60 26 55 69 91 62 68 03 66 25 22 91 48 36 93 68 72 03 76 62 11 39 90 94 40 05 64 18 09 89 32 05 05 14 22 56 85 14 46 42 75 67 88 96 29 77 89 22 54 38 21 45 98 81 49 91 45 23 68 47 02 76 86 46 16 28 35 54 94 75 08 99 23 37 08 92 00 48 Bảng số ngẫu nhiên cô gọn 7 Phương pháp xác suất ª Lấy mẫu theo phương pháp hệ thống (systematic sampling): là chọn các đơn vị mẫu trong 1 khung khổ chọn mẫu theo một quảng cách nhất định nào đó.  Chọn điểm xuất phát & tính theo bước nhảy N/n. VD: Chọn mẫu có n = 200 từ N = 4000 bước nhảy N/n = 4000/200 = 20. Phần tử đầu tiên là 1 số ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 đến N/n Phần tử thứ hai = phần tử đầu tiên + N/n Phần tử cuối cùng = phần tử đầu tiên + N/n  (n-1) 8 Phương pháp xác suất ª Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng (stratified sampling): Xác định tiêu thức phân tầng và chia đám đông thành vài tầng (nhóm). Các phần tử trong cùng 1 tầng có tính đồng nhất. Sau đó chọn các phần tử 1 cách ngẫu nhiên trong từng tầng. ª Phân tầng theo tỉ lệ: khi biết tỉ lệ phân tầng trong thực tế  Xác định tổng thể nghiên cứu và tỉ lệ phân tầng.  Dựa vào qui mô mẫu chọn số lượng của từng tầng — Chọn các phần tử ngẫu nhiên cho đủ số lượng từng tầng 9 Phương pháp xác suất ª Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng ° Phân tầng không theo tỉ lệ: không biết trước tỉ lệ phân tầng, hoặc 1 phân tầng có tỉ lệ quá nhỏ trong tổng thể.  Xác định tổng thể nghiên cứu  Ước lượng sơ bộ tỉ lệ phân tầng  Lần lượt điều chỉnh cho phù hợp VD: So sánh số tiền chi tiêu cho nước giải khát giữa sinh viên và giáo viên trong trường ĐHTM. Trường có 6000 SV và 500 GV.  Phân tầng theo tỉ lệ: Tổng thể: 6500; Tỉ lệ phân tầng: 8/ 92 Nếu mẫu = 200  GV: ; SV: Chọn phần tử ngẫu nhiên trong tầng p GV = ; p SV = 16 184 16/500 184/6000 VD: So sánh số tiền chi tiêu cho nước giải khát giữa sinh viên và giáo viên trong trường ĐHTM. Trường có 6000 SV và 500 GV.  Phân tầng không theo tỉ lệ: Nhóm giáo viên có quá ít  điều chỉnh tỉ lệ cho hợp lý: 20/80 Nếu mẫu = 200  GV: ; SV: Chọn phần tử ngẫu nhiên trong tầng p GV = ; p SV = 40 160 40/500 160/6000 13 Phương pháp phi xác suất ª Lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling): Nhà nghiên cứu tự do lựa chọn bất cứ đối tượng nào mà họ tìm thấy. Phương pháp dễ thực hiện và ít tốn kém nhất. Để tránh sai lệch phải chọn tại 1 địa điểm & thời gian nhất định. Phùø hợp cho nghiên cứu khám phá. ª Lấy mẫu phán đoán (judgment sampling): dựa vào phán đoán chủ quan của nhà nghiên cứu theo mục đích nghiên cứu. Phù hợp cho nghiên cứu khám phá. 14 Phương pháp phi xác suất (tt.) ª Lấy mẫu theo phương pháp phát triển mầm (snowball sampling): áp dụng trong trường khó xác định đối tượng. Thông qua người đầu tiên để tiếp xúc với người kế tiếp. ª Lấy mẫu theo phương pháp định ngạch (quota sampling): định ngạch theo thuộc tính của thị trường, đủ số đó sẽ dừng lại. ª Xác định các phân nhóm trong tổng thể nghiên cứu. VD: tuổi, giới tính, thu nhập. ª Ấn định qui mô mẫu nghiên cứu. Sau đó phân bổ số lượng đối tượng nhất định (quota) cho từng phân nhóm theo 1 tỉ lệ do nhà nghiên cứu quyết định. Tỉ lệ này phản ánh đám đông nghiên cứu. ª Chọn đủ số lượng cho từng phân nhóm để phỏng vấn.  Ví Dụ: Chọn một mẫu có kích thước n = 200 từ một đám đông N theo 2 thuộc tính tuổi và giới tính. Tỉ lệ quota phản ánh đặc điểm của đám đông nghiên cứu do nhà nghiên cứu đề nghị là: Giới tính: 50% nam và 50% nữ. Tuổi: 30% ở độ tuổi từ 20 đến 30, 30% ----------- từ 31 đến 40, 40% ----------- từ 41 đến 50.  Chọn mẫu định ngạch theo độ tuổi & giới tính ? 16 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU  Phương pháp tùy chọn  1% - 5% của đám đông  Phương pháp qui ước  Dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ. - n  n của các cuộc nghiên cứu trước, hay = n của ĐTCT  Phương pháp dựa trên chi phí - Dựa trên chi phí - Ngân sách cho nghiên cứu được xác định trước  xét chi phí trong mối tương quan với giá trị 17 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU  Phương pháp dựa trên khoảng tin cậy (nếu chọn mẫu theo xác suất) Xác định kích thước mẫu dựa trên 3 yếu tố: sự chính xác, độ biến thiên, và mức độ tin cậy. 18 Phương pháp dựa trên khoảng tin cậy  Sự chính xác biểu hiện sai số cho phép (e).  Sự chính xác cao: sai số nhỏ, VD: 2 %.  Sự chính xác thấp: sai số lớn, VD: 15 %. 19 Phương pháp dựa trên khoảng tin cậy  Độ biến thiên: biểu hiện s hoặc p và q.  s: độ lệch chuẩn của mẫu (độ biến thiên so với trị trung bình của mẫu)  p; q = 100-p (độ biến thiên theo phần trăm xuất hiện trong mẫu) độ biến thiên cao nhất : 50/50  Mức độ tin cậy: chọn mức tin cậy 99%, 95% hay 90%. Giá trị z của 99% là 2,58; của 95% là 1,96 và của 90% là 1,645. 20 Phương pháp dựa trên khoảng tin cậy  Xác định kích thước mẫu sử dụng trị trung bình  n = kích thước mẫu  z = sai số chuẩn liên quan với độ tin cậy (1-) đã chọn  s = độ biến thiên, biểu hiện bằng độ lệch chuẩn  e = sai số cho phép của mẫu so với đám đông 2 22 e zs n  21 Phương pháp dựa trên khoảng tin cậy  Xác định kích thước mẫu sử dụng phần trăm  n = kích thước mẫu  z = sai số chuẩn liên quan với độ tin cậy đã chọn  p = độ biến thiên ước tính trong đám đông  q = (100-p)  e = sai số cho phép (độ chính xác) 2 2 )( e pqz n   Xác định kích thước mẫu nhỏ Với đám đông nhỏ ta sử dụng hệ số điều chỉnh để điều chỉnh n nhỏ hơn nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác. VD:  = 5%; độ biến thiên = 50/50; e =  5% 384 25 250084,3 5 )5050(96,1)( 2 2 2 2      e pqz n 30379,0384 999 616 384 11000 3841000 384    n 1  N nN dùng hệ số điều chỉnh: 23 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ẢNH HƯỞNG ĐẾN KÍCH THƯỚC MẪU  Đám đông càng phân tán, mẫu cần phải lớn.  Càng mong muốn dự báo chính xác, mẫu phải càng lớn.  Khi sử dụng thang đo khoảng càng hẹp, càng phải dùng mẫu lớn.  Yêu cầu độ tin cậy càng cao, mẫu phải càng lớn.  Số phân nhóm trong mẫu càng nhiều, mẫu càng phải lớn, mỗi phân nhóm phải đạt kích thước tối thiểu (n=30).  Nếu tỉ lệ mẫu vượt quá 5% đám đông, có thể giảm mẫu mà không ảnh hưởng đến độ chính xác. 24 ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ LƯỢNG  Thang đo định danh (nominal scale):  Câu hỏi một lựa chọn (SA) Ví dụ 1: Anh chị có mua dầu nhớt Shell không? Có __ Không __ Ví dụ 2: Trong các loại chất đốt dưới đây, loại chất đốt nào bạn sử dụng thường xuyên nhất? (1) gas (2) điện (3) than (4) củi (5) dầu 25 Thang đo định danh  Câu hỏi nhiều lựa chọn (MA) Ví dụ: Xin vui lòng đánh dấu từng ứng dụng anh/chị dùng trên máy vi tính. --------- soạn thảo văn bản --------- dịch vụ khách hàng --------- thiết kế chế tạo --------- thông tin liên lạc --------- mạng nội bộ --------- kiểm soát qui trình --------- kiểm soát hàng tồn kho 26 Thang đo thứ tự (ordinal scale)  Loại xếp hạng thứ tự Ví dụ: Anh (chị) hãy xếp hạng tầm quan trọng các yếu tố của một chương trình khuyến mãi (1: quan trọng nhất, 2: quan trọng thứ 2,….. …, 6: ít quan trọng nhất) - Phần thưởng khuyến mãi có giá trị ......... - Quà khuyến mãi hữu ích, phù hợp với nhu cầu ......... - Trung thực, công khai với người tham gia khuyến mãi ......... - Tổ chức chu đáo thuận tiện khi lãnh quà ......... - Thời lượng khuyến mãi thích hợp ......... - Khả năng trúng thưởng cao ......... 27 Thang đo thứ tự  Thang điểm so sánh từng cặp Ví dụ: Đánh dấu vào nhãn hiệu bạn thích hơn trong một cặp: [---- Coca ---- Seven up] [---- Coca ---- Pepsi] [---- Coca ---- Tribeco] [---- Tribeco ---- Pepsi] [---- Tribeco ---- Seven up] [---- Seven up ---- Pepsi] 28 Thang đo khoảng (interval scale)  Thang đo Likert Ví dụ: Hoàn toàn Hoàn toàn không đồng ý đồng ý  Việt Nam (VN) có phong cảnh đẹp 1 2 3 4 5  Sông & biển VN thường bị ô nhiễm 1 2 3 4 5  VN có không khí trong lành 1 2 3 4 5  Người VN rất mến khách 1 2 3 4 5 29 Thang đo khoảng  Thang đo ngang Ví dụ: Bạn thỏa mãn tới mức độ nào khi nói rằng bạn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại? Rất thỏa mãn 1 Khá thỏa mãn 2 Bình thường 3 Không được thỏa mãn lắm 4 Rất khó chịu 5 30 Thang đo khoảng  Thang đo đối nghĩa VD1: Xin cho biết thái độ của bạn đối với nhãn hiệu sữa Ông Thọ: Rất thích Rất không thích 1 2 3 4 5 6 7 31 Thang đo khoảng  VD2: Hãy chỉ ra đánh giá của bạn đối với nhà hàng Thiên Lý bằng cách đánh dấu vào đường thẳng phù hợp với ý kiến của bạn. Giá cao _______ _______ _______ _______ Giá thấp Địa điểm o thuận tiện _______ _______ _______ _______ Địa điểm thuận tiện Không khí ấm áp _______ _______ _______ _______ Không khí lạnh lẽo Thực đơn giới hạn _______ _______ _______ _______ Thực đơn phong phú Phục vụ nhanh chóng _______ _______ _______ _______ Phục vụ chậm chạp Thức ăn ngon _______ _______ _______ _______ Thức ăn dở 32 Thang đo khoảng  Thang Stapel Ví dụ: Hãy cho biết đánh giá của bạn đối với thái độ của nhân viên phục vụ ở nhà hàng Ngọc Lan: Chu đáo -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 33 Thang đo khoảng  Chú ý: a. Số lượng mục lựa chọn b. Tính quân bình của các mục trả lời Ví dụ: Đề nghị bạn cho biết tốc độ mau lẹ trong cung cách phục vụ khách hàng c. Các mục trả lời chẵn và lẻ:  Số mục trả lời lẻ  Số mục trả lời chẵn Tuyệt vời Rất tốt Tốt Trên trung bình Trung bình 34 Thang đo tỉ lệ (ratio scale)  Hỏi trực tiếp thông tin đã ở dạng tỉ lệ VD: Trung bình một ngày bạn chi tiêu bao nhiêu tiền cho nước giải khát ? ............ Đồng  Tổng hằng số Ví dụ: Nếu như bạn có 100 đôla để chi tiêu trong dịp Noel, bạn sẽ phân bổ như sau:  Mua quần áo, giày dép mới cho mình $  Mua quà tặng bạn bè/người thân $  Đi du lịch, dã ngoại với bạn bè/người thân $  Mua họa tiết trang trí cây thông, nhà cửa $  Chi uống càphê, hát karaoke với bạn bè/người thân $  Mua thức ăn, bánh Noel cho gia đình $  Chi tiêu khác $ ------- Cộng: 100 $ 35 Thang đo tỉ lệ  Thang điểm so sánh không giới hạn: VD: Với các chương trình sau trên HTV7, giả sử rằng chương trình ca nhạc là 10 điểm chất lượng, bạn hãy cho điểm các chương trình khác trên cơ sở so sánh với chương trình ca nhạc. Ca nhạc: 10 điểm. Phim: ______ Thể thao: ______ Thời sự: ______ Trò chơi: ______ Đo lường sự yêu thích nước ngọt của khách hàng bằng 4 lọai thang đo khác nhau Nominal Bạn thích lọai nước ngọt nào sau đây ? (MA): ___Coke ___Tribico ___Fanta ___Pepsi ___Seven Up ___Sprite Ordinal Hãy xếp lọai các nhãn hiệu nước ngọt sau theo mức độ yêu thích của bạn (thích nhất = 1, và ít thích nhất = 6): ___Coke ___Tribico ___Fanta ___Pepsi ___Seven Up ___Sprite Interval Hãy chỉ ra mức độ ưa thích các nhãn hiệu nước ngọt bằng cách đánh dấu vào các vị trí thích hợp: hòan tòan khg thích hoàn toàn thích Coke ____ ____ ____ ___ Tribico ____ ____ ____ ___ Fanta ____ ____ ____ ___ Pepsi ____ ____ ____ ___ Seven Up ____ ____ ____ ___ Sprite ____ ____ ____ ___ Ratio Hãy chia 100 điểm sau cho các nhãn hiệu nước ngọt thể hiện mức độ ưa thích: ___Coke ___Tribico ___Fanta ___Pepsi ___Seven Up ___Sprite 37 TÓM TẮT SỰ KHÁC NHAU CỦA CÁC LOẠI THANG ĐO Mức độ Đặc điểm thang đo đo lường Mô tả Thứ tự Khoảng cách Điểm gốc Thang định danh Có Không Không Không Thang thứ tự Có Có Không Không Thang khoảng Có Có Co Không Thang tỉ lệ Có Có Có Có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_dinh_luong_1464.pdf
Tài liệu liên quan