1. Những yếu tố nào quyết định tính đặc hiệu ? độ nhạy của phương pháp PCR ?
2. Làm cách nào tăng tính đặc hiệu, độ nhạy của phương pháp PCR ?
3. Những cách hạn chế các nhược điểm của phương pháp PCR
4. Nêu một số ứng dụng của nested-,multiplex, AP-PCR, RACE, in situ PCR
5. Nêu cách thực hiện phản ứng real-time RT-PCR
6. Đường chuẩn là gì ? Xây dựng như thế nào ? Dùng làm gì ?
7. Ct là gì ? Vì sao cần xác định Ct ?
8. Nguyên lý của PCR tái tổ hợp
114 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 7079 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật di truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KỸ THUẬT DI TRUYỀN
2QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU GENE
CÔ LẬP
GENE
Tách chiêt
DNA, RNA
Phân tích
định tính,
định lượng
Tạo
dòng
PCR,
RT-PCR
THU NHẬN
GENE
Giải
trình tự
Các phương
pháp in silico
XÁC ĐỊNH CẤU
TRÚC GENE
TÌM HIỂU CHỨC
NĂNG CỦA GENE
Northern
blot
Southern
blot
Gây tạo
đột biến
Phiên mã
– dịch mã
in vitro
...
ỨNG DỤNG
Tổng hợp
nhân tạo
Mục tiêu : Hiểu rõ cấu trúc và chức năng của gene
để ứng dụng vào các lĩnh vực khoa học và đời sống
Điện
di
Đo
OD
Sử dụng các
enzyme, vector
3NỘI DUNG
1. Thu hồi nucleic acid
2. Phân tích định tính và định lượng nucleic acid
3. Sử dụng các enzyme thông dụng trong sinh học phân tử
4. Lai phân tử
5. Tạo dòng
6. PCR
7. Giải trình tự nucleic acid
8. Biến đổi vật liệu di truyền và chuyển vật liệu di truyền đã
biến đổi vào tế bào
4THU HỒI NUCLEIC ACID
1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT
- Tách chiết DNA
- Tách chiết RNA
2. PHƯƠNG PHÁP LY TÂM
- Ly tâm phân đoạn
- Ly tâm đẳng tỷ trọng – Thu nhận nucleic acid tinh sạch
3. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Thu mRNA
5TÁCH CHIẾT DNA & RNA
DNA RNA
Thiocyanate
1. Phá màng tế bào, màng nhân Chất tẩy (SDS) guanidinium
+ siêu âm, .. LiCl, Urea, ..
+ cơ học, ..
2. Loại protein Phenol pH8 : Phenol pH4 :
Chloroform:IAA Chloroform:IAA
Khác Khác
3. Thu hồi nucleic acid :
Tủa Ethanol tuyệt đối Ethanol tuyệt đối
Isopropanol, .. Isopropanol, ..
Boom Hấp phụ trên silica Hấp phụ trên silica
Lọc Thu trên màng lọc Thu trên màng lọc
6PHÁ MÀNG SINH HỌC BẰNG CHẤT TẨY
Chất tẩy ion hóa có tác dụng
phá màng mạnh, không ion
hóa có tác dụng phá màng
nhẹ hơn.
Chất tẩy, là phân tử lưỡng
cực, sẽ kết hợp với protein
màng và các phân tử
phospholipid làm phá vỡ cấu
trúc màng
7LY TÂM PHÂN ĐOẠN
Ly tâm phân đọan (a)
và phân đoạn vùng (b)
phân tách các phần tử
trong hỗn hợp dựa trên
khối lượng của chúng.
Thời gian và lực ly tâm
được xác định cho từng
nhóm phần tử.
Dung dịch ly tâm có tỷ
trọng thấp hơn các
phần tử cần phân tách
8LY TÂM ĐẲNG TỶ TRỌNG
Ly tâm đẳng tỷ trọng
(isopycnic) phân tách
các phần tử trong hỗn
hợp dựa trên tỷ trọng
của chúng.
Thời gian và lực ly tâm
là chung cho các nhóm
phần tử.
Dung dịch ly tâm có tỷ
trọng với giá trị đi từ
thấp hơn đến cao hơn
tỷ trọng của các phần
tử cần phân tách
9THU HỒI NUCLEIC ACID, PHAGE SAU LY TÂM
ĐẲNG TỶ TRỌNG
10
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Sắc ký
lọc gel
Sắc ký
trao
đổi ion
Sắc ký
ái lực
KT-KN
11
THU HỒI mRNA BẰNG SẮC KÝ ÁI LỰC
12
CÂU HỎI – PHẦN 1
1. Những khác biệt trong phương pháp tách chiết-tinh sạch DNA và RNA, vì sao
lại có những khác biệt đó ?
2. Phương pháp tủa, Boom có những ưu nhược điểm gì ?
3. Khác biệt giữa ly tâm phân đoạn và ly tâm đẳng tỷ trọng ? Ứng dụng của
từng loại ly tâm ?
4. Phương pháp tách chiết-tinh sạch DNA plasmid có gì khác với tách chiết-tinh
sạch DNA bộ gene ?
13
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
NUCLEIC ACID
1. ĐIỆN DI
- Gel agarose
- Gel polyacrylamide
2. QUANG PHỔ KẾ : Đo mật độ quang (OD – Optical
density)
14
ĐIỆN DI DNA TRÊN GEL AGAROSE
- Điện di theo phương nằm ngang
- Giá thể là gel agarose
- Phát hiện với màu nhuộm
ethidium bromide, ...… phát huỳnh
quang dưới đèn tử ngoại
- Khả năng phân giải trung bình,
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc
biệt là nồng độ agarose
15
ĐIỆN DI TRONG TRƯỜNG XUNG (PULSED-FIELD
ELECTROPHORESIS)
16
ĐIỆN DI TRÊN GEL POLYACRYLAMIDE
- Điện di theo phương thẳng đứng
- Giá thể là gel polyacrylamide
- Phát hiện với màu nhuộm
Coomassie blue, nhuộm bạc, phát
hiện trên phim tín hiệu đồng vị
phóng xạ
- Khả năng phân giải cao, phân
biệt được những trình tự chỉ cách
nhau 1 nucleotide
17
ĐIỆN DI PROTEIN TRÊN GEL
POLYACRYLAMIDE
18
ĐIỆN DI 2 CHIỀU PROTEIN TRÊN GEL
POLYACRYLAMIDE
19
KỸ THUẬT RFLP (RESTRICTION FRAGMENT
LENGTH POLYMORPHISM – ĐA HÌNH KÍCH
THƯỚC CÁC TRÌNH TỰ CẮT GIỚI HẠN
20
VNTR (VARIABLE NUMBER OF
TANDEM REPEATS)
Phân tích VNTR để nhận biết tính đa hình di truyền ở cá
thể. Sử dụng mẫu dò kết hợp với RE để phân tích VNTR
21
ỨNG DỤNG KỸ
THUẬT ĐIỆN DI
TRONG NGHIÊN CỨU
PHẢ HỆ
Ví dụ về việc sử dụng PCR và điện
di trong xác định phả hệ.
Đây là phả hệ của Sa hoàng, vợ, 3
con, bác sĩ gia đình và các người
hầu
22
KỸ THUẬT “ELECTROPHORETIC MOBILITY SHIFT
ASSAY : PHÁT HIỆN NHÂN TỐ TRANS
Các phân đọan protein được ủ với một đoạn DNA đã được đánh dấu phóng xạ và
có mang một trình tự CIS. Các tổ hợp trên sau đó sẽ được phân tích bằng điện di
không biến tính (đối với protein). Các phân đọan DNA không gắn protein sẽ di
chuyển xa hơn các phân đọan trong đó trình tự CIS liên kết với protein (7, 8 trong
hình). Như vậy các phân đọan protein tương ứng với các tổ hợp 7 và 8 sẽ được xác
định.
23
CÂU HỎI - PHẦN 2
1. Các điểm khác biệt trong phương pháp tiến hành điện di trên gel agarose và gel
polyacrylamide
2. Các ứng dụng của điện di trên gel agarose, điện di trên gel polyacrylamide
3. Phương pháp đo mật độ quang (OD) :
- Nguyên lý và cách xác định hàm lượng nucleic acid
- Nguyên lý và cách xác định độ sạch của nucleic acid
4. Nguyên lý và cách tiến hành phương pháp RFLP (Restriction Fragment Length
Polymorphism)
5. Nguyên lý và cách tiến hành phương pháp VNTR (Variable Number of Tandem
Repeats)
6. Nguyên lý và cách tiến hành phương pháp Electrophoretic Mobility Shift Assay
24
SỬ DỤNG CÁC ENZYME THÔNG
DỤNG TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ
1. ENZYME GIỚI HẠN (RESTRICTION ENZYME)
2. POLYMERASE (DNA, RNA)
3. NUCLEASE (DNase, RNase)
4. LIGASE
25
MỘT SỐ ENZYME GIỚI HẠN (RE)
26
MỘT SỐ ENZYME GIỚI HẠN (RE)
27
CÁC ENDO- & EXONUCLEASE
Loại enzyme Cơ chất Vị trí nhận biết và cắt trên DNA, RNA
28
LẬP BẢN ĐỒ CẮT GIỚI
HẠN (RESTRICTION MAP)
Trình tự DNA cần nghiên cứu được cắt
với nhiều RE, theo các tổ hợp cắt đơn,
cắt phối hợp. Các sản phẩm cắt sau đó
được phân tích bằng điện di và xử lý với
các phần mềm vi tính để xây dựng bản
đồ cắt giới hạn.
29
KỸ THUẬT DNASE I
FOOTPRINTING : XÁC ĐỊNH
TRÌNH TỰ CIS TRÊN DNA
Một đọan DNA được đánh dấu phóng xạ
ở một đầu 5’ và được ủ chung với các
phân đoạn protein được xem là có tương
tác với DNA này. Sau đó, tổ hợp được
mang phân cắt bằng enzyme Dnase I.
Nơi nào trên DNA có gắn protein, nơi đó
sẽ được bảo vệ khỏi sự phân cắt này, và
hình thành “dấu chân” (giếng 9-12 và O
trên hình). Đó chính là trình tự CIS. Kích
thước của trình tự có thể được nhận biết
khi so sánh với thang DNA (M trên hình)
30
CÂU HỎI – PHẦN 3
1. Cách xây dựng bản đồ cắt hạn chế (restriction map)
2. Cách tiến hành phương pháp DNase Footprinting, ứng dụng của phương pháp
3. Ứng dụng của các nuclease : Nuclease S1, DNase I, RNase A, RNase H,
4. Ứng dụng của các polymerase : reverse transcriptase, DNA polymerase, SP6 RNA
polymerase, Taq polymerase, DNA polymerase I, Terminal transferase
5. Ứng dụng của T4 polynucleotide kinase, của alkaline phosphatase
LAI PHÂN TỬ
1. ĐÁNH DẤU MẪU DÒ DNA, RNA,
OLIGONUCLEOTIDE
2. CÁC KIỂU LAI
W Lai trong pha lỏng
W Lai trên pha rắn (Southern, Northern,
dot blot)
W Lai tại chỗ
3. ỨNG DỤNG
CÁC PHÂN TỬ DÙNG ĐÁNH DẤU HOÁ HỌC
Có ái lực với anti-
Digoxigenin
Dùng phối hợp với
dATP, dCTP,
dGTP, dTTP
Có ái lực với
streptavidin
Dùng phối hợp với
dATP, dCTP,
dGTP, dTTP
ĐÁNH DẤU BẰNG BIOTIN
Đánh dấu mẫu dò (probe) Ỉ Lai với trình tự mục tiêu Ỉ Phát hiện phân tử lai
thông qua phức hợp avidin/chất phát huỳnh quang
PHƯƠNG PHÁP NICK TRANSLATION
W “Đục lỗ” trên 2 mạch của
DNA bằng Dnase I
W DNA polymerase I sử
dụng haọt tính 5’-3’
exonuclease “gặm” mạch
DNA theo chiều 5’-3’
W DNA polymerase I vừa
thủy phân vừa tổng hợp
mạch mới bù vào lỗ trống
với các dNTP (dATP, dCTP,
dGTP, dTTP, dUTP đánh
dấu)
W Kết quả là probe được
đánh dấu
PHƯƠNG PHÁP RANDOM PRIMING
W Biến tính mạch đôi DNA
W Bắt cặp tổ hợp “ mồi“ ngẫu
nhiên trên 2 mạch
64 = 1296 primers
W DNA polymerase tổng hợp bù
vào chỗ trống bằng các dNTP
trong đó có nucleotide đánh
dấu
W Kết quả là probe đánh dấu
PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH DẤU
OLIGONUCLEOTIDE
PHẢN ỨNG
PHOSPHATASE
PHẢN ỨNG
KINASE
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU
OLIGONUCLEOTIDE SỬ DỤNG
TERMINAL TRANSFERASE
TỔNG HỢP MẪU DÒ
RNA BẰNG PHIÊN
MÃ IN VITRO
W Trình tự sẽ dùng làm probe được tạo
dòng vào vector biểu hiện
W Tùy mạch muốn dùng làm probe sẽ
sử dụng promoter tương ứng
W RNA polymerase nhận biết promoter
đặc hiệu, gắn vào và tổng hợp RNA
W Nucleotide tự do dùng trong quá
trình phiên mã có mang một phần
nucleotide đánh dấu
W Kết quả là mẫu dò RNA đánh dấu
(riboprobe)
TỔNG HỢP MẪU DÒ RNA BẰNG PCR VÀ
PHIÊN MÃ IN VITRO
gene A
T7 promoterPCR
Phiên mã in vitro với T7
RNA polymerase
Mẫu dò RNA
Thay vì tạo dòng thì sử dụng PCR để gắn thêm trình tự promoter phù
hợp
Quá trình tiếp theo giống như tạo dòng
SOUTHERN BLOT
SOUTHERN BLOT (tiếp)
Tách chiết & cắt
DNA bằng enzyme
giới hạn
Điện di Chuyển lên màng lai Lai và phát hiện phân tử lai
Biến tính DNA Tiền lai
LAI TRÊN PHA RẮN
& PHÁT HIỆN PHÂN
TỬ LAI BẰNG ĐỒNG
VỊ PHÓNG XẠ
Cố định
DNA lên
màng lai
Lai với mẫu
dò đánh dấu
phóng xạ
Rửa màng lai
Thực hiện
phóng xạ tự ghi
SOUTHERN -
NORTHERN
BLOT
KẾT QUẢ NORTHERN BLOT
Ghi chú : UN : Mẫu chứng khôn cảm ứng, 48h : mẫu cảm ứng tạo E-globin sau 48
giờ, 96h : mẫu cảm ứng tạo E-globin sau 96 giờ. Mẫu dò đồng vị phóng xạ
DOT BLOT
Tách chiết DNA, RNA Ỉ Biến tính
(nếu có) Ỉ Đặt lên màng lai Ỉ Tiền
lai Ỉ Lai với mẫu dò (trình tự đã
biết) Ỉ Phát hiện phân tử lai
Dùng để phát hiện, hoặc định lượng
tương đối khi so với thang hàm
lượng đã biết
Phương pháp cải biên là reverse
dot blot. Trình tự đã biết được cố
định trên giá thể còn trình tự cần
biết (mục tiêu) được đánh dấu
WESTERN BLOT
Điện di trên
gel
polyacrylamide
Chuyển lên
màng lai
Liên kết với kháng thể 1 &
2. Rửa để loại kháng thể
thừa
Phát hiện màu
thông qua phản ứng
enzyme
CẮT MẪU CHO LAI “TẠI CHỖ” (IN SITU
HYBRIDIZATION)
KẾT QUẢ LAI TRÊN NHIỄM SẮC THỂ
LAI “TẠI CHỖ” TRÊN PHÔI
Cố định mẫu (formol, đông lạnh) Ỉ Cắt lát mỏng (microtome) Ỉ Cố định
trên lam kính Ỉ Xử lý mẫu trước khi lai Ỉ Tiền lai Ỉ Lai với mẫu dò
đánh dấu hóa học hay đồng vị phóng xạ Ỉ Rửa Ỉ Phát hiện phân tử lai
Ỉ Quan sát dưới kính hiển vi
NGUYÊN TẮC CỦA
MICROARRAY
- Tách mRNA từ tế bào nuôi cấy
- Phiên mã ngược thành cDNA có đánh
dấu huỳnh quang khác nhau
- Trộn chung 2 loại cDNA đánh dấu
- Rửa, loại các thành phần thừa
- Đo cường độ phát huỳnh quang ở từng
điểm :
Điểm phát màu vàng : gene biểu hiện
như nhau trong 2 lọai tế bào
Điểm phát màu xanh : gene của tế bào
nuôi trong glucose biểu hiện mạnh hơn
Điểm phát màu đỏ : gene của tế bào
nuôi trong ethanol biểu hiện mạnh hơn
KẾT QUẢ MICROARRAY
VÍ DỤ : PHÁT HIỆN
BỆNH HỒNG CẦU
HÌNH LIỀM BẰNG
SOUTHERN BLOT
- Tách DNA
- Cắt bằng enzyme MstII
- Chạy điện di
- Lai với mẫu dò E-globin đánh dấu
phóng xạ
- Phát hiện bằng phóng xạ tự ghi
mẫu DNA bệnh dựa vào kích thước
trình tự cho tín hiệu lai
KỸ THUẬT “ĐI BỘ TRÊN NHIỄM SẮC THỂ
(CHROMOSOME WALKING)
KẾT QUẢ RFLP TRONG NGHIÊN CỨU
PHẢ HỆ
CÂU HỎI PHẦN 4
1. Cách đánh dấu mẫu dò bằng đồng vị phóng xạ ? Bằng hóa học ? Ưu nhược
điểm của từng loại tác nhân ?
2. Cách đánh dấu mẫu dò có bản chất là DNA, RNA, oligonucleotide
3. Southern blot z Northern blot z dot blot đuợc thực hiện như thế nào ?
4. Cho ví dụ về việc sử dụng reverse dot blot
5. Cách tiến hành Southern blot, Northern blot, dot blot
6. Ứng dụng của Southern blot, Northern blot, dot blot
7. Cách tiến hành và ứng dụng của phương pháp lai tại chỗ
8. Cách phát hiện phân tử lai với mẫu dò đồng vị phóng xạ ? Hóa học ?
9. Cách tiến hành phương pháp sử dụng microarray và ứng dụng của microarray
10. Kỹ thuật đi bộ trên nhiễm sắc thể : cách làm và ứng dụng
TẠO DÒNG
HAI CHIẾN LƯỢC TẠO DÒNG
IN VIVO & IN VITRO
NGUYÊN TẮC TẠO DÒNG (IN VIVO)
CÁC BƯỚC TẠO DÒNG
Chuẩn bị
vector
Chuẩn bị
trình tự
tạo dòng
(insert)
Tạo vector
tái tổ hợp
Biến nạp
vector tái tổ
hợp vào vi
khuẩn
Chọn lọc
dòng cần
tìm
Xử lý
enzyme
tạo
đầu so
le, đầu
bằng
Nối
vector/
insert
W Hóa
biến nạp
W Điện
biến nạp
W Biến
nạp bằng
siêu âm, …
W DNA :
tách chiết
DNA bộ
gene, PCR,
tổng hợp
W RNA :
tách chiết
RNA và
RT, RT-
PCR
W Lai với
mẫu dò
đặc hiệu
W PCR
với mồi
đặc hiệu
W Sử
dụng
kháng
thể đặc
hiệu
CHUẨN BỊ
cDNA ĐỂ TẠO
DÒNG
mRNA Ỉ cDNA
Ỉ gắn thêm các
linker có mang
trình tự nhận biết
của RE
Ỉ Cắt bằng RE
tương ứng tạo đầu
so le
XỬ LÝ ĐOẠN GẮN CHÈN CÓ ĐẦU BẰNG
W Gắn thêm các
linkers mang
trình tự nhận biết
của RE
W Vector có chứa
các trình tự nhận
biết của RE tương
ứng
TẠO DÒNG BẰNG
PCR
W Mồi (primer) dùng trong phản
ứng PCR có mang trình tự nhận biết
của RE
W Sản phẩm PCR được cắt bằng RE
phù hợp tạo đầu so le
W Nối với vector đã xử lý với cùng
loại RE
TẠO DÒNG TRONG
PLASMID
- Tạo plasmid tái tổ hợp
- Biến nạp tế bào E. coli : ủ chung với
plasmid TTH có hiện diện CaCl2 ; tạo
sốc nhiệt
- Nuôi trên đĩa thạch có ampicillin để
chọn dòng vi khuẩn có thu nhận
plasmid TTH
- Thu nhận các dòng tế bào có chứa
plamid TTH
pBR322
W Plasmid thế hệ thứ nhất
W Plasmid thế hệ thứ hai :
pBR322
W Plasmid thế hệ thứ ba :
pUC, pSP, Bluescript, ..
PLASMID pUC18/19
TẠO DÒNG TRONG
PLASMID pUC
BỘ GENE PHAGE VÀ SỰ TỰ RÁP
TẠO DÒNG VỚI VECTOR LÀ PHAGE
Thu nhận DNA phage
Ỉ Loại bỏ trình tự không
cần cho sự đóng gói
Ỉ Gắn trình tự cần tạo dòng
vào thay cho trình tự loại bỏ
Ỉ Đóng gói vào vỏ bọc của
phage
Ỉ Đem xâm nhiễm tế bào vi
khuẩn để chuyển trình tự
cần tạo dòng vào vi khuẩn
TẠO DÒNG cDNA
TRONG PHAGE O
Đem dung dịch phage tái tổ hợp trải trên lớp
tế bào vi khuẩn phủ đầy mặt thạch Ỉ tạo đĩa
ly giải
TẠO ĐĨA LY GIẢI (PLAQUE ASSAY)
Bề mặt thạch phủ một lớp tế bào E. coli Ỉ Thêm huyền phù virus tái tổ
hợp Ỉ Phủ tiếp lên trên một lớp agar mềm Ỉ Ủ Ỉ Mỗi đĩa ly giải tương
ứng với vùng ly giải do một phần tử virus gây ra
PHÁT HIỆN ĐĨA LY GIẢI CÓ CHỨA DÒNG CẦN TÌM
Hộp thạch với các đĩa ly giải
È
Aùp màng lai lên mặt thạch
È
Ủ màng lai trong dung dịch kiềm để
ly giải phage giải phóng DNA phage
È
Tiền lai - Lai với mẫu dò
È
Phát hiện phân tử lai
TỔNG HỢP M13 MẠCH ĐÔI
COSMID VECTOR PHC79
TẠO DÒNG BẰNG VECTOR COSMID
TẠO NGÂN HÀNG BỘ GENE
TẠO DÒNG VỚI BAC (NHIỄM SẮC
THỂ NHÂN TẠO CỦA VI KHUẨN
TẠO DÒNG TRONG
VECTOR BIỂU HIỆN
W Vector biểu hiện là vector có
mang các promoter cho phép phiên
mã trình tự gắn chèn (insert)
W Sử dụng RNA polymerase phù
hợp với promoter để phiên mã
mạch muốn sử dụng làm khuôn
PHIÊN MÃ & DỊCH MÃ TRÌNH TỰ TẠO DÒNG
TẠO DÒNG BẰNG VECTOR “CON THOI”
Mục tiêu : Nhân bản và chọn lọc trình tự gắn chèn (insert)
trong 2 loại tế bào chủ khác nhau
PHƯƠNG PHÁP IN
Dùng để tạo màng lai dùng
phát hiện dòng cần tìm
Dùng để chọn lọc dòng cần tìm
trên nhiều loại môi trường
khác nhau
CHỌN DÒNG TÁI TỔ HỢP
Chọn các dòng có
mang vector tái tổ hợp
dựa trên đặc tính
kháng 2 kháng sinh
của vector pBR322
CHỌN DÒNG TÁI TỔ HỢP
Chọn dòng tái
tổ hợp dựa
trên sự kháng
1 hay 2 kháng
sinh của vi
khuẩn sau
biến
nạp(ampicilli
n và
tetracyclin)
Chọn dòng
tái tổ hợp
dựa trên
màu khuẩn
lạc
(xanh/trắng)
LAI TRÊN KHUẨN LẠC -
CHỌN DÒNG CẦN TÌM
BẰNG LAI PHÂN TỬ
Mẫu dò được suy ra từ trình tự amino acid dựa
theo mã di truyền, được tổng hợp và đánh dấu,
sau đó đem lai với màng lai có mang cá trình
tự DNA đã được cố định
CHỌN DÒNG CẦN TÌM
BẰNG KHÁNG THỂ
W Tạo một ngân hàng biểu
hiện.
W Cảm ứng cho các protein
biểu hiện
W Phát hiện dòng cần tìm
trong ngân hàng biểu hiện
với kháng thể đánh dấu và
đặc hiệu cho protein biểu
hiện
CÂU HỎI PHẦN 5
1. Vector dùng để tạo dòng cần có những đặc điểm gì
2. Có những loại vector nào ? Ưu nhược điểm của các loại ấy ? Ứng dụng của
chúng ?
3. Đặc điểm của các vector plasmid pUC, pSP, Bluescript
4. Mô tả cách sử dụng vector là phage
5. Vector biểu hiện dùng để làm gì ? Cho ví dụ
6. Vcetor con thoi dùng để làm gì ? Cho ví dụ
7. Mô tả cách tạo ngân hàng bộ gene
8. Mô tả cách tạo ngân hàng cDNA
9. Cách phát hiện dòng cần tìm bằng kháng thể
10.Cách phát hiện dòng cần tìm bằng mẫu dò nucleic acid
11.Cách biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn
PCR (POLYMERASE CHAIN REACTION)
CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHẢN ỨNG PCR
1. Primer (mồi)
Mồi phải thỏa một số điều kiện cơ bản : (1) dài khoảng 18-24 base, (2)
Tm của 2 primer gần nhau, (3) [G:G] 40-60%, (4) không hình thành
primer dimer, (5) không phải là trình tự lặp lại.
2. DNA bản mẫu (template)
Hàm lượng đủ nhưng không quá cao, tinh sạch – không chứa các chất
ức chế phản ứng (SDS, chất ức chế từ mẫu (hemoglobin, sắc tố, ..),
heparin, ..)
3. Nồng độ MgCl2
Cần cho hoạt động của Taq polymerase ; hàm lượng quá cao sẽ tạo
nhiều sản phẩm ký sinh, quá thấp thì làm giảm hiệu quả nhân bản
của enzyme
4. dNTP
Thành phần 4 loại dNTP phải cân bằng ; hàm lượng thường không đổi
nhưng có thể thay đổi tùy điều kiện thực tế
5. Enzyme
Được chọn tùy mục đích sử dụng :
W Taq DNA polymerase (Thermus aquaticus) : thông dụng nhất, hoạt tính
polymerase khá mạnh (35-100 nu/giây), có hoạt tính 5’3’ exonuclease
Stoffel DNA polymerase : tính chịu nhiệt cao hơn, không có hoạt tính 5’-3’
exonuclease, hoạt động được ở phổ MgCl2 rộng multiplex PCR
Taq và Stoffel DNA polymerase thêm 1 3’dA vào sản phẩm PCR
W Vent/DeepVent DNA polymerase (Thermococcus litoralis) : tính chịu nhiệt
rất cao, nhân bản được những đọan DNA rất dài, có hoạt tính 3’-5’
exonuclease tính trung thực cao hơn Taq pol 5-15 lần, tạo sản phẩm “đầu
bằng”
W Pfu DNA polymerase (Pyrococcus furiosus) : có cả 2 hoạt tính 5’-3’ và
3’-5’ exonuclease, tính trung thực cao hơn Taq pol 12 lần, thường dùng trong
cycle sequencing
W Tth DNA polymerase (Thermus thermophilus) : vừa có chức năng
polymerase vừa có chức năng phiên mã ngược (RT) dùng trong phản ưng
RT-PCR
W UlTma DNA polymerase (Thermotoga maritima) : tính chịu nhiệt rất cao,
có hoạt tính 3’-5’ exonuclease tính trung thực rất cao
CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHẢN ỨNG PCR (tiếp)
5. Chương trình PCR :
W Nhiệt độ : biến tính – 94-95qC ; lai < Tm của các primer ~ 5qC ; kéo
dài - 72qC
W Thời gian của từng chu kỳ tùy thuộc thiết bị và kích thước sản phẩm
W Số lượng chu kỳ thường 40
Ví dụ : 1 chu kỳ - 95qC – 5‘
35 chu kỳ – 94qC – 30”
55qC – 30”
72qC – 45”
1 chu kỳ – 72qC – 10’
6. Thiết bị : Những cải tiến máy luân nhiệt liên quan đến (1) microtiter plate
96 giếng, (2) các block nhiệt riêng biệt trong 1 máy, (3) block dùng cho lam
kính để tiến hành in situ PCR.
7. Dụng cụ : Ống Eppendorf “thành mỏng” (thin-wall), đầu tip có phin lọc
CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHẢN ỨNG PCR (tiếp)
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KỸ THUẬT PCR –
CÁCH KHẮÊC PHỤC
1. Ngoại nhiễm cao do khả năng nhân bản DNA mạnh
Ỵ Phân chia khu vực thí nghiệm, sử dụng đầu tip có phin lọc, găng tay
thay thường xuyên, chiếu tia UV khu vực thí nghiệm, sử dụng hệ thống
dUTP-ung,
2. Sai sót của DNA polymerase trong quá trình tổng hợp
Ỵ Lặp lại phản ứng PCR nếu cần thiết, sử dụng loại polymerase có tính
trung thực cao như Pfu, DeepVent, UlTma polymerase.
3. Kết quả phụ thuộc rất lớn vào toàn bộ thao tác
Ỵ Kỹ thuật viên cần được đào tạo tốt, tự động hóa, sử dụng hóa chất pha
sẳn (kit) đã được chuẩn hóa
4. Thiết bị đắt tiền
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PCR
1. PCR : sử dụng 1 cặp mồi ; sản phẩm PCR được phát hiện bằng điện di
2. Nested / Semi-nested PCR : sử dụng 1 cặp mồi “ngoài” và 1 mồi/1 cặp
mồi “trong” để tăng tính đặc hiệu và độ nhạy của phản ứng PCR
3. Multiplex PCR : sử dụng nhiều hơn 1 cặp mồi trong 1 phản ứng PCR để
phát hiện đồng thời nhiều trình tự DNA của 1 tác nhân (A) hay nhiều tác
nhân (B)
(A)
(B)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PCR (tiếp)
4. AP-PCR (Arbitrary Primed)/RAPD (Random Amplified Polymorphic
DNA) : sử dụng tổ hợp các primer “ngẫu nhiên” để xác dịnh “dấu ấn di
truyền” của loài
(1)
(2)
5. RACE (Rapid Amplification of cDNA Ends) : nhân bản hai đầu mút 5’
và 3’ của 1 trình tự exon với 1 mồi đặc hiệu và 1 mồi “chung”
6. In situ PCR : thực hiện phản ứng PCR ngay trên mô/tế bào
7. PCR định lượng : định lượng sản phẩm PCR theo thời gian thực dựa
trên mẫu dò phát hùynh quang
AAAAAAAA
TTTTTT
AAAAA
TTTTTTT
RT-PCR
Gồm 2 bước :
1. RT (Phiên mã
ngược) : tạo cDNA
2. PCR : nhân bản
cDNA
Dùng để nhân bản
RNA
REAL-TIME PCR
Dùng định lượng DNA hoặc RNA (real-time RT-PCR)
Định lượng dựa trên số tín hiệu huỳnh quang/phản ứng mà máy đọc được
Tác nhân đánh dấu thuộc hai nhóm :
W Chất phát huỳnh quang liên kết với DNA mạch đôi (SYBR Green, Ethidium
bromide) sẽ phát huỳnh quang
W Chất phát hùynh quang dùng đánh dấu mẫu dò đặc hiệu
TaqMan probe
KẾT QUẢ PCR REAL-TIME
CA
B
101 bản sao
101 bản sao
Dựng đường chuẩn (standard
curve) với một chất chuẩn có
nồng độ đã biết.
Hàm lượng của thành phần cần
phát hiện được tính dựa trên
đường chuẩn này
Ct (Cycle threshold - chu kỳ ngưỡng) :
chu kỳ PCR ở đó tín hiệu đặc hiệu vượt
khỏi tín hiệu nền
Ghi chú : đường màu đỏ là t1n hiệu nền
TẠO DÒNG SẢN PHẨM PCR
Taq polymerase thường thêm 1A
vào đầu 3’ Ỉ sử dụng T-vector
để tạo dòng sản phẩm PCR
Còn gọi là T-A cloning
PCR “NGƯỢC“
Dùng nhân bản vùng nằm
hai bên một vùng đã biết
trình tự
PCR „“TÁI TỔ HỢP“
Dùng để nối nhiều trình tự
ngắn thành một trình tự dài, Ví
dụ : nối promoter của gene A
với vùng mã hóa của gene B
GIẢI TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE (SEQUENCING)
PHƯƠNG PHÁP MAXAM-GILBERT
(HÓA HỌC)
Nguyên lý : dựa trên sự phân cắt
hóa học DNA
Các bước chính :
1. Thu nhận trình tự DNA cần giải
2. Biến đổi hóa học đặc hiệu các
base
3. Loại bỏ các base biến đổi
4. Cắt mạch DNA ở vị trí bị loại
bỏ base
PHƯƠNG PHÁP SANGER
(ENZYME HỌC) (DIDEOXY
SEQUENCING METHOD)
Nguyên lý : dựa trên sự tổng hợp
DNA kết hợp với từng loại
dideoxynucleotide
Các bước chính :
1. Thu nhận trình tự DNA cần giải
2. Nhân bản trình tự này với
dNTP và từng loại ddNTP
Điện di phân tách các trình tự DNA tạo thành của hai phản ứng
È
Đọc kết quả : tự động hoặc qua phóng xạ tự ghi
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ MAXAM-GILBERT
Các phản ứng giải trình tự :
C : Hydrazine trong NaCl cắt
base C
G : G được methyl hóa bằng
dimethylsulfate sau đó bị cắt
bằng kiềm
G + A : Formic acid cắt liên kết
giữa base và đường
T + C : Hydrazine cắt vòng
pyrimidine
Bước cuối :
Piperidine cắt các base biến đổi
KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ HÓA HỌC
Kết quả của kỹ thuật phóng
xạ tự ghi (autoradiography)
PHƯƠNG PHÁP
GIẢI TRÌNH TỰ
SANGER
GIẢI TRÌNH TỰ TỰ ĐỘNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG
The Single-Priming Method
PHƯƠNG PHÁP SỬ
DỤNG 2 PRIMER
ĐỘT BIẾN
PHƯƠNG PHÁP KUNKEL
dut : dUTPase
ung : uracil-DNA-glycosylase
(W.P. Stemmer (1994) Proc. Natl. Acad. Sci. USA 91: 10747-10751)
PHƯƠNG PHÁP “TÁI SẮP XẾP DNA” (DNA SHUFFLING)
Gồm các bước :
• “Đục lỗ” DNA bằng Dnase I
• Tiến hành PCR không có mồi : - Biến tính
- Tái bắt cặp
- Kéo dài
Ỵ Tạo ra những trình tự DNA “lai”
CHUYỂN VẬT LIỆU DI TRUYỀN Ở THỰC VẬT
Sử dụng vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens có mang plasmid Ti
tái tổ hợp để chuyển gene vào tế
bào thực vật
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUYỂN VẬT LIỆU DI
TRUYỀN
Phương pháp
bắn gene
Phương pháp
biến nạp
Phương pháp
vi tiêm
Phương pháp
dùng vector
virus
CHUYỂN GENE Ở ĐỘNG VẬT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI TIÊM
CHUYỂN GENE Ở ĐỘNG VẬT
LIỆU PHÁP GENE Ở ĐỘNG VẬT :
W Chuyển gene ở tế bào sinh dục Ỉ
động vật chuyển gene
W Chuyển gene ở tế bào sinh dưỡng
Ỉ động vật “khảm”
CHUYỂN GENE
Ở ĐỘNG VẬT
Chuyển gene ở động vật
thông qua tế bào ES
(Embryonic Stem Cell – tế
bào mầm)
CÂU HỎI PHẦN 6
1. Những yếu tố nào quyết định tính đặc hiệu ? độ nhạy của phương pháp PCR ?
2. Làm cách nào tăng tính đặc hiệu, độ nhạy của phương pháp PCR ?
3. Những cách hạn chế các nhược điểm của phương pháp PCR
4. Nêu một số ứng dụng của nested-,multiplex, AP-PCR, RACE, in situ PCR
5. Nêu cách thực hiện phản ứng real-time RT-PCR
6. Đường chuẩn là gì ? Xây dựng như thế nào ? Dùng làm gì ?
7. Ct là gì ? Vì sao cần xác định Ct ?
8. Nguyên lý của PCR tái tổ hợp
9. Nguyên lý phương pháp Giải trình tự theo Sanger, phương pháp Giải trình tự tự
động. Khác biệt giữa hai phương pháp ?
10. Có thể gây đột biến điểm không định hướng như thế nào ?
11. Có thể gây đột biến điểm định hướng như thế nào ?
12. Nêu một ứng dụng củ phương pháp “DNA Shuffling”
13. Cách chuyển vật liệu di truyền (VLDT) ở thực vật
14. Chuyển VLDT ở động vật : các cách tiếp cận và ưu nhược điểm của chúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kt_ditruyen.pdf