Kỹ thuật đàm phán kết thúc hợp đồng ngoại thương

Khókhăntrở ngạixảyra ngoàisựkiểm soátcủamình,cụthể: • Khôngthểlườngtrướcđượctrởngại vàtác độngcủanóđốivớikhảnăng thựchiệnhợpđồnglúckýkết. • Khôngthể nétránh hoặckhắcphục tácđộngcủanómộtcáchhợp đồng

pdf27 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật đàm phán kết thúc hợp đồng ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com KỸ THUẬT ĐÀM PHÁN KẾT THÚC HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG I. Những vấn đề phát sinh Những tình huống bất khả kháng Quá trình thực hiện hợp đồng XNK hàng hoá Quá trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế Quá trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ Quá trình thực hiện hợp đồng vận tải, giao nhận quốc tế Những tranh chấp, bất đồng có thể xảy ra trong các trường hợp : Các tranh chấp khác 1. Những tình huống bất khả kháng LÝ DO CỦA MIỄN GIẢM TRÁCH NHIỆM Căn cứ vào điều khoản “Bất khả kháng” - ấn phẩm 421 của ICC “Một bên đương sự không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất cứ bộ phận nào khi chứng minh được rằng : … ” Khó khăn trở ngại xảy ra ngoài sự kiểm soát của mình, cụ thể : • Không thể lường trước được trở ngại và tác động của nó đối với khả năng thực hiện hợp đồng lúc ký kết. • Không thể né tránh hoặc khắc phục tác động của nó một cách hợp lý. VD :  Chiến tranh : dù có tuyên bố hay không, nội chiến, nổi loạn và cách mạng, hành động cướp bóc, hành động phá hoại  Thiên tai : bão tố dữ dội, gió lốc, động đất, sóng thần, huỷ diệt bởi sét đánh  Nổ, cháy, huỷ diệt máy móc, nhà xưởng và bất cứ loại thiết bị nào  Mọi hình thức tẩy chay, đình công, chiếm giữ nhà xưởng và cơ sở ngưng việc trong xí nghiệp.  Hành động hợp pháp hay phi pháp của người cầm quyền Lưu ý : trừ khi có quy định khác đi trong hợp đồng, các trường hợp miễn trách nhiệm không bao gồm : thiếu được cấp phép, thiếu chứng chỉ thiếu giấy do nhập hay cư trú thiếu chấp thuận cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng 2. Những tranh chấp, bất đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK hàng hoá • Người bán cung cấp hàng hóa không đúng : Theo tên gọi, qui cách, chủng loại  Không đúng chất lượng, không đủ số lượng  Giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm  Không cung cấp được các chúng từ như đã cam kết, ... • Người mua từ chối nhận hàng hoặc thanh tóan dù hàng hóa được người bán cung cấp phù hợp với những qui định trong hợp đồng • Người mua không thanh toán hoặc thanh toán không đúng theo thỏa thuận của đôi bên trong hợp đồng 3) Những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế • Bên đặt giao công không cung cấp mẫu mã, nguyên phụ liệu, những điều kiện hỗ trợ sản xuất khác • Bên đặt gia công không thanh toán tiền công gia công theo đúng qui định trong hợp đồng. • Bên nhận gia công không tổ chức sản xuất theo đúng yêu cầu. • Bên nhận gia công giao hàng không đúng chất lượng, số lượng, thời hạn giao hàng. • Bên đặt/bên nhận gia công vi phạm những qui định của các quốc gia có liên quan 4) Những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ • Chuyển giao công nghệ là loại hợp đồng phức tạp nên xảy ra nhiều bất đồng, tranh chấp • Những tranh chấp liên quan đến Licence 5) Những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng vận tải, giao nhận quốc tế Phổ biến nhất là tranh chấp do giao hàng chậm và khi xảy ra những tổn thất, mất mát trong quá trình chuyên chở giao nhận hàng hóa. 6) Các tranh chấp khác • Thực hiện các hợp đồng bảo hiểm. • Quan hệ với các ngân hàng, cơ quan giám định. • Thủ tục hải quan. • Giá thị trường • …. II. Giải quyết tranh chấp Các phương thức mang tính tài phán • Trọng tài thương mại • Tố tụng tòa án Các phương thức không mang tính tài phán : • Hòa giải • Trung gian III. Cơ sở pháp lý 4 bộ luật chính chi phối hoạt động thương mại quốc tế • Luật lục địa • Luật Anh – Mỹ • Luật XHCN • Luật tín ngưỡng – Luật đạo Hồi III. Bí quyết phòng tránh phát sinh tranh chấp 1) Đưa thêm điều khoản “Bên thua kiện sẽ chịu toàn bộ các chi phí pháp lý phát sinh” vào các bản hợp đồng, thoả thuận kinh doanh của bạn 2) Đưa thêm điều khoản “ràng buộc trọng tài” vào những bản hợp đồng hay thoả thuận kinh doanh quan trọng của bạn 3) Nếu bạn phải đương đầu với vụ kiện tụng toà án, hãy kiểm tra các đại lý bảo hiểm xem liệu tranh chấp hay vụ kiện có nằm trong các Đơn bảo hiểm kinh doanh của công ty hay không 4) Mua trước các đơn bảo hiểm trách nhiệm bổ sung để bảo vệ doanh nghiệp khỏi các rủi ro kinh doanh 5) Đưa điều khoản “giới hạn trách nhiệm hay thiệt hại” vào các hợp đồng hay thoả thuận kinh doanh quan trọng www.themegallery.com Add your company slogan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfket_thuc_hop_dong_104.pdf