Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Lượng giá kinh tế và chính sách

Kết quả lượng giá giúp trả lời các câu hỏi chính sách: - Đâu tư bao nhiêu cho công tác BVMT? Tai sao là 1% GDP? - Cân ưu tiên chú ý tơi các giá trị tài nguyên, môi trường nào? Nhưng giá trị nào đang có nguy cơ suy giảm? - Đâu tư bao nhiêu đê bảo tồn các VQG? III. Quản lý, quy hoach và bảo tồn

pdf23 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Lượng giá kinh tế và chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Lượng giá kinh tế và chính sách Nguyễn Hoàng Nam1, Bùi Thị Nương2 1. Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Đại học Tài nguyên và môi trường Nội dung I. Hoạch định chính sách (sử dụng CBA) II. Thiết kế các công cụ kinh tế III. Quản lý, quy hoạch và bảo tồn I. Hoạch định chính sách 1. Phân tích chi phí – lợi ích (Cost – Benefit Analysis) • CBA là quá trình xác định và so sánh tất cả các lợi ích với các chi phí của việc thực hiện một dự án, một hoạt động phát triển để cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định thực hiện dự án, hoạt động phát triển đó • CBA là công cụ phân tích hiệu quả của những người có trách nhiệm ra quyết định • CBA có hai hình thức cơ bản là phân tích tài chính và phân tích kinh tế I. Hoạch định chính sách • Phân tích tài chính được thực hiện với quan điểm của người chủ đầu tư tập trung chủ yếu vào việc phân tích các dòng tiền vào và ra của dự án • Phân tích kinh tế được thực hiện với quan điểm của người quản lý xã hội phân tích tất cả những chi phí và lợi ích của xã hội khi thực hiện dự án, bao gồm cả những chi phí, lợi ích môi trường do tác động của dự án. Phân tích kinh tế còn được gọi là phân tích chi phí lợi ích mở rộng. I. Hoạch định chính sách 2. Trình tự tiến hành CBA: - Xác định các giải pháp thay thế - Phân định chi phí và lợi ích - Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư - Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế 6I. Hoạch định chính sách 3. Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư – Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value) NPV > 0  Dự án hiệu quả – Tỉ suất lợi ích chi phí (BCR – Benefit Cost Ratio) BCR > 1  Dự án hiệu quả – Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return) IRR > r  Dự án hiệu quả n nn n t t tt r CB r CB r CB r CB NPV )1()1()1()1( 1 11 0 00 0               n n n n n t t t n t t t r C r C r C r B r B r B r C r B BCR )1()1()1( )1()1()1( )1( )1( 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0                     0 )1(0      n t t tt IRR CB NPV I. Hoạch định chính sách • Bài toán: – Giả sử có 1 khu rừng nguyên sinh A – Tổng giá trị kinh tế (TEV) ước tính: 2 triệu/năm – Dự án mở rừng khai thác du lịch A (10 năm): • Chi phí đầu tư ban đầu: 6 triệu • Chi phí hoạt động hàng năm: 1 triệu/năm • Lợi ích hàng năm: 10 triệu/năm, • Ngoài ra, dự án làm giảm giá trị đa dạng sinh học 1 triệu/năm I. Hoạch định chính sách Người ta phát hiện phía dưới khu rừng có khoáng sản sắt. – Dự án khai thác sắt (10 năm) • Chi phí đầu tư ban đầu: 8 triệu • Chi phí hoạt động hàng năm: 2 triệu/năm • Lợi ích hàng năm: 12 triệu/năm, • Ngoài ra, dự án làm giảm giá trị đa dạng sinh học 1.5 triệu/năm – Tỉ lệ chiết khấu = 10%/năm a. Chủ đầu tư tư nhân sẽ chọn dự án nào? b. Nhà nước sẽ chọn dự án nào? II. Thiết kế các công cụ kinh tế • Nguyên lý áp dụng: Chi phí hoặc lợi ích phát sinh phải được thanh toán  “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” hoặc “Trợ cấp cho người làm lợi cho môi trường” • Mục tiêu của các công cụ kinh tế là mức ô nhiễm tối ưu – Mức ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà tại đó lợi ích ròng xã hội là lớn nhất hoặc chi phí xã hội là nhỏ nhất – Có 2 cách tiếp cận để đạt mức ô nhiễm tối ưu: • Kiểm soát sản lượng (giả thiết với trình độ, quy trình kỹ thuật nhất định thì sản lượng sẽ có quan hệ thuận với lượng thải) • Kiểm soát lượng thải II. Thiết kế các công cụ kinh tế 1. Công cụ kinh tế nhằm kiểm soát sản lượng  Nguyên tắc: điều chỉnh sao cho sản lượng thực tế ở mức hiệu quả xã hội (Q*). Vì tại Q*, lợi ích ròng của xã hội là lớn nhất (NSB max khi MSB=MSC) • Công cụ kinh tế nhằm kiểm soát sản lượng: − Thuế ô nhiễm tối ưu (Thuế Pigou) − Trợ cấp II. Thiết kế các công cụ kinh tế • Xác định mức thuế tối ưu (t*) Với ngoại ứng tiêu cực, xu hướng sản xuất là sản xuất thừa Thuế ô nhiễm tối ưu là khoản thuế mà người gây ô nhiễm phải trả căn cứ vào thiệt hại do việc xả thải gây ô nhiễm của họ gây ra. Nguyên tắc xác định mức thuế: t* = MEC (Q*) • Hiệu quả cá nhân: MB = MC  Q1 • Hiệu quả xã hội: MSB = MSC  Q* • Đánh thuế để dịch chuyển đường cung MEC ($) MC MSC MB = MSB Q1 P1 P* E1 E* Q* A B 0 W1W * 0 Lượng thải MC + t* E2 P2 II. Thiết kế các công cụ kinh tế • Trợ cấp môi trường (s*) Với ngoại ứng tích cực, nhà nước trợ cấp để khuyến khích tăng sản lượng = mức sản lượng tối ưu xã hội (Q*) Nguyên tắc xác định trợ cấp: s* = MEB (Q*) • Trợ cấp cho người tiêu dùng • Trợ cấp cho người sản xuất ($) Sản lượng MC Q* E* P* P1 MEB MSB E1 Q1 MB E2 MB + s* ($) Sản lượng MC Q* E* P* P1 MEB MSB E1 Q1 MB E2 MC - s* II. Thiết kế các công cụ kinh tế 1. Công cụ kinh tế nhằm kiểm soát sản lượng • Ưu điểm: Tận dụng được bộ máy của ngành Thuế • Nhược điểm: – Không phân biệt giữa doanh nghiệp có công nghệ sạch và không sạch  Không khuyến khích được việc áp dụng công nghệ mới và công nghệ giảm thải – Chỉ áp dụng khi kiểm soát sự ô nhiễm do loại chất thải có liên quan đến 1 hay 1 số ít sản phẩm (VD: ô nhiễm phóng xạ, chì trong không khí); không thể áp dụng để kiểm soát ô nhiễm bụi, ô nhiễm hữu cơ nguồn nước •Bài toán: Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thi trường có hàm chi phí cận biên MC = 16+ 0,04Q, hàm lợi ích cận biên MB = 40 - 0,08Q và hàm ngoại ứng cận biên MEC/MEB = 8 + 0,04Q (Các hàm này được xác định từ các kết quả lượng giá. Trong đó Q là sản phẩm tính bằng tấn, P là giá sản phẩm tính bằng $) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tương ứng? b. Xác định mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tương ứng? c. Để điều chỉnh hoạt động sản xuất về mức tối ưu xã hội, nhà nước cần áp dụng thuế hay trợ cấp? Tính mức thuế/trợ cấp? Tổng doanh thu thuế/giá trị gói trợ cấp? d. Giả sử các nhà lượng giá không có đầy đủ thông tin và tính toán sai đường MEC/MEB = 10 + 0.04Q. Hãy xác định thiệt hại xã hội do việc tính toán sai này? II. Thiết kế các công cụ kinh tế II. Thiết kế các công cụ kinh tế 2. Các công cụ nhằm kiểm soát lượng thải 2.1. Mức thải tối ưu • Mức thải tối ưu là mức thải mà tại đó chi phí xã hội do việc xả thải gây ô nhiễm môi trường của hoạt động sản xuất là nhỏ nhất. • Chi phí xã hội bao gồm chi phí giảm thải của người sản xuất và chi phí thiệt hại của những người bị tác động do sự ô nhiễm môi trường. Chi phí xã hội = AC + DC trong đó, AC (Abatement Cost): Tổng chi phí giảm thải DC (Damage Cost): Tổng chi phí thiệt hại II. Thiết kế các công cụ kinh tế 2. Các công cụ nhằm kiểm soát lượng thải 2.1. Mức thải tối ưu • Chi phí giảm thải là những khoản chi phí của người sản xuất để giảm lượng thải từ hoạt động sản xuất đưa vào môi trường. Chi phí giảm thải có thể là chi phí liên quan đến hoạt động xử lý chất thải, cải tiến công nghệ sản xuất, tái chế - tái sử dụng, dừng sản xuất MAC Chi phí ($) Lượng thải (W)WmW C E – Hàm chi phí giảm thải cận biên (MAC) phản ánh mối quan hệ giữa chi phí giảm thải tăng thêm khi giảm thêm 1 đơn vị chất thải đưa vào môi trường – Mối quan hệ giữa AC và MAC? – Dạng đồ thị của MAC II. Thiết kế các công cụ kinh tế 2. Các công cụ nhằm kiểm soát lượng thải 2.1. Mức thải tối ưu • Chi phí thiệt hại bao gồm những chi phí, thiệt hại của chủ thể bị tác động và của xã hội phát sinh do hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường. – Hàm chi phí thiệt hại cận biên (MDC) thể hiện chi phí, thiệt hại tăng thêm khi xả thải thêm mỗi đơn vị chất thải vào môi trường – Mối quan hệ giữa DC và MDC? – Dạng đường đồ thị của MDC MDC Chi phí ($) Lượng thải-W MDC Chi phí ($) Lượng thải-W MDC Chi phí ($) Lượng thải-W W0 II. Thiết kế các công cụ kinh tế 2. Các công cụ nhằm kiểm soát lượng thải 2.1. Mức thải tối ưu • Xác định mức thải tối ưu MAC Chi phí ($) Lượng thải (W)WmW* A1 E* MDC 0 W1W2 A2 B1 B2 • Mức thải tối ưu tương đương với mức ô nhiễm tối ưu. Các công cụ nhằm đạt mức thải tối ưu là chuẩn mức thải, phí thải, giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng, II. Thiết kế các công cụ kinh tế 2. Các công cụ nhằm kiểm soát lượng thải 2.2. Chuẩn mức thải • Chuẩn mức thải là giới hạn do luật pháp quy định cho phép người sản xuất được thải một lượng nhất định chất thải vào môi trường. Nói cách khác, chuẩn mức thải là mức thải tối đa cho phép được quy định bởi luật pháp. • Cách xác định: WS = W * • Chi phí môi trường của DN là: AC Ưu điểm: Kiểm soát chặt chẽ, kịp thời với chất thải độc hại Nhược điểm: Không linh hoạt phản ứng với những biến động thị trường P* W1 W2 A B C Phạt Wm MAC Chi phí ($) Lượng thải (W)W*=WS E* (S) 0 II. Thiết kế các công cụ kinh tế 2. Các công cụ nhằm kiểm soát lượng thải 2.3. Phí thải • Phí thải là khoản tiền mà người sản xuất phải trả cho mỗi đơn vị thải của mình • Cách xác định: mức phí (f*) = MAC(W*)  Tổng phí nộp (F*) = f x W* • Chi phí môi trường của DN là: AC + F Ưu điểm: Cho phép doanh nghiệp chủ động lựa chọn mức thải trên cơ sở so sánh MAC với f Nhược điểm: Không linh hoạt phản ứng với những biến động thị trường MAC Chi phí ($) Lượng thải (W)WmW* f* E* W1 W2 A B C (F) D II. Thiết kế các công cụ kinh tế Bài toán Nhà nước đang xem xét ban hành chính sách quản lý. Giả sử họ có đầy đủ thông tin để xây dựng hàm chi phí giảm thải của doanh nghiệp: MAC = 45 – 0.75W, nhưng không đủ thông tin lượng giá để xây dựng chính xác hàm chi phí thiệt hại MDCT = 0.5W, hàm ước đoán của họ đưa ra là: MDCES = 0.5W – 0.75 (W là lượng thải tính bằng tấn và chi phí tính bằng triệu đồng) a. So sánh mức ô nhiễm tối ưu với mức chuẩn thải mà nhà nước sẽ áp dụng? b. So sánh mức phí thải tối ưu với mức phí thải mà nhà nước sẽ áp dụng? c. So sánh tổn thất xã hội do việc thiếu thông tin lượng giá gây ra khi áp dụng công cụ chuẩn thải? Kết quả lượng giá giúp trả lời các câu hỏi chính sách: - Đầu tư bao nhiêu cho công tác BVMT? Tại sao là 1% GDP? - Cần ưu tiên chú ý tới các giá trị tài nguyên, môi trường nào? Những giá trị nào đang có nguy cơ suy giảm? - Đầu tư bao nhiêu để bảo tồn các VQG? - III. Quản lý, quy hoạch và bảo tồn Tổng kết các dạng bài tập • Lượng giá sử dụng TCM/CVM (Chương 2) • Đặt giá dựa trên mức khai thác tài nguyên bền vững (Chương 3) • NPV (Phân tích tài chính, kinh tế) (Chương 4) • Thuế (kết quả lượng giá sai lệch) (Chương 4) • Phí và chuẩn thải (Chương 4)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc4_luong_gia_kinh_te_va_chinh_sach_5369.pdf