Kinh tế quốc tế - Chương 7: Mở rộng lý thuyết H-O

Do Michael Porter đưa ravào năm 1980s Dựa trên việc nghiên cứu hơn 100 ngành công nghiệp của 10 nước khác nhau Ông đưa ra4 tác nhân tạo nên lợi thế cạnh tranh của các quốc gia(mô hình kimcương) Các yếu tố thâm dụng Các điều kiện về cầu  Chiến lược của hãng, cấu trúc của ngành và đối thủ cạnh tranh Các ngành CN hỗ trợ và có liên quan

pdf16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 7: Mở rộng lý thuyết H-O, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7 Mở rộng lý thuyết H-O 3.4.1 TMQT dựa trên sự khác nhau về công nghệ 3.4.2 TMQT với chi phí vận chuyển 3.4.3 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh 2Lợi suất tăng theo qui mô  Phân công chuyên môn hoá lao động và sử dụng các trang thiết bị chuyên dùng  Qui mô thị trường trong nước về SP lớn  Xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường khác có cùng thị hiếu và mức thu nhập  Nếu duy trì lâu dài có thể dẫn đến độc quyền thuần tuý và độc quyền nhóm  Không đòi hỏi giống nhau tuyệt đối về mọi khía cạnh 33.4.1 TMQT dựa trên sự khác nhau về Công nghệ  Cơ sở: Các mô hình về khoảng cách công nghệ (Technological Gap - Posner, 1951) và Chu kỳ sống của sản phẩm (Product Cycle – Vernon, 1966) – Thế giới TM phân thành hai nhóm: đi đầu về công nghệ mới, SP mới và hấp thụ công nghệ sẵn có – Hãng và quốc gia đi đầu về công nghệ sẽ tạo ra vị thế độc quyền tạm thời trên thị trường thế giới – Để duy trì lợi thế, họ phải luôn đưa ra SP và CN mới dựa trên chu kỳ sống của sản phẩm – Lợi thế cạnh tranh: tạo ra khoảng cách về CN với các hãng và quốc gia khác 4Chu kỳ sống của sản phẩm Ra đời Phát triển Trưởng thành Bão hoà Suy thoái Thời gian Doanh thu Thời gian Lợi nhuận - + 5Xuất khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Sản xuất Tiêu dùng Sản xuất Tiêu dùng Nước đi đầu Công nghệ Nước hấp thụ Công nghệ Sản lượng Thời gian0 A B C D I II III IV V Mô hình chu kỳ sống của sản phẩm và khoảng cách CN 6ỨNG DỤNG – MÔ HÌNH KINH TẾ NHẬT BẢN  Đàn nhạn bay (Flock Formation of Flying Wild Geese Pattern): Nhập khẩu – Sản xuất – Xuất khẩu  Rượt đuổi chu kỳ sản phẩm (Captured Product Cycle): Nhập khẩu – Sản xuất – Xuất khẩu – Chín muồi – Tái nhập khẩu 7D’X S’X Q P P2 0 DX SX Q P 0 P1 Nước 1 Nước 2 3.4.2 Thương mại quốc tế và chi phí vận chuyển 83.4.2 Thương mại quốc tế và chi phí vận chuyển D’X DX S’X SX v1 v2 XK NK QQ P P2 P1 0 v1 + v2 = v vµ v < P2 – P1 9 Điều kiện để một hàng hoá tham gia mậu dịch quốc tế  Tạo nên sự phân vùng sản xuất các sản phẩm – Các ngành CN theo định hướng nguồn lực – Các ngành CN theo định hướng thị trường – Các ngành CN tự do  Incoterms Thương mại quốc tế và chi phí vận chuyển 10 Incoterms 2000 1. Nhóm E - Nơi hàng đi – EXW: giao tại xưởng 2. Nhóm F – Cước vận chuyển chưa trả – FCA: giao cho người vận chuyển – FAS: giao dọc mạn tàu – FOB: giao lên tàu 3. Nhóm C – Cước vận chuyển đã trả – CFR: tiền hàng cộng cước – CIF: tiền hàng + cước + bảo hiểm – CPT: cước vận chuyển trả tới... – CIP: cước vận chuyển +bảo hiểm trả tới ... 4. Nhóm D – Nơi hàng đến – DAF: giao tại biên giới – DES: giao tại tàu – DEQ: giao tại cầu cảng – DDU: giao tại đích chưa nộp thuế – DDP: giao tại đích đã nộp thuế 11 3.4.2 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh  Do Michael Porter đưa ra vào năm 1980s  Dựa trên việc nghiên cứu hơn 100 ngành công nghiệp của 10 nước khác nhau  Ông đưa ra 4 tác nhân tạo nên lợi thế cạnh tranh của các quốc gia (mô hình kim cương)  Các yếu tố thâm dụng  Các điều kiện về cầu  Chiến lược của hãng, cấu trúc của ngành và đối thủ cạnh tranh  Các ngành CN hỗ trợ và có liên quan 12 Mô hình kim cương - Porter’s Diamond Chiến lược của hãng, cấu trúc, và đối thủ cạnh tranh Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan Các điều kiện phía cầuCác yếu tố thâm dụng 13 1. Các yếu tố thâm dụng  yếu tố thâm dụng cơ bản: LLLĐ, đất đai, khí hậu, nguồn tài nguyên, ... >> Có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu  yếu tố thâm dụng tiên tiến: trình độ, kỹ năng lao động, hệ thống giáo dục, viện nghiên cứu, CSHT kỹ thuật của nền kinh tế >> Kết quả của sự đầu tư của nhà nước, doanh nghiệp và các cá nhân trong nền kinh tế >>> Tạo lợi thế cạnh tranh bền vững Mô hình kim cương - Porter’s Diamond 14 2. Các điều kiện phía cầu  Nhu cầu tiêu dùng chuyển thành lệnh sản xuất cho các DN trong nước  Yêu cầu tiêu dùng càng cao, phức tạp đòi hỏi các DN phải thường xuyên đổi mới Mô hình kim cương - Porter’s Diamond 15 3. Chiến lược của DN, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh – ý thức hệ quản lý đóng vai trò quan trọng tạo nên chiến lược của DN – cấu trúc công nghiệp đa dạng thường tạo nên lợi thế cạnh tốt hơn cho DN Mô hình kim cương - Porter’s Diamond 16 4. Các ngành CN hỗ trợ và có liên quan  Sự phát triển của ngành CN này thường kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp khác  Tạo nên mối liên hệ dọc và liên hệ ngang Mô hình kim cương - Porter’s Diamond

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch3_tiep_9579.pdf