Kinh tế quốc tế - Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế

Đối với một số nhóm quyền lợi thì Có, đối với người tiêu dùng thì Không;  ở Bắc Carolina đã cứu sống một vài nhà sản xuất bông nhưng làm trì hoãn tạo ra việc làm mới thay thế. Tuy nhiên, không sớm thì muộn tất cả các xí nghiệp vẫn sẽ phải đóng cửa sản xuất.

pdf57 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 6290 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INTERNATIONAL TRADE POLICY) 2Nội dung 4.1 Tổng quan chính sách TMQT 4.2 Thuế quan xuất nhập khẩu 4.3 Các hạn chế thương mại phi thuế 4.4 Các công cụ khác được sử dụng trong TMQT 34.1 Tổng quan chính sách TMQT  Khái niệm:  Chính sách TMQT là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và luật pháp dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong một thời kỳ nhất định  Các loại hình chính sách TMQT  Phân loại theo mức độ của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương  Phân loại theo mức tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới 4 Chính sách mậu dịch tự do  Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết hoạt động XNK  Qui luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động của SX, tài chính và thương mại  Lợi ích và hạn chế  Chính sách bảo hộ mậu dịch  Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế để hạn chế hàng hoá nhập khẩu  Nhà nước nâng đỡ các nhà xuất khẩu trong nước để họ dễ dàng hơn trong việc đưa sản phẩm ra nước ngoài  Lợi ích và hạn chế 4.1 Tổng quan chính sách TMQT 5 Chính sách hướng nội  ít có quan hệ với thị trường quốc tế  phát triển công nghiệp trong nước thay thế hàng nhập khẩu  mức độ can thiệp cao của nhà nước  lợi ích và hạn chế  Chính sách hướng ngoại (hướng về xuất khẩu)  xuất khẩu là động lực để phát triển  phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất quốc tế  thực hiện chính sách “mở cửa” kinh tế  lợi ích và hạn chế 4.1 Tổng quan chính sách TMQT 64.2 Thuế quan XNK  Thuế quan xuất khẩu  ít được sử dụng  Thuế quan nhập khẩu  Thuế tương đối (Ad varolem tax)  Thuế cố định (Specific tax)  Thuế kết hợp (Combined tax) Thuế quan nhập khẩu có tác động ngược với thuế quan xuất khẩu 7 Mô hình:  Nước 2 là nước nhỏ  Nhập khẩu sản phẩm X  Biết cầu cung sản phẩm X ở thị trường nước 2  Biết giá X trên thị trường thế giới Pw = 2 4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan nhập khẩu 84.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan nhập khẩu S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B Nhập khẩu Khi thương mại tự do: 9 Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu X  Thuế suất: t = 50%  Giá X trên thị trường thế giới không đổi  Giá X thị trường trong nước tăng lên Pw’ Pw’ = Pw (1 + t) 4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan nhập khẩu 10 Khi có thuế S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B P’w = 3 Thuế DC q2 q3 4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan nhập khẩu Nhập khẩu 11 S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B P’w = 3 Thuế DC q2 q3 F G M N Thặng dư tiêu dùng trước thuế Thặng dư sản xuất trước thuế 12 S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B P’w = 3 Thuế DC q2 q3 F G M N Thặng dư tiêu dùng sau thuế Thặng dư sản xuất sau thuế 13 S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B P’w = 3 Thuế DC q2 q3 M N Thuế chính phủ thu được Chi phí xã hội 14 Tác động của việc đánh thuế?  Các nhà sản xuất trong nước bán được giá cao hơn (+)  Chính phủ thu được thuế nhập khẩu (+)  Người tiêu dùng phải trả giá cao hơn (-)  Người tiêu dùng ngày càng có ít sự lựa chọn hơn (-) 15  Bảo vệ các nhà sản xuất trong nước  Việc làm  Thương hiệu, hình ảnh  Trợ giá trong nước  Trả đũa thương mại Tại sao lại đánh thuế? 16 Liệu thuế quan có tác động như mong muốn?  Đối với một số nhóm quyền lợi thì Có, đối với người tiêu dùng thì Không;  ở Bắc Carolina đã cứu sống một vài nhà sản xuất bông nhưng làm trì hoãn tạo ra việc làm mới thay thế. Tuy nhiên, không sớm thì muộn tất cả các xí nghiệp vẫn sẽ phải đóng cửa sản xuất. 17  Mức giá xe máy tăng lên 10% ở Mỹ và Harley Davidson bắt đầu thu lợi nhuận. Theo đó DN đã hiện đại hoá sản xuất và tăng năng suất.  Các DN xe máy Nhật cũng thu được lợi nhuận vì họ không mất thị phần và bán được SP với giá cao hơn. Xe Harley có thể đặt giá lên tới 12.000 -15.000 USD và khách hàng phải xếp hàng từ 3 -4 tháng để mua xe.  Các khách hàng là người chịu thiệt thòi... Liệu thuế quan có tác động như mong muốn? 18  Khi Tây ban nha định đánh thuế nhập khẩu vào hàng hoá của Mỹ, chính phủ Mỹ đã đe doạ trả đũa bằng cách đánh thuế vào rượu vang và giầy dép nhập khẩu từ Tây ban nha. Cuối cùng, TBN rút dự định của mình.  Sau khi Mỹ đánh thuế vào mỳ ống nhập khẩu từ Italia, EU quyết định trả đũa tăng thuế NK đánh vào dầu thực vật của Mỹ. Liệu thuế quan có tác động như mong muốn? 19  Thuế quan giống như một loại địa tô mà các nhà sản xuất, các hãng, nhà phân phối và cá nhân gánh chịu. Nó không làm tăng thêm phúc lợi của các quốc gia.  Làm tăng giá đối với người tiêu dùng  Làm giảm lượng tiêu dùng  Làm giảm nỗ lực để hiện đại hoá sản xuất và tăng năng suất  Làm giảm sự cạnh tranh và tạo ra hiện tượng bán độc quyền  Có thể dẫn đến những thua thiệt trong những ngành công nghiệp khác  ở những nước lớn, thuế quan có thể không làm tăng giá trong nước vì có thể tạo nên áp lực làm giảm giá bán của người cung cấp nước ngoài (giá xuất khẩu) Kết luận 20 4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu Người tiêu dùng Nhà sản xuất Thuế nhập khẩu danh nghĩa Mức bảo hộ của thuế NK danh nghĩa đối với cơ hội sản xuất hàng hoá cạnh tranh với hàng nhập khẩu 21  Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa được xác định bằng tổng mức thuế nhập khẩu phải nộp (đánh theo tỷ lệ % lên giá hàng hoá). 4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu 22  Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP) được xác định bằng tỷ lệ thay đổi (tính bằng %) trong giá trị trong nước gia tăng sau khi đánh thuế nhập khẩu vào hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng nhập khẩu.  Giá trị gia tăng được xác định bằng giá trị hàng hoá cuối cùng trừ đi giá trị đầu vào trung gian. 4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu 23 Ví dụ: Ô tô lắp ráp tại Việt Nam  Phụ tùng NK = $6,000, giá bán ô tô Pw = $8,000,  Thuế đánh vào ô tô NK nguyên chiếc là 25%  Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa bằng bao nhiêu?  Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu bằng bao nhiêu? 24 Giá trị gia tăng = $2000 Chi phí = $6000 Trước thuế: Giá bán $8000 $8,000 + (25% x 8,000) = $10,000 ( Giá bán mới) Sau thuế: Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa bằng 25% 25 Giá bán $10,000 GTGT = $4,000 ERP = GTGT (mới) - GTGT (cũ) GTGT (cũ) Giá trị gia tăng = GTGT Sau thuế: X 100 = Chi phí = $6000 4000 - 2000 2000 X 100% = 100% Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu bằng 100% 26 Công thức xác định tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu t: thuế quan danh nghĩa đánh vào hàng hoá NK cuối cùng ti: thuế quan danh nghĩa đánh vào đầu vào NK ai: tỷ lệ giữa giá trị đầu vào NK so với giá trị hàng hoá cuối cùng ERP = t - aiti 1 - ai 4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu 27  Trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu thường lớn hơn tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa.  Điều này thường không khuyến khích các doanh nghiệp trong ngành phấn đấu giảm chi phí. 4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu 28 BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU LINH KIỆN XE MÁY Theo tiªu chuÈn linh kiÖn d¹ng rêi Theo tû lÖ néi ®Þa ho¸ - N§H Lo¹i h×nh l¾p r¸p Tû lÖ N§H (%) Møc thuÕ suÊt so víi xe nguyªn chiÕc (%) Tû lÖ N§H (%) Møc thuÕ suÊt (%) CKD 1 - 60 Trªn 0 ®Õn 20 60 CKD 2 - 55 Trªn 20 ®Õn 30 50 IKD 1 Trªn 15 ®Õn 30 30 Trªn 30 ®Õn 40 30 IKD 2 Trªn 30 ®Õn 60 15 Trªn 40 ®Õn 50 15 IKD 3 Trªn 60 10 Trªn 50 ®Õn 60 10 - Trªn 60 5 29 4.3 Các hạn chế thương mại phi thuế 4.3.1 Hạn ngạch XNK (Quota) 4.3.2 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) 4.3.3 Các hàng rào về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, thủ tục hành chính 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 30 4.3.1 Hạn ngạch xuất nhập khẩu  là công cụ hạn chế thương mại phi thuế quan trọng nhất  là công cụ hạn chế định lượng  qui định lượng hàng hoá lớn nhất được nhập khẩu hoặc xuất khẩu ra khỏi một nước trong thời kỳ nhất định  VD: hạn ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ với VN 31  Phân tích tác động của hạn ngạch NK 4.3.1 Hạn ngạch xuất nhập khẩu S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B DC q2 q3 DC Hạn ngạch P’w 32  Phân tích tác động của hạn ngạch NK S D E P0 = 4 Pw = 2 q1 q4 A B DC q2 q3 DC Hạn ngạch P’w E’ q’2 q’3 33 So sánh thuế quan và hạn ngạch Thuế NK  Chính phủ thu thuế  Khi nhu cầu trong nước thay đổi:  Mức sản xuất trong nước không đổi  Mức nhập khẩu tăng  Khả năng điều tiết nhập khẩu còn tuỳ thuộc vào quan hệ Cầu- Cung Hạn ngạch NK  CP không thu được thuế  Thường dẫn đến hiện tượng tiêu cực  Khi nhu cầu trong nước thay đổi:  Mức SX trong nước tăng  Mức nhập khẩu không đổi  Hạn chế được chính xác số lượng nhập khẩu 34 4.3.2 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)  Một nước kêu gọi một nước khác “tự nguyện” hạn chế xuất khẩu hàng hoá sang nước mình để tránh những tranh chấp TM có thể xảy ra.  Thường được thực hiện bởi các nước lớn  Tác động: không khác gì hạn ngạch  Được sử dụng phổ biến vì không vi phạm nguyên tắc WTO 35  Mỹ yêu cầu Nhật hạn chế xuất khẩu xe ô tô sang Mỹ(1981 - 1.68 triệu chiếc, 1985 -1.85 tr. chiếc)  Để đối phó, các nhà SX Nhật đã nâng cấp các dòng sản phẩm: Lexus, Accura, Infiniti – bán được với giá cao hơn.  Giá ô tô Nhật tăng đáng kể ở thị trường Mỹ (+ $1200/c).  Giá ô tô của nhà SX Mỹ tăng (+$600/c)  Người tiêu dùng Mỹ thiệt hại $ 3.2 tỷ năm 1985.  Mỹ duy trì được 55,000 việc làm trong ngành ô tô với chi phí là $105,000/việc làm. Case: Hạn chế XK tự nguyện ô tô của Nhật sang Mỹ 36 4.3.3 Các qui định về TCCL, TCKT, thủ tục hành chính  Được coi là các hình thức bảo hộ mậu dịch mới.  Ngày càng được sử dụng do các qui định tự do hoá TM của WTO liên quan đến thuế quan và hạn ngạch.  ISO, HACCP, SA 8000, CSR, tiêu chuẩn về điện áp, tiêu chuẩn về nguyên tố chì trong hàng nhựa, may mặc của EU. 37  Mỗi nước qui định hệ tiêu chuẩn riêng  gây khó khăn cho cho hàng hoá của các nước kém phát triển  Tiêu chuẩn thống nhất hoá là điều cần thiết 4.3.3 Các qui định về TCCL, TCKT, thủ tục hành chính 38  Ví dụ từ Nhật: - Cấm nhập khẩu khăn tắm từ Mỹ vì cho rằng SP quá dày so với tai của người Nhật nên có khả năng gây hại cho tai. - Cấm nhập khẩu thịt bò Mỹ vì nó gây khó khăn cho tiêu hoá. - Cấm nhập khẩu đồ trượt tuyết từ EU vì tuyết ở Nhật khác với EU nên có thể không an toàn cho người trượt tuyết ở Nhật. 4.3.3 Các qui định về TCCL, TCKT, thủ tục hành chính 39  Ví dụ từ Châu âu: - Cấm nhập khẩu thịt bò từ Mỹ có xử lý hóc môn. Điều này gần như loại bỏ được thịt bò của Mỹ trên thị trường EU. 40  Ví dụ từ Mỹ: - Cấm nhập khẩu cá ngừ từ Mexico vì nó gây hại cho cá heo. 41 Bộ qui tắc ứng xử (Code of Conduct) Thị trường hàng hoá Các công ty MNC và TNC Các doanh nghiệp cung cấp từ các nước Người tiêu dùng Thị trường phụ trợ Bộ qui tắc ứng xử (CoC) -ứng xử với người lao động -ứng xử với gia đình người lao động -ứng xử với khách hàng -ứng xử với địa phương -ứng xử với các cơ quan nhà nước -… 42  Khái niệm:  Bán phá giá được hiểu là bán hàng ra nước ngoài với giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa  Bán phá giá là bán hàng ra nước ngoài với giá thấp hơn chi phí sản xuất 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 43  Các hình thức bán phá giá  Bán phá giá ổn định  chính sách giá phân biệt  Bán phá giá chớp nhoáng  loại đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường nước ngoài để giành thế độc quyền  Bán phá giá không thường xuyên  giải quyết những khó khăn trước mắt của DN 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 44 Thống kê về điều tra chống bán phá giá của các nước với Việt Nam N¨m Níc MÆt hµng KÕt qu¶ 1 1994 Colombia G¹o Kh«ng ®¸nh thuÕ v× mÆc dï cã b¸n ph¸ gi¸ ë møc 9.07% nhng kh«ng g©y tæn h¹i cho ngµnh trång lóa cña Colombia 2 1998 EU Bét ngät §¸nh thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸, møc 16.8% 3 1998 EU GiÇy dÐp Kh«ng ®¸nh thuÕ v× thÞ phÇn gia t¨ng nhá so víi Trung quèc, Indonesia vµ Th¸i lan. 4 2000 Ba lan BËt löa §¸nh thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸ møc 0.09 EUR/chiÕc 5 2001 Canada Tái §¸nh thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸, møc 1.48 CAD/kg 6 2002 Canada Giµy kh«ng thÊm níc Kh«ng ®¸nh thuÕ 7 2002 EU BËt löa Kh«ng ®¸nh thuÕ 8 2002 Mü C¸ da tr¬n §¸nh thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸, møc 36,84% -63,88% 9 2003 Mü T«m §¸nh thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸, møc 4,13% -25,76% 10 2004 EU Xe ®¹p, ®Ìn compack 11 2005 EU GiÇy, dÐp 45  Hiệp định chống bán phá giá của WTO  Nước nhập khẩu được áp dụng các biện pháp chống bán phá giá khi:  Hàng nhập khẩu bị bán phá giá;  Gây thiệt hại về vật chất cho ngành sản xuất trong nước; và  cuộc điều tra phá giá được tiến hành theo đúng thủ tục 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 46  Xác định việc bán phá giá  Một sản phẩm được coi là bị bán phá giá khi giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn:  giá có thể so sánh được trong điều kiện TM thông thường (GTTT)  giá của sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường nước xuất khẩu  Nguyên tắc xác định biên độ phá giá (BĐPG)  tuyệt đối: BĐPG = GTTT – GXK  tương đối: BĐPG = (GTTT – GXK)/GXK  GTTT và GXK được so sánh trong cùng điều kiện thương mại, và tại cùng một thời điểm 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 47  Xác định thiệt hại  Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá  có tăng một cách đáng kể không?  Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá SPTT:  có rẻ hơn giá SPTT ở nước nhập khẩu nhiều không  có làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trường nước nhập khẩu không? Cuộc điều tra sẽ được thực hiện khi:  BĐPG >= 2% GXK; hoặc  Khối lượng nhập khẩu bị nghi ngờ bán phá giá từ một nước >= 3% tổng nhập khẩu SPTT ở nước nhập khẩu 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 48  Chống bán phá giá của Mỹ  Văn bản pháp qui  tuân thủ hiệp định về chống bán phá giá của WTO  Qui định về chống bán phá giá và chống trợ cấp 1997  Cơ quan có thẩm quyền điều tra bán phá giá:  Bộ thương mại (DOC)  Hội đồng TMQT (ITC) 4.3.4 Bán phá giá (Dumping) 49  Tiến trình điều tra 1. Tổ chức hoặc cá nhân đại diện cho ngành SX trong nước nộp đơn lên DOC và ITC đề nghị điều tra phá giá. Đơn hợp lệ khi sản lượng của nhà SX ủng hộ đơn chiếm ít nhất 25% và lớn hơn sản lượng của các nhà SX phản đối đơn. 2. Sau 20 ngày, DOC ra quyết định nêu rõ có tiến hành điều tra hay không và lý do. (TH đặc biệt có thể là 40 ngày) 3. Sau 45 ngày, ITC sẽ đưa ra đánh giá sơ bộ về có hành vi bán phá giá hay không. Chống bán phá giá của Mỹ 50  Tiến trình điều tra 3. Sau 115 ngày, DOC cũng sẽ có đánh giá sơ bộ.  áp dụng biện pháp tạm thời  chấm dứt điều tra 5. Tham vấn giữa các bên liên quan  nhà XK, nhà SX trong nước bảo vệ ý kiến của mình 6. Sau 235 ngày, DOC sẽ có đánh giá cuối cùng  khẳng định việc bán phá giá  Chỉ rõ biên độ phá giá, GTTT và GXK 7. Sau 280 ngày, ITC có đánh giá cuối cùng Chống bán phá giá của Mỹ 51 4.4 Trợ cấp xuất khẩu  Khái niệm:  Chính phủ thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước, giúp họ đẩy mạnh xuất khẩu SP ra nước ngoài  Các hình thức trợ cấp:  Trợ cấp trực tiếp  Trợ cấp gián tiếp 52  Trợ cấp trực tiếp 4.4 Trợ cấp xuất khẩu Chính phủ DN trong nước -Bằng tiền -Ưu đãi thuế -Ưu đãi tín dụng -Tiền thuê đất -Thủ tục phê duyệt dự án -... 53 Cấp tín dụng 4.4 Trợ cấp xuất khẩu Chính phủ DN trong nước  Trợ cấp gián tiếp Nước ngoài Xuất khẩu Vốn ODA 54  Phân tích tác động của trợ cấp XK 4.4 Trợ cấp xuất khẩu D S P0 PW P’W Tr A B C D q1 q2 q3 q4 55  Trước trợ cấp:  thị trường trong nước cân bằng tại Po  giá trên thị trường TG là PW  mức xuất khẩu là AB  Khi CP trợ cấp trực tiếp:  giá trong nước tăng lên: P’W = Pw + Tr  mức xuất khẩu đạt được là CD 4.4 Trợ cấp xuất khẩu 56 4.4 Trợ cấp xuất khẩu  Phân tích tác động lợi ích D S P0 PW P’W Tr A B C D q1 q2 q3 q4 M N 57  Thị trường trong nước  Thặng dư tiêu dùng giảm (dt P’WCAPW)  Thặng dư nhà SX tăng (dt P’WDBPW)  Chi trợ cấp của CP (dt CDNM)  Phần mất của XH - Chi phí XH (dtCMA + dtDBN)  Thị trường nước ngoài  NTD nước ngoài tăng mức phúc lợi  giá không đổi  lượng hàng hoá được tiêu dùng nhiều hơn 4.4 Trợ cấp xuất khẩu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch4_chinh_sach_tmqt_2414.pdf