Khái niệm
Là một chỉ thị trực tiếp, hoàn chỉnh nhằm ra lệnh
cho máy tính thực hiện một số tác vụ nhất định
Trình biên dịch bỏ qua các khoảng trắng (hay tab
hoặc xuống dòng) chen giữa lệnh.
Phân loại
Câu lệnh đơn: chỉ gồm một câu lệnh.
Câu lệnh phức (khối lệnh): gồm nhiều câu lệnh
đơn được bao bởi { và }
28 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật lập trình cơ bản - Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 1
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
GV: ThS. TRẦN NGUYỄN ANH CHI
Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông Tin
Khoa Công nghệ Thông Tin
TpHCM, 02/2011
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGÔN NGỮ C++
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các khái niệm cơ bản
Lập trình máy tính
Gọi tắt là lập trình (programming).
Là cài đặt một hoặc nhiều thuật toán có liên
quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để
tạo ra một chương trình máy tính.
2
Thuật toán
Là tập hợp (dãy) hữu hạn các chỉ thị (hành
động) được định nghĩa rõ ràng nhằm giải quyết
một bài toán cụ thể nào đó.
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 2
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Các khái niệm cơ bản (tt)
Ví dụ: Giải PT bậc I: ax + b = 0 , với a, b là số nguyên
3
Đầu vào: a, b thuộc N
Đầu ra: nghiệm phƣơng trình ax + b = 0 (nếu có)
• Nếu a = 0
• b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì.
• b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm.
• Nếu a ≠ 0
• Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a
Các tính chất của một chƣơng trình
Tính đúng đắn (Correctness)
4
Tính chắc chắn (Robustness)
Tính thân thiện (Friendliness)
Tính thích nghi (Adapability)
Tính tái sử dụng (Reuseability)
Tính hiệu quả (Efficiency)
Tính khả chuyển (Convertibility)
Tính an toàn (Security)
Tính dừng (Halt)
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 3
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Các bƣớc xây dựng chƣơng trình
5
Xác định vấn đề
- bài toán
Lựa chọn
phương pháp giải
Cài đặt
chương trình
Hiệu chỉnh
chương trình
Thực hiện
chương trình
Lỗi cú pháp
Lỗi ngữ nghĩa
Biểu diễn bằng:
• Ngôn ngữ tự nhiên
• Lưu đồ - Sơ đồ khối
• Mã giả
Xây dựng
thuật toán/ thuật giải
Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên
6
Đầu vào: a, b thuộc N
Đầu ra: nghiệm phƣơng trình ax + b = 0 (nếu có)
1. Nhập 2 số nguyên a và b.
2. Nếu a = 0 thì
2.1. Nếu b = 0 thì
2.1.1. Phương trình vô số nghiệm
2.1.2. Kết thúc thuật toán.
2.2. Ngược lại
2.2.1. Phương trình vô nghiệm.
2.2.2. Kết thúc thuật toán.
3. Ngược lại
3.1. Phương trình có nghiệm.
3.2. Giá trị của nghiệm đó là x = -b/a
3.3. Kết thúc thuật toán.
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 4
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Sử dụng lƣu đồ (Flow Chart)
7
Bắt đầu
Đọc a,b
a = 0
Tính
x = -b/a
Xuất
“VN”
b = 0
Xuất
“VSN”
Kết thúc
Xuất x
SĐ
Đ S
Sử dụng mã giả (Pseudo-code)
Vay mượn ngôn ngữ nào đó để biểu diễn thuật toán.
Ví dụ: sử dụng ngôn ngữ Pascal
8
Đầu vào: a, b thuộc N
Đầu ra: nghiệm phƣơng trình ax + b = 0 (nếu có)
If a = 0 Then
Begin
If b = 0 Then
Xuất “Phương trình vô số nghiệm”
Else
Xuất “Phương trình vô nghiệm”
End
Else
Xuất “Phương trình có nghiệm x = -b/a”
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 5
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Cài đặt bằng ngôn ngữ C++
9
#pragma once
#include
using namespace std;
void main()
{
int a, b;
cout<<“Nhap hai gia tri a, b”;
cin>>a>>b;
if (a == 0)
if (b == 0)
cout<<“Phuong trinh VSN”;
else
cout<<“Phuong trinh VN”;
else
cout<<“x = ”<<-(float)(b)/a;
}
Các ngôn ngữ lập trình
Fortran
Pascal
Java
C
C++
C#
J#
VB.Net
.
10
Các môi trƣờng hỗ trợ
Borland C++
Microsoft Visual Basic
Microsoft Visual C++
JBuider
Visual .Net
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 6
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Giới thiệu ngôn ngữ C++
11
Ngôn ngữ lập trình B – bởi Ken Thompson.
Ngôn ngữ BCPL – bởi Martin Richards.
Ngôn ngữ C – bởi Dennis Ritchie.
1983, tổ chức American National Standards Institute
(ANSI) đưa ra chuẩn cho C
1989-1990, chuẩn hóa và phát hành lại
60s, lập trình có cấu trúc
80s, lập trình hướng đối tượng
Bjarne Stroustrup phát triển C thành C++
Giới thiệu (tt)
Ưu điểm của C
Tốc độ thực thi cao, bộ tập lệnh nhỏ gọn
Có thể lập trình Assembly hoặc kết hợp với lập
trình Assembly
Có thể sử dụng để lập trình các ứng dụng dạng
Firmware
Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống
máy tính khác nhau
Lập trình đơn thể, có thể tái sử dụng qua hàm
12
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 7
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Giới thiệu (tt)
Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated
Development Environment)
Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT).
Biên dịch chương trình (Trình COMPILE).
Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME).
Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG).
13
Môi trường lập trình
Borland C++ 3.1 for DOS
Visual C++ 6.0, Win32 Console Application
Visual C++ 2005, Win32 Console Application
Visual C++ 2008, Win32 Console Application
Cấu trúc tổng quát của một chƣơng trình C
//chuong trinh tinh tong
#include
#include
int x, y;
int TinhTong(int x, int y);
int TinhTong(int x, int y)
{
//nội dung hàm
}
void main()
{
//nội dung hàm
} 14
Khai báo thư viện
Khai báo biến toàn cục
Khai báo nguyên mẫu hàm
Nội dung chương trình con
Nội dung chương trình chính
Chú thích
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 8
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Một số quy tắc cần nhớ khi viết chƣơng trình
Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hoặc nhiều
dòng, nhưng phải kết thúc bằng dấu chấm phẩy ;
Khai báo thư viện thì không có dấu chấm phẩy
ở cuối
Các lời giải thích (chú thích) được đặt giữa cặp
dấu /* và */, hoặc đặt sau dấu //
15
Bộ từ vựng trong ngôn ngữ C
Các ký tự được sử dụng
Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, , X, Y, Z, a,
b, c, , x, y, z
Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, , 8, 9
Các ký hiệu toán học : + – * / = ( )
Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ „
Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng „ ‟
16
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 9
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Bộ từ vựng trong ngôn ngữ C (tt)
Từ khóa (keyword)
Các từ dành riêng trong ngôn ngữ.
Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến,
hàm, tên chương trình con.
Một số từ khóa thông dụng:
• const, struct, define,
• unsigned, char, double, float, int, long,
• if else, switchcase, default
• for, while, dowhile
• break, continue, return
17
Tên – Định danh
Quy tắc
Được tạo thành từ các chữ cái và chữ số nhưng bắt
buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _
Không được trùng với các từ khóa
Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự, được dùng
ký tự _ chen trong tên nhưng không được chen giữa
các khoảng trắng.
Có phân biệt chữ HOA và chữ thường
18
Định nghĩa
Là một dãy ký tự dùng để xác định các đối tượng
khác nhau trong một chương trình.
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 10
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Tên – Định danh (tt)
Ví dụ
Các định danh đúng: Baitap, BaiTap_01
Các định danh sai: 1baitap, l@ptrinh, default, bai-tap
19
Lƣu ý
Trong lập trình, thường sử dụng chữ HOA để đặt
tên hằng số, chữ thường để đặt tên cho biến số,
mảng,
Tên cần được đặt ngắn gọn nhưng gợi nhớ đến vai
trò (chức năng) của biến, hàm, hằng số
Bài tập Lý thuyết
Các định danh nào sau đây là không hợp lệ?
1) Main
2) Luy thua
3) Tinh luy thua
4) Tinh-luy-thua
5) Tinh_Luy_Thua
6) x_Mu_2
7) 2_Mu_x
8) namespace
9) double
10) b@it@p
11) return
12) Tinh_di$n_ke 20
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 11
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
GV: ThS. TRẦN NGUYỄN ANH CHI
Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông Tin
Khoa Công nghệ Thông Tin
TpHCM, 02/2011
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGÔN NGỮ C++
PHẦN 2: CÁC KIỂU DỮ LIỆU và PHÉP TOÁN
Các kiểu dữ liệu cơ bản
Có 4 kiểu cơ bản như sau:
Kiểu số nguyên: giá trị của nó là các số nguyên
như 2912 ; -1706;
Kiểu số thực: giá trị của nó là các số thực như
3.1415 ; 29.12 ; -17.06;
Kiểu luận lý: giá trị đúng hoặc sai (true / false)
Kiểu ký tự: 256 ký tự trong bảng mã ASCII
22
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 12
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt)
23
STT Kiểu DL Ghi chú Kích thƣớc Phạm vi giá trị
Kiểu số nguyên
1 char Ký tự /
Số nguyên
1 byte -128 → +127
2 unsigned
char
Số nguyên
dương
1 byte 0 → 255
3 int Số nguyên 2 bytes -32768 → +32767
4 unsigned
int
Số nguyên
dương
2 bytes 0 → 65535
5 long Số nguyên 4 bytes -2.147.483.648 →
+2.147.483.647
6 unsigned
long
Số nguyên
dương
4 bytes 0 → 4.294.967.295
Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt)
24
STT Kiểu DL Ghi chú Kích thƣớc Phạm vi giá trị
Kiểu số thực
1 float 4 bytes 3.4E-38 → 3.4E+38
2 double 8 bytes 1.7E-308→ +1.7E+308
3 long
double
10 bytes 3.4E-4932 → 1.1E+4932
Kiểu luận lý
1 bool true, false
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 13
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Biến
Một biến đại diện cho một vùng nhớ hay tập các vùng
nhớ trên bộ nhớ chính của máy tính. Tên biến được
dùng để tham khảo đến những vùng nhớ này.
Biến để lưu trữ các giá trị do người dùng nhập vào hoặc
các giá trị tạm thời trong quá trình tính toán.
Mỗi biến sẽ có tên và kiểu dữ liệu tương ứng. Kiểu dữ
liệu của biến xác định những giá trị kiểu nào có thể
được lưu trong biến.
PHẢI khai báo BIẾN trước khi sử dụng.
25
Biến (tt)
Cú pháp khai báo biến:
;
Hoặc
, ;
26
Ví dụ:
int a;
float b;
char c, d;
a
b
c
d
Memory
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 14
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Biến (tt)
Khởi đầu giá trị cho biến: ngay sau tên biến,
đặt dấu = và một giá trị
Ví dụ:
1) float a, b = 1.5, c = -2.7;
float a, b, c;
b = 1.5;
c = -2.7;
2) int a, b = 1.5; //sai
27
Biến (tt)
Phạm vi tác động của biến:
Biến toàn cục: khai báo bên ngoài tất cả các hàm
Biến cục bộ: khai báo bên trong một hàm nào đó
28
Ví dụ 1: // chuong trinh vi du 1
#include
int x = 1;
void main()
{
int y = 3;
cout<<“x = “<<x;
cout<<“y = “<<y;
}
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 15
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Biến (tt)
29
Ví dụ 2: //chuong trinh vi du 2
#include
int x = 1;
void Vi_Du()
{
int x = 2;
cout<<“x = “<<x;
}
void main()
{
int y = 3;
cout<<“x = “<<x;
cout<<“y = “<<y;
}
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Hằng
Là các đại lượng mà giá trị của nó bất biến
trong một chương trình.
Hằng số: các giá trị số được xác định.
Ví dụ: 10 ; -5 ; 7.5
Hằng ký tự: ký tự được viết trong cặp dấu nháy
đơn („ ‟)
Ví dụ: „a‟ ; „A‟
Hằng chuỗi: dãy ký tự được viết trong cặp dấu
nháy kép (“ ”)
Ví dụ: “abc” ; “a”
30
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 16
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Hằng (tt)
Định nghĩa hằng:
#define
Hoặc
const = ;
31
Ví dụ:
#define MAX 100
#define PI 3.14
const int MIN = 0;
const float PI = 3.14;
Bài tập Lý thuyết
Cho biết các khai báo nào sau đây là sai:
32
1) int x, y, z;
2) #define LEN = 10
3) double 2a;
4) const int Q = -5;
5) char c = „a‟;
6) char c = “a”;
7) char c = “abc”;
8) long l1, l2, l3;
9) unsigned int t = -9;
10)int s*;
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 17
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Biểu thức
Khái niệm
Được tạo thành từ các toán tử (Operator) và các
toán hạng (Operand).
Toán tử tác động lên các giá trị của toán hạng và
cho giá trị có kiểu nhất định.
Toán tử: +, –, *, /, %, ...
Toán hạng: hằng, biến, lời gọi hàm, ...
Ví dụ
2 + 3, a / 5, (a + b) * 5,
33
Toán tử GÁN
Chức năng
Gán giá trị.
Cú pháp
= ;
= ;
= ;
Có thể thực hiện liên tiếp phép gán.
34
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 18
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Toán tử GÁN (tt)
Ví dụ
35
void main()
{
int a, b, c, d, e, f, thuong1, du;
float thuong2;
a = 10;
b = a - 2;
thuong1 = a / b;
thuong2 = (float)a / b;
du = a % b;
c = d = e = 15;
f = d;
}
a =
b =
c =
d =
e =
f =
thuong1 =
thuong2 =
du =
Các toán tử toán học
Toán tử 1 ngôi
Chỉ có một toán hạng trong biểu thức.
++ (tăng 1 đơn vị), -- (giảm 1 đơn vị)
Đặt trước toán hạng: thực hiện tăng/giảm trước
Đặt sau toán hạng: thực hiện tăng/giảm sau
Ví dụ
x = 10; y = x++; // y = 10 và x = 11
x = 10; y = ++x; // x = 11 và y = 11
36
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 19
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Các toán tử toán học (tt)
Toán tử 2 ngôi
Có hai toán hạng trong biểu thức.
+ , – , * , / , %
Ví dụ
a = 1 + 2; b = 1 – 2;
c = 1 * 2; d = 1 / 2;
e = 1*1.0 / 2; f = (float)(1) / 2;
g = float(1 / 2); h = 1 % 2;
x = x + y x += y;
x = x * (2 + 3*5) x *= 2 + 3*5; 37
Các toán tử trên BIT
Các toán tử trên bit
Tác động lên các bit của toán hạng (nguyên).
& (and), | (or), ^ (xor), ~ (not hay lấy bù 1)
>> (shift right), << (shift left)
Toán tử gộp: &=, |=, ^=, ~=, >>=, <<=
38
& 0 1
0 0 0
1 0 1
| 0 1
0 0 1
1 1 1
^ 0 1
0 0 1
1 1 0
~ 0 1
1 0
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 20
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Các toán tử trên BIT (tt)
Ví dụ
39
void main()
{
int a = 5; // 0000 0000 0000 0101
int b = 6; // 0000 0000 0000 0110
int z1, z2, z3, z4, z5, z6;
z1 = a & b; // 0000 0000 0000 0100
z2 = a | b;
z3 = a ^ b;
z4 = ~a;
z5 = a >> 2;
z6 = a << 2;
}
Các toán tử QUAN HỆ
Các toán tử quan hệ
So sánh 2 biểu thức với nhau
Cho ra kết quả 0 (hay false) nếu sai, hoặc 1 (hay
true) nếu đúng
== , > , = , < , <= , !=
Ví dụ
s1 = (1 == 2); s2 = (1 != 2);
s3 = (1 > 2); s4 = (1 >= 2);
s5 = (1 < 2); s6 = (1 <= 2);
40
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 21
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Các toán tử LUẬN LÝ
Các toán tử luận lý
Tổ hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.
&& (and), || (or), ! (not)
Ví dụ
• s1 = (1 > 2) && (3 > 4);
• s2 = (1 > 2) || (3 > 4);
• s3 = !(1 > 2);
41
Các toán tử ĐIỀU KIỆN
Toán tử điều kiện
Là toán tử 3 ngôi (gồm có 3 toán hạng)
Cú pháp:
?:
đúng giá trị là
sai giá trị là
Ví dụ
s1 = (1 > 2) ? 1234 : 5678;
int s2 = 0;
1 < 2 ? s2 = 1234 : s2 = 5678; 42
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 22
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Thứ tự ƣu tiên các phép toán
Toán tử Độ ƣu tiên Trình tự kết hợp
() [] -> 1 Từ trái qua phải
! ~ ++ -- - + * & sizeof 2 Từ phải qua trái
* / % 3 Từ trái qua phải
+ - 4 Từ trái qua phải
> 5 Từ trái qua phải
= > 6 Từ trái qua phải
== != 7 Từ trái qua phải
& 8 Từ trái qua phải
| 9 Từ trái qua phải
^ 10 Từ trái qua phải
&& 11 Từ trái qua phải
|| 12 Từ trái qua phải
? : 13 Từ phải qua trái
= += -= *= /= %= 14 Từ phải qua trái 43
Câu lệnh
Khái niệm
Là một chỉ thị trực tiếp, hoàn chỉnh nhằm ra lệnh
cho máy tính thực hiện một số tác vụ nhất định
Trình biên dịch bỏ qua các khoảng trắng (hay tab
hoặc xuống dòng) chen giữa lệnh.
Phân loại
Câu lệnh đơn: chỉ gồm một câu lệnh.
Câu lệnh phức (khối lệnh): gồm nhiều câu lệnh
đơn được bao bởi { và }
44
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 23
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Câu lệnh (tt)
Ví dụ
45
void main()
{
int a, b, c;
a = 5;
if(a%2 == 0)
{
b = a + 1;
c = a – 1;
}
else
{
b = a – 1;
c = a + 1;
}
}
Câu lệnh đơn
Khối lệnh
Khối lệnh
Hàm nhập / xuất
Thư viện:
Hàm nhập: cin>>tên_biến;
Hàm xuất: cout<<tên_biến; hoặc cout<<“chuỗi ký tự”;
Ví dụ 1:
46
void main()
{
int a;
cout<<“Nhap gia tri cho bien a:”;
cin>>a;
cout<<“Gia tri cua bien a la: “<<a;
}
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 24
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Hàm nhập xuất (tt)
Ví dụ 2
47
void main()
{
int a, b;
cout<<“Nhap gia tri cho bien a va b:”;
cin>>a>>b;
cout<<“GT cua a la: “<<a<<“ va cua b la: ”<<b;
}
Ví dụ 3
void main()
{
int a;
float b;
cout<<“Nhap gia tri cho bien a va b:”;
cin>>a>>b;
cout<<“GT cua a la: “<<a<<“ va cua b la: ”<<b;
}
Xuất có định dạng
Thư viện:
Hàm: setw(số_nguyên);
Ý nghĩa: chừa số_nguyên ký tự để xuất giá trị của biến
Ví dụ:
int a = 3, b = 7;
cout<<a<<setw(5)<<b;
Kết quả:
3____7
48
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 25
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Xuất có định dạng (tt)
Hàm: cout<<setprecision(n);
Ý nghĩa: xuất số thập phân gồm n-1 chữ số lẻ
Ví dụ:
float a=7.56745F, b=5.339F;
cout<<a<<endl;
cout<<setprecision(3)<<a<<endl;
cout<<setprecision(2)<<b<<endl;
cout<<setprecision(5)<<b;
Kết quả:
7.56745
7.57
5.3
5.339 49
Xuất các ký tự đặc biệt
Ký tự Ý nghĩa Ví dụ
\‟ Xuất dấu nháy đơn
cout<<“ \’ ”;
Kết quả: „
\” Xuất dấu nháy đôi
cout<<“ \” ”;
Kết quả: “
\\ Xuất dấu chéo ngược “\”
cout<<“ \\ ”;
Kết quả: \
\0 Ký tự Null Dùng để gán ký tự kết thúc của chuỗi
\a Alert : Tiếng bip
\t Tab vào một đoạn ký tự trắng
cout<<"xyz\tzyx”;
Kết quả: xyz zyx
\b Xuất lùi về sau
cout<<"xyz\t\bzyx”;
Kết quả: xyzzyx
\n
hoặc endl
Xuống dòng
cout<<"xyz\nzyx”;
Kết quả: xyz
zyx
\r Về đầu dòng
cout<<"xyz\rzyx”;
Kết quả: zyx 50
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 26
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Một số hàm thông dụng
Thư viện:
Hàm lấy căn bậc 2: sqrt(số) hoặc sqrt(tên_biến)
Hàm tính mũ: pow(x,y) xy
Ví dụ:
51
void main()
{
int a = 4, b = 3;
cout<<“Can bac 2 cua a:”<<sqrt(a);
cout<<“Gia tri a mu b la: “<<pow(a,b);
}
Một số hàm thông dụng (tt)
Thư viện:
Hàm phát sinh ngẫu nhiên 1 số:
srand((unsigned)time(NULL));
rand();
Ví dụ:
52
void main()
{
int a;
cout<<“Phat sinh ngau nhien gt cho a:”;
srand((unsigned)time(NULL));
a=rand();
cout<<“GT cua a la: “<<a;
}
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 27
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Bài tập Lý thuyết
Cho biết kết quả của những đoạn lệnh sau:
53
int a, b;
b=a++ + ++a + --a;
cout<<"a = “<<a<<“, b = “<<b;
Với a = 2, kết quả:
Với a = 9, kết quả:
-------------------------------------------
int a, b;
b=--a + --a;
--b;
cout<<"a = “<<a<<“, b = “<<b;
Với a = 19, kết quả:
Với a = 10, kết quả:
Bài tập Lý thuyết (tt)
int a, b;
b=a%2 + a/2 + --a;
cout<<"a = “<<a<<“, b = “<<b;
Với a = 17, kết quả:
Với a = 3, kết quả:
---------------------------------------------------
54
int a, b;
b=a/3 + a--;
cout<<"a=“<<a<<“, b=“<<b;
Với a = 8, kết quả:
Với a =21, kết quả:
---------------------------------------------------
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 28
Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ C
Bài tập Lý thuyết (tt)
int k;
cout<<(k%3==0)?k++: k--;
Với k =10, kết quả:
Với k =15, kết quả:
----------------------------------------------------
55
int a, b;
coutb)?a-b: b-a;
Với a = 3, b = 7, kết quả:
Với a = 15, b = 9, kết quả:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c1_tongquanngonnguc_2983.pdf