Kinh tế tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho

1. Ngày 15/10, nhận HĐ(GTGT) mua VLA - theo phương thức nhận hàng trực tiếp; đã chấp nhận thanh toán HĐ - Kết quả kiểm nghiệm cho biết: Theo hoá đơn: số lượng 200kg, tổng giá HĐ 11.000.000đ (trong đó giá bán chưa VAT 10.000.000đ, VAT 1.000.000đ). Thực nhập: 190kg. Số lượng thiếu chờ xử lý. 2. Ngày 17/10 xử lý hàng thiếu: bắt NV áp tải hàng bồi thường 50% giá thanh toán, số còn lại cty chịu ghi vào giá vốn

pdf4 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/14/2015 1 CHƯƠNG 3. KT HÀNG TỒN KHO TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH NỘI DUNG ÔN TẬP  TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO  KT HTK THEO PP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN • Kế toán nguyên vật liệu • Kế toán công cụ, dụng cụ • Kế toán HTK là SPDD và TP • Kế toán hàng hóa. • Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.  TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO  Nguyên tắc xác định giá trị HTK Giá trị HTK (VAS 02) Ghi nhận ban đầu tính theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. (theo VAS 01) Ghi nhận cuối niên độ (lập BCTC) tính theo giá thấp hơn giữa giá gốc & giá trị thuần có thể thực hiện được Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của HTK trong kỳ SXKD bình thường trừ (-) CP ước tính để hoàn thành SP & CP ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng (theo VAS02) 4/14/2015 2  Phương pháp kế toán hàng tồn kho • Phương pháp kê khai thường xuyên • Phương pháp kiểm kê định kỳ Lưu ý: 1) Ưu nhược điểm của từng phương pháp 2) Giá trị hàng tồn kho trình bày trên BCTC giống hay khác nhau? TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO  Phương pháp tính giá HTK • FIFO • Bình quân gia quyền • Thực tế đích danh  DN nên lựa chọn phương pháp nào để áp dụng? TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO KT HTK THEO PP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN  Kế toán nguyên vật liệu, CCDC Lưu ý: • Mua NVL, CCDC nhập kho có phát sinh thiếu, thừa. • Xuất NVL, CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh. • Kiểm kê phát hiện thiếu 4/14/2015 3 VÍ DỤ 1. Ngày 15/10, nhận HĐ(GTGT) mua VLA - theo phương thức nhận hàng trực tiếp; đã chấp nhận thanh toán HĐ - Kết quả kiểm nghiệm cho biết: Theo hoá đơn: số lượng 200kg, tổng giá HĐ 11.000.000đ (trong đó giá bán chưa VAT 10.000.000đ, VAT 1.000.000đ). Thực nhập: 190kg. Số lượng thiếu chờ xử lý. 2. Ngày 17/10 xử lý hàng thiếu: bắt NV áp tải hàng bồi thường 50% giá thanh toán, số còn lại cty chịu ghi vào giá vốn Kế toán dự phòng giảm giá HTK 632 2294 Trích lập Hoàn nhập Bù đắp Giá trị tổn thất thực tế của hàng tồn đọng không thu hồi được (q/định xử lý hủy bỏ) 152,156, Chênh lệch sau bù đắp Hàng tồn kho Số lượng Giá gốc 1SP Giá trị thuần có thể thực hiện được tính cho 1 SP Tổng Giá gốc (KMục HTK) Tổng giá trị thuần có thể thực hiện Mức dự phòng cần lập Ghi nhận Nhóm HTK trên BCĐKT A 10 80 70 B 50 20 28 C 20 32 30 Cộng Giả sử trước đây chưa lập dự phòng IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 229 4/14/2015 4 Tài khoản sử dụng và thông tin trên BCTC Khâu dự trữ VL,CCDD Khâu SX SPDD,CPDVDD Khâu chuẩn bị bán TP, HH TK 151, 152, 153 TK 154 TK 155, 156, 157 Dự phòng GG HTK TK 2294 (SD Có) TSNH trên BCĐKT HTK Dự phòng GG HTK HTK theo giá thấp hơn giữa giá gốc/ giá trị thuần có thể thực hiện được Hàng đã bán =>TK 632 trên BCKQHĐKD GVHB 10 Nguyễn Thị Kim Cúc - 2012

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2015chuong_3_kt_hang_ton_kho_3441.pdf