Ngoài ra, TGHĐ còn liên quan đến hàng loạt các vấn đề như cán cân thanh toán, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và bất động sản
Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay giảm giá tiền đồng. Nợ quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngoài( khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng không nhỏ đến nợ quốc gia.
Với cơ cấu nợ công của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngoài, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủi ro nợ công do lãi suất biến động theo chiều hướng tăng.Như vậy sẽ dẫn đến chênh lệch lãi suất rất lớn giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế, sẽ làm gia tăng mức độ đô la hoá và tiếp tục tạo lên TGHĐ.
Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá không chỉ đặt nó trong mối quan hệ với xuất, nhập khẩu mà còn phaỉ xem nó trong mối quan hệ với đầu tư, lãi suất và vay nợ nước ngoài
63 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: TS. NGUYỄN PHÚ SON THỰC HIỆN: NHĨM 4 DANH SÁCH NHĨM 4 - LỚP ĐH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 5D PHẠM THỊ HỒNG HẠNH 1054020367 ĐÀO HỒNG HUY 1054020373 ĐỖ HỒNG QUYÊN 1054020408 LÊ ANH THƯ (*) 1054020423 TRƯƠNG HỒNG THÂN 1054020425 TRẦN THỊ KIM THOA 1054020433 TRẦN MINH TRANG 1054020444 TRẦN THỊ BẢO TRÂN (*) 1054020441 PHAN MINH TRƯỜNG 1054020447 VÕ THỊ CẨM TRÚC 1054020451 TRẦN THỊ TUYẾT XUÂN 1054020455 NGUYỄN THỊ PHI YẾN 1054020457 ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ Chọn bất kỳ câu hỏi nào. Bấm lần thứ nhất câu hỏi Bấm lần thứ 2 câu hỏi biến mất Bấm lần thứ 3 đáp án. Bấm chọn ngồi màn hình Từ khố Hàng ngang số 1 gồm 12 ơ chữ: Thuyết nào cĩ ý nghĩa: Tơn trọng quy luật kinh tế khách quan;Tơn trọng tư tưởng tự do kinh tế;Nhà nước cần tham gia vào điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mơ. Hàng ngang số 2 gồm 9 ơ chữ: Trong điều kiện nào điểm cân bằn nội địa là tiếp điểm giữa 3 đường: giá, khả năng sản xuất và bàng quang? Hàng ngang số 3 gồm 12 ơ chữ: Điểm cân bằng trong tiêu dùng là tiếp điểm giữa đường bàng quang và ……..? Hàng ngang số 4 gồm 9 ơ chữ: Ai đề ra thuyết “bàn tay vơ hình”? Hàng ngang số 5 gồm 5 ơ chữ: Khi các nước tham gia thương mại thì yếu tố nào nhạy cảm nhất? Hàng ngang số 6 gồm 11 ơ chữ: Ai đã tạo ra tác phẩm “Những nguyên lý của kt chính trị và thuế khố” và nĩ được xem là trái tim của học thuyết thương mại quốc tế ngày nay? Tỷ giá hối đối danh nghĩa: Là giá tương đối giữa hai đồng tiền của hai quốc gia,khơng xét đến sự tương quan giá cả, tương quan lạm phát và các nhân tố khác giữa hai quốc gia. Tỷ giá hối đối thực tế: Là tỷ lệ trao đổi hàng hĩa, dịch vụ giữa hai quốc gia, xét đến tương quan giá cả, tương quan tỷ lệ lạm phát giữa hai quốc gia. 2. Phân loại TGHĐ I. Khái niệm Tỷ giá hối đối (TGHĐ) là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của một nước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau. VÍ DỤ: 1USD = 20.828 VND TGHĐ thường được yết giá theo hai phương pháp Lấy đồng nội tệ làm đơn vị so sánh với số lượng ngoại tệ Lấy đồng ngoại tệ làm đơn vị so sánh với số lượng nội tệ 1. Phương pháp yết tỷ giá II. Sự hình thành TGHĐ 1. Đường cầu ngoại hối (ví dụ: USD) Q(USD) E(VND/USD) 14.000 16.000 20.000 14.000 10.000 6.000 D Nhận xét: - Khi VND mất giá hàng nhập khẩu đắt hơn và số lượng nhập khẩu giảm xuống, nhu cầu USD giảm xuống - Khi VND tăng giá hàng nhập khẩu rẻ hơn, số lượng nhập khẩu tăng lên, nhu cầu USD tăng lên - Đường cầu USD là đường có độ nghiêng đi xuống từ trái qua phải - Tại mỗi điểm tỉ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm nhập khẩu tăng sẽ làm cho đường cầu dịch qua phải và ngược lại 2. Đường cung ngoại hối Q(USD) E(VND/USD) 14.000 16.000 20.000 13.500 10.000 8574 s S’ Nhận xét: -Khi USD lên giá làm cho giá hàng XK Việt Nam rẻ hơn, lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn, cung USD tăng lên. -Ngược lai: khi USD xuống giá làm cho giá hàng xuất khẩu đắt lên, lượng hàng xuất khẩu giảm xuống, cung USD giảm xuống => Đường cung là đường đi lên từ trái sang phải -Tại mỗi mức tỉ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm tăng xuất khẩu làm đường cung dịch sang phải và ngược lại 3. Đồ thị tỉ giá cân bằng Lượng USD VND/USD E2 E0 E1 Q2 Q0 Q1 s D M0 Hình thành tỉ giá theo quan hệ cung cầu - Với các nhân tố khác không đổi, mọi yếu tố tăng giá trị xuất khẩu làm chuyển đường cung sang phải là cho đồng USD mất giá - D di chuyển sang phải làm cho đồng USD lên gía và ngược lại III. Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ Lượng USD VND/USD E0 s0 D0 M0 S1 D1 E1 M1 1. Lạm phát ( trường hợp: LP ở Mĩ cao hơn Việt Nam) Trường hợp 1: lạm phát ở Mỹ cao hơn Việt Nam - Tăng nhu cầu sử dụng hàng hoá Việt Nam ở Mỹ dẫn tới tăng cung USD ở Việt Nam làm đường cung dịch chuyển sang phải -Giảm nhu cầu sử dụng hàng hoá nhập từ Mỹ ở Việt Nam làm giảm nhu cầu USD và làm đường cầu USD dịch chuyển sang trái - Điểm cân bằng mới sẽ là M1 VND sẽ tăng giá và USD sẽ giảm giá Lạm phát (trường hợp: lạm phát ở VN cao hơn Mỹ) Lượng USD VND/USD E0 s0 D0 M0 S1 D1 E1 M1 Trường hợp 2: lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ - Tăng nhu cầu sử dụng hàng hoá Mỹ ở Việt Nam dẫn tới tăng cầu USD và làm đường cầu dịch chuyển sang phải -Giảm nhu cầu sử dụng hàng hoá nhập nhập từ Việt Nam ở Mỹ giảm cung USD ở Việt Nam làm đường cung USD dịch chuyển sang trái - Điểm cân bằng mới sẽ là M1 VND sẽ mất giá và USD sẽ tăng giá Lãi suất “Lãi suất ảnh hưởng đến đầu từ chứng khoán từ đó ảnh hưởng đến cung và cầu tiền tệ và ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái” Trường hợp: lãi suất của Mỹ cao, trong khi lãi suất Việt Nam giữ nguyên - Các doanh nghiệp Mỹ tập trung ký gởi ở Mỹ giảm nhu cầu VND, giảm cung USD làm dịch chuyển đường cung sang trái - Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ chuyển sang ký gởi tại Mỹ làm cầu USD tăng lên là cầu dịch chuyển qua phải Lượng USD VND/USD E0 s0 D0 M0 S1 D1 E1 M1 LÃI SUẤT(TH:trường hợp lãi suất ở Mĩ cao) Xuất nhập khẩu: Trường hợp 1: xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Cầu VND tăng và cung USD tăng làm giảm giá USD D S S1 E0 E1 Lượng USD VND/USD M0 M1 Xuất nhập khẩu: Trường hợp 2: nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu Cầu USD tăng làm tăng giá USD D S E1 E0 Lượng USD VND/USD D1 M0 M1 Kiểm soát chính phủ: Aùp dụng rào cản về ngoại hối Aùp đặt rào cản thương mại Can thiệp chính phủ vào ngoại hối Tác động đến các chỉ số lãi suất, lạm phát Kỳ vọng Thị trường tài chính phản ứng lại với các thông tin trong tương lai đến tỉ giá hối đoái Ví dụ: thông tin về tăng lạm phát ở Mỹ sẽ làm cho các nhà đầu tư bán đồng USD làm đồng tiền này giảm giá ngay trên thị trường tiền tệ Các yếu tố khác ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái: Thu nhập từ nước ngoài do hoạt động đầu tư Chuyển tiền một chiều Đầu tư nước ngoài IV. Tác động của tỷ giá hối đối đối với quan hệ quốc tế Tác động đến thương mại quốc tế Tác động đến hoạt động đầu tư quốc tế Tác động đến thương mại quốc tế: Khi tỷ giá hối đối tăng lên, trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, sẽ cĩ tác động bất lợi cho nhập khẩu nhưng lại cĩ lợi cho xuất khẩu. Trong trường hợp tỷ giá giảm xuống, cĩ tác động hạn chế xuất khẩu. Tác động đến hoạt động đầu tư quốc tế: Khi TGHĐ tăng lên, sẽ hạn chế sự bành trướng ra nước ngồi của các nhà đầu tư trong nước Khi TGHĐ giảm xuống sẽ kích thích sự bành trướng ra nước ngồi của các nhà đầu tư trong nước V. Vai trị của NHTW đối với cân bằng tỷ giá Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỉ giá cố định 1. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi Cầu ngoại hối tăng Lượng USD VND/USD E1 E0 s0 D0 M0 D1 Q0 Q1 Q2 M1 Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1) 1. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi Cầu ngoại hối giảm Lượng USD VND/USD E1 E0 s0 D0 M0 D1 Q1 Q0 M1 Q2 Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1) 1. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi Cung ngoại hối tăng Lượng USD VND/USD E1 E0 s0 D0 M0 S1 Q0 Q1 Q2 M1 Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1) 1. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi Cung ngoại hối giảm Lượng USD VND/USD E1 E0 s0 D0 M0 S1 Q0 Q1 Q2 M1 Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1) 2. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định Cầu ngoại hối tăng Lượng USD VND/USD E1 E0 s0 D0 M0 D1 Q0 S1 Can thiệp Q2 M2 M1 2. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định Cầu ngoại hối tăng D dịch chuyển đến D1 USD tăng giá từ E0 lên E1 Để duy trì tỉ giá E0, thì NHTW cần phải bán trên thị trường lượng một lượng USD là Q0Q2 Để tránh giảm phát, NHTW cần phải mua các chứng khoán để đưa lượng tiền VND thu được từ bán USD ra lưu thông trên thị trường 2. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định Cung ngoại hối tăng Lượng USD VND/USD E1 E0 s0 D0 M0 S1 Q0 Q2 Can thiệp D1 M1 M2 2. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định Cung ngoại hối tăng S dịch chuyển đến S1 Tỉ giá giảm từ E0 xuống E1 Để duy trì tỉ giá E0, NHTW phải mua một lượng USD là Q0Q2 Đồng thời bán các chứng khoán để hấp thụ lượng VND đã mua USD để tránh phá giá VND Điều chỉnh tỉ giá trung tâm Các khái niệm: Tỉ giá trung tâm: là do NHTW ấn định Đồng tiền định giá cao (overvalued): Tỉ giá trung tâm thấp hơn giá thị trường Đồng tiền định giá thấp (undervalued): Tỉ giá trung tâm cao hơn giá thị trường Trạng thái cân bằng (equilibrium): Tỉ giá trung tâm bằng với tỉ giá thị trường Nâng giá đồng tiền (revaluation): Giảm tỉ giá trung tâm Phá giá đồng tiền (devaluation): Tăng tỉ giá trung tâm Tại sao lại phải thay đổi tỉ giá trung tâm? 2. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định Trường hợp 1: Tỉ giá trung tâm thấp hơn giá thị trường Lượng USD VND/USD E1 Ett s0 D0 Mtt D1 Q0 S1 Can thiệp Q2 M’tt M Điều chỉnh tỉ giá trung tâm Trường hợp 1: Tỉ giá trung tâm thấp hơn giá thị trường: Để duy trì tỉ giá, NHTW bán ngoại tệ và mua nội tệ vào Duy trì tỉ giá phụ thuộc vào dự trữ ngoại hối của NHTW Để tránh khủng hoảng ngoại hối, NHTW điều chỉnh tỉ giá trung tâm sát với giá thị trường (phá giá đồng nội tệ- devaluation) (Lưu ý: chính phủ có thể duy trì tỉ giá trung tâm bằng các biện pháp kinh tế khác: kiểm soát ngoại hối, hạn chế xuất nhập khẩu…) 2. Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định Trường hợp 2: tỉ giá trung tâm cao hơn giá thị trường Lượng USD VND/USD E1 Ett s0 D0 Mtt S1 Q0 Q2 Can thiệp D1 M1 M’tt Điều chỉnh tỉ giá trung tâm Trường hợp 2: tỉ giá trung tâm cao hơn giá thị trường: Đồng nội tệ định giá thấp và ngoại tệ định giá cao Khích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu làm cung ngoại tệ trên thị trường tăng tạo áp lực tăng giá đồng nội tệ Chính phủ không bị áp lực nâng giá đồng tiền trừ khi bắt buộc thực hiện cam kết hợp tác quốc tế VI. Hệ thống chế độ tỉ giá hiện nay * Chế độ không có đồng tiền pháp định riêng (Exchange rate arragements with no separate legal tender) (40 quốc gia): Là trường hợp đối với quốc gia khi không có đồng tiền pháp định riêng (đồng tiền của nước khác hoặc quốc gia là thành viên của liên minh tiền tệ) * Chế độ bản vị tiền tệ (Currency board arrangements) (8 quốc gia) Là chế độ tỉ giá có sự cam kết chính thức của chính phủ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ là đồng tiền bản vị tại một mức tỉ giá cố định * Chế độ tỉ giá cố định thông thường (Conventional pegged arrangements) (41 quốc gia) Là chế độ tỉ giá mà chính phủ neo đồng tiền của mình với một đồng tiền chính hay một rổ các đồng tiền tại một mức giá cố định, đồng thời cho phép tỉ giá được dao động trong một biên độ hẹp tối đa là xung quanh tỉ giá trung tâm VI. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nay VI. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nay * Chế độ tỉ giá cố định với biên độ dao động rộng (Pegged exchange rates within horizontal bands) Là chế độ tỉ giá khi chính phủ neo đồng tiền của mình với một tỉ giá cố định, đồng thời cho phép tỉ giá được dao động trong biên độ rộng hơn xung quanh tỉ giá trung tâm * Chế độ tỉ giá cố định trượt (Crawling pegs)(5 nước). Là chế độ tỉ giá cố định nhưng định kỳ tỉ giá trung tâm được điều chỉnh hoặc theo tỉ lệ thông báo trước hoặc để phản ảnh những thay đổi trong một số chỉ tiêu nhất định đã được lựa chọn (lạm phát, cán cân thương mại …) VI. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nay * Chế độ tỉ giá cố định trượt có biên độ (Exchange rates within crawling bands) (6 quốc gia) Tỉ giá cố định với các nội dung: tỉ giá được giao động trong một biên độ nhất định xung quanh tỉ giá trung tâm và tỉ gía trung tâm được điều chỉnh định kỳ như trong chế độ tỉ giá trượt VI. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nay * Chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết không thông báo trước (Managed floating with no preannounced path for exchange rate) (42 quốc gia) Chính phủ tác động ảnh hưởng lên xu hướng vận động của tỉ giá thông qua hành động can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối, nhưng không có một thông báo trước hay một cam kết nào và mức độ can thiệp lên tỉ giá như thế nào. VI. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nay * Chế độ tỉ giá thả nổi độc lập (Independent floating) (40 quốc gia) Là chế độ tỉ giá trong đó tỉ giá được xác định theo thị trường (Chính phủ không lái xu hướng vận động của tỉ giá). Bất kỳ sự can thiệp của chính phủ cũng nhằm mục đích giảm sự biến động quá mức của tỉ giá, chứ không theo đuổi một hướng vận động hay một giới hạn cụ thể nào về tỉ giá TỶ GIÁ VND/USD QUA CÁC NĂM 2007-2011 0 5000 10000 15000 20000 25000 2007 2008 2009 2010 2011 NAM VND VND/USD 16114 16977 17941 18932 20828 VII. TGHĐ ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra TGHĐ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mơ quan trọng của mỗi quốc gia. Ở VN,TGHĐ khơng chỉ ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến niềm tin của dân chúng Trong thời gian tới, tỷ giá hối đối biến động theo hướng nào, quả thật khơng dễ dự đốn. Như vậy sẽ cĩ vài vấn đề đặt ra đối với TGHĐ Một là, cĩ thể điều chỉnh TGHĐ theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trong bối cảnh một số nước Châu Âu đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ cơng, cịn Trung Quốc lại nâng giá đồng nhân dân tệ? TGHĐ là giá cả đối ngoại của đồng tiền, theo tín hiệu thị trường tỷ giá lúc lên lúc xuống phải được xem là việc bình thường. Cịn khi tỷ giá diễn biến theo chiều hướng bất lợi, thì bất cứ quốc gia nào cũng cần can thiệp tỷ giá. Điểm khác nhau ở chỗ: thời điểm can thiệp, mức độ can thiệp và sự giám sát của quá trình can thiệp. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy việc chọn thời điểm điều chỉnh với liều lượng hợp lý là yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho việc ổn định tỷ giá và khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường. Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần ổn định, NHTW sẽ chủ động tính tốn một cách cụ thể điều chỉnh tăng, giảm, khơng nên để diễn biến tỷ giá ở mức nĩng mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mơ khác Hai là, để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thì xử lý TGHĐ cĩ phải là biên pháp hữu hiệu? Các đợt phá giá tiền tệ vừa qua, khơng cĩ tác dụng cải thiện các cân thương mại, vì thế nếu cứ coi TGHĐ là một trong những rào cản cho xuất khẩu và lập luận rằng cần phải giảm giá VND để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam là chưa ổn Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cĩ nhiều bất cập: - 70 – 80% nguyên liệu đầu vào của mặt hàng xuất khẩu là cần nhập khẩu, trong khi xuất khẩu lại lệ thuộc vào biến động trên thị trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như biến động giá cả. - Ở khía cạnh nhập khẩu thì TGHĐ cũng chưa hẳn hạn chế nhập khẩu, để thơng qua đĩ hạn chế nhập siêu Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thơ, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khẩu khơng cao trong khi nhập siêu rất lớn, chủ yếu từ Trung Quốc( chiếm 80 – 90% / tổng kim ngạch nhập khẩu) =>Như vậy, sự phụ thuộc của giá cả trong nước vào giá cả thị trường quốc tế khá lớn Ngồi ra, TGHĐ cịn liên quan đến hàng loạt các vấn đề như cán cân thanh tốn, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khốn và bất động sản Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay giảm giá tiền đồng. Nợ quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngồi( khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng khơng nhỏ đến nợ quốc gia. Với cơ cấu nợ cơng của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngồi, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủi ro nợ cơng do lãi suất biến động theo chiều hướng tăng.Như vậy sẽ dẫn đến chênh lệch lãi suất rất lớn giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế, sẽ làm gia tăng mức độ đơ la hố và tiếp tục tạo lên TGHĐ. Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá khơng chỉ đặt nĩ trong mối quan hệ với xuất, nhập khẩu mà cịn phaỉ xem nĩ trong mối quan hệ với đầu tư, lãi suất và vay nợ nước ngồi Ba là, cĩ khắc phục được yếu tố kì vọng Việt Nam đồng mất giá hay khơng? Theo chúng tơi cĩ thể khắc phục được bằng cách trong ngắn hạn cần chấp nhận một tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn hiện tại( trên dưới 5%), duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp( trên dưới 6%), đồng thời với nĩ là dung các biện pháp để nâng giá tiền đồng, tạo một sự thay đổi từ nhận thức của người dân. Việc làm này sẽ tạo yếu tố tâm lý rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh niềm tin của người dân bị suy giảm về sự khơng ổn định sức mua của tiền đồng. Khi Việt Nam đồng lên giá, cĩ thể sẽ làm tăng thêm tình trạng nhập siêu, xuất khẩu cĩ thể giảm đi. Nhưng như đã phân tích trên, yếu tố tỷ giá cĩ tác động đến xuất nhập khẩu nhưng khơng hẳn là yếu tố quyết định. Vì vậy hướng đến sự ổn định tỷ giá trong trung hạn, rất cần thiết cĩ cách nhìn mới về vấn đề này. Tài liệu tham khảo: Mơn học TÀI CHÍNH QUỐC TẾ- TS. LÊ TUẤN LỘC Giáo trình kinh tế quốc tế : GS.TS. ĐỖ ĐỨC BÌNH PGS.TS. NGUYỄN THƯỜNG LẠNG PGS.TS. NGUYỄN THỊ MÙI_ TRƯỜNG ĐÀO TẠO PTNNL VIETINBANK THE END CẢM ƠN THẦY ĐÃ THEO DÕI!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kinh tế quốc tế.ppt