Giả thuyết H0:
Cácbiếncủatập conkhôngcảithiện một
cáchcóýnghĩamôhìnhkhitấtcảcácbiến
khácbaogồmtrongmôhình
Giả thiết đối (H1):
Ít nhất có một biến có nghĩa
Cần phải so sánh hai hàm hồi qui
Một hàm hồi qui bao gồm tất cả các biến.
Hàm còn lại bao gồm tất cả các biến trừ
các phần được kiểm định
67 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Điều kiện vận dụng mô hình hồi qui tuyến tính bội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Điều kiện vận dụng mô hình hồi
qui tuyến tính bội
2Các nội dung chính
Kiểm tra các điều kiện áp dụng
mô hình
Số liệu quan sát sai lệch
Các biến giả (dummy)
Phương pháp từng bước
Sự tương tác (Interaction)
3Các điều kiện vận dụng mô hình
Các điều kiện về dạng mô hình :
Tuyến tính của các biến độc lập so với biến phụ
thuộc
Các điều kiện về sai số mô hình (error):
Các sai số mô hình là độc lập (không tự tương quan)
và phân phối giống nhau theo phân phối chuẩn với
trung bình bằng 0 và variance s2 (homoscedasticity)
Các điều kiện về các số dự đoán (prédicteurs):
Các biến độc lập không ngẫu nhiên
Các giá trị của các biến độc lập được đo lường
không có sai số
Các số dự đoán (prédicteurs) là độc lập theo đường
thẳng, (không có bội tương quan giữa các biến độc
lập - multicollinearity)
Các điều kiện về quan sát:
Tất cả các quan sát có cùng một vai trò
4Mô hình với ảnh hưởng cố định ngược
với mô hình với ảnh hưởng ngẫu nhiên
Về nguyên tắc, hồi qui được thực hiện đối
với các mô hình có ảnh hưởng cố định
Các biến độc lập được kiểm soát
Mô hình cũng hoạt động đối với các biến
có ảnh hưởng ngẫu nhiên
Các biến độc lập là ngẫu nhiên
Về nguyên tắc, các biến này phải tuân theo
một phân phối chuẩn đa biến
5Tuyến tính
Vẽ biểu đồ từng phần (partial plots)
Để đánh giá đặc trưng tuyến tính của
một biến Xj so với Y, chúng ta hồi qui
Y về toàn bộ các biến độc lập trừ Xj,
và chúng ta hồi qui Xj bằng các biến
độc lập khác
Chúng ta vẽ biểu đồ các phần dư
(residues) của hai hồi qui. Như vậy,
chúng ta loại bỏ ảnh hưởng của các
biến độc lập khác.
6Tuyến tính
tiếp
Partial Regression Plot
Dependent Variable: prix
surface
3000200010000-1000-2000
p
ri
x
200000
100000
0
-100000
-200000
7Tuyến tính
tiếp
Partial Regression Plot
Dependent Variable: prix
age
806040200-20
p
ri
x
200000
100000
0
-100000
-200000
8Scatterplot
Dependent Variable: prix
Regression Adjusted (Press) Predicted Value
4000003000002000001000000
R
e
g
re
s
s
io
n
S
tu
de
nt
iz
e
d
R
e
si
d
u
al
4
2
0
-2
-4
Biểu đồ phần dư (residues)
9Biểu đồ (histogram) phần dư
(residues)
Regression Standardized Residual
3,25
2,75
2,25
1,75
1,25
,75
,25
-,25
-,75
-1,25
-1,75
-2,25
-2,75
-3,25
-3,75
Histogram
Dependent Variable: prix
F
re
q
u
e
n
c
y
60
50
40
30
20
10
0
Std. Dev = 1,00
Mean = 0,00
N = 319,00
10
Normal probability plot
(Đồ thị theo hàm chuẩn)
Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual
Dependent Variable: prix
Observed Cum Prob
1,00,75,50,250,00
E
xp
e
ct
e
d
C
u
m
P
ro
b
1,00
,75
,50
,25
0,00
11
Hai kiểm định nhanh để kiểm
tra phân phối chuẩn
Nhờ vào hệ số mất cấn đối (skewnRSS)
Trong đó, n là kích thước mẫu
Nhờ vào kurtose
Trong đó, n là kích thước mẫu
Nếu giá trị tuyệt đối của Z lớn hơn 1.96,
phân phối là không chuẩn với sai số ở mức
rủi ro 5%
n
6
skewness
Z
n
24
kurtose
Z
12
Phép biến đổi các biến
Các điều kiện vận dụng mô hình
thường xuyên không đạt được:
Tuyến tính
Phương sai không đổi của các sai số
(errors) của mô hình
Một mô hình là tuyến tính nếu các
tham số hiện diện trong mô hình là
tuyến tính, ngay cả khi các biến độc
lập không tuyến tính
13
Phép biến đổi các biến
Các ví dụ của các mô hình tuyến
tính:
Ví dụ mô hình không tuyến tính:
tiếp
This image cannot currently be displayed.
XY 21
2321 XXY
XY log21
XY 21
XeY 21
14
Các phép biến đổi để làm cho
mô hình tuyến tính
Hàm
Phép biến đổi
Dạng tuyến tính
XY
Xlog'X,Ylog'Y
'Xlog'Y
15
Các phép biến đổi để làm cho
mô hình tuyến tính
Hàm
Phép biến đổi
Dạng tuyến tính
X
eY
Yln'Y
Xln'Y
tiếp
16
Các phép biến đổi để làm cho
mô hình tuyến tính
Hàm
Phép biến đổi
Dạng tuyến tính
XlogY
Xlog'X
'XY
tiếp
17
Các phép biến đổi để làm cho
mô hình tuyến tính
Hàm
Phép biến đổi
Dạng tuyến tính
X
X
Y
tiếp
X
1
'X,
Y
1
'Y
'X'Y
18
Các phép biến đổi để làm cho
mô hình tuyến tính
Hàm
Phép biến đổi
Dạng tuyến tính
X
X
e1
e
Y
tiếp
Y1
Y
ln'Y
X'Y
19
Diễn giải các hệ số
Nếu biến phụ thuộc là một biến
logarithm
Hệ số của biến độc lập Xk có thể được
hiểu là : sự biến đổi một đơn vị của Xk
dẫn đến 100(bk)% thay đổi của số
trung bình (mean) của Y
Nếu biến độc lập là một số
logarithm
Hệ số của biến độc lập Xk có thể được
hiểu là: sự biến đổi 100% dẫn đến một
sự thay đổi bk đơn vị của số trung bình
của Y
20
Diễn giải các hệ số
Nếu biến phụ thuộc và biến độc lập là
các số logarithms
Hệ số của biến độc lập Xk có thể được
hiểu là : 1% biến đổi Xk dẫn đến một
phần trăm biến đổi trung bình của Y của
bk. bk là tính đàn hồi (elasticity) của Y so
với Xk.
tiếp
21
Những quan sát lệch lạc (outliers)
Ba dạng:
Các điểm bẫy (leverage values)
Được đánh dấu bằng các giá trị của ma trận mũ
(hat values)
Những quan sát cho thấy ảnh hưởng (influential)
Sự hủy bỏ của các quan sát này nói chung làm thay
đổi quan trọng ước lượng các tham số của mô hình
Được đánh dấu bằng các khoảng cách Cook
Những quan sát lệch lạc (outliers):
Những quan sát mà đối với nó, biến phụ thuộc có
một giá trị “không bình thường” (anormal) so với
các giá trị của các biến độc lập
Những quan sát có giá trị lớn hơn hai hoặc ba lần
độ lệch chuẩn của đường trung tâm trong đồ thị
phần dư (residues)
Được đánh dấu bằng các “studentized deleted
residuals”
22
Các yếu tố của ma trận mũ “hat
matrix” hi
Mỗi giá trị có thể được biểu thị theo các yi
hiji chỉ ra trong chừng mực nào Yi có thể ảnh hưởng đến
Nếu hij là lớn, quan sát thứ i
ème có thể có một ảnh hưởng
quan trọng đến giá trị được điều chỉnh thứ jème
Chúng ta có thể chứng tỏ rằng
hj=hjj tóm lược ảnh hưởng tiềm tàng của yi đến tất cả các
giá trị được điều chỉnh
nnjiij2j21j1j Yh...Yh...YhYhYˆ
j
2
ijii hh
jYˆ
jYˆ
23
Các yếu tố của ma trận mũ “hat
matrix” hi
Các giá trị nằm giữa 0 và 1 và giá trị trung
bình bằng (p+1)/n
Nếu p lớn hơn hoặc bằng 10 và n lớn hơn
hoặc bằng 50, quan sát được xem là một
điểm bẫy nếu nó lớn hơn 2(p+1)/n
Nếu không, quan sát được xem như là một
điểm bẫy nếu nó lớn hơn 3(p+1)/n (với ví
dụ: 9/319=0,028)
Một điểm bẫy là một giá trị sai lệch trong
khoảng không (trên đồ thị) của các biến
độc lập.
tiếp
24
Studentized Deleted Residuals
ti
*
: Chênh lệch giữa Yi và dựa trên mô hình
chứa đựng tất cả các quan sát , trừ i
: dạng lỗi đối với mô hình chứa đựng tất cả các
quan sát, trừ i
Một quan sát được xem như lệch lạc nếu
là giá trị phê phán đối với kiểm định
hai bên ở mức rủi ro 5% (gần bằng 2)
*
1
i
i
ii
e
t
S h
ˆ
iY
iS
ie
2
*
pni tt
2pnt
25
Distance de Cook Di
Với số dư chuẩn hoá
Đo lường chênh lệch giữa các hệ số đạt được từ
tất cả các số liệu và các hệ số đạt được bằng
việc rút ra quan sát thứ i
Nếu Di>4/(n-p-1), quan sát được xem như có
ảnh hưởng (trong ví dụ, 4/316=0,013)
2
2 1
i i
i
i
SR h
D
h
1
i
i
YX i
e
SR
S h
26
Những quan sát sai lệch (outliers)
Phải làm gì với các giá trị sai lệch ?
Rút ra khỏi mẫu, với điều kiện có thể
chứng minh được.
tiếp
27
Những quan sát sai lệch (outliers)
tiếp
28
Những quan sát sai lệch (outliers)
tiếp
Residuals Statisticsa
$51,357.88 $342,617.34 $178,465.20 $54,633.110 319
-2,327 3,005 ,000 1,000 319
$1,823.688 $7,224.813 $2,970.231 $904.991 319
$50,831.93 $341,766.78 $178,444.29 $54,677.261 319
-$117,631.58 $112,486.70 $.00 $31,913.487 319
-3,674 3,514 ,000 ,997 319
-3,685 3,540 ,000 1,002 319
-$118,308.41 $114,174.00 $20.91 $32,252.760 319
-3,761 3,607 ,000 1,008 319
,035 15,199 1,994 2,095 319
,000 ,189 ,004 ,012 319
,000 ,048 ,006 ,007 319
Predicted Value
Std. Predicted Value
Standard Error of
Predicted Value
Adjusted Predicted Value
Residual
Std. Residual
Stud. Residual
Deleted Residual
Stud. Deleted Residual
Mahal. Distance
Cook's Distance
Centered Leverage Value
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N
Dependent Variable: prixa.
29
Những quan sát sai lệch (outliers)
tiếp
30
Casewise Diagnostics
a
3,166 $195,250 $93,887.19 $101,362.81
2,095 $260,650 $193577.3 $67,072.66
-3,282 $170,200 $275273.7 -$105,073.66
3,514 $278,000 $165513.3 $112,486.70
2,935 $331,000 $237035.5 $93,964.50
-2,670 $58,500 $143966.3 -$85,466.34
-2,647 $90,250 $174996.4 -$84,746.37
-2,640 $70,600 $155110.4 -$84,510.41
-2,650 $65,950 $150802.3 -$84,852.29
-2,374 $102,150 $178147.7 -$75,997.67
-2,473 $96,400 $175556.2 -$79,156.23
-3,674 $106,250 $223881.6 -$117,631.58
-2,363 $126,100 $201761.0 -$75,660.96
-2,691 $130,100 $216263.4 -$86,163.36
-3,184 $123,900 $225828.6 -$101,928.61
Case Number
5
171
213
246
247
260
288
290
291
299
306
307
308
315
316
Std. Residual prix
Predicted
Value Residual
Dependent Variable: prixa.
Những quan sát sai lệch (outliers)
tiếp
Đánh giá kỹ hơn đưa ra những quan sát 3,5, 96, 171, 213, 215, 240,
243, 246, 247, 260, 277, 288, 290, 291, 296, 299, 301, 306, 307, 315,
et 316 như là các sai lệch tiềm tằng.
5 $195,250 2112 78
96 $138,250 129 1
315 $130,100 3000 43
31
Biến giả (dummy)
Các ví dụ: nam-nữ, có mặt – vắng
mặt do một điều kiện cụ thể
Được mã hóa 0 hoặc 1
Về mặt lý thuyết, các hằng số (hệ số
chặn) phải khác nhau
Giả sử rằng, có cùng hệ số hồi qui với
mỗi một loại
Số các biến giả cần thiết là số loại trừ
(-) 1
Nói chung được sử dụng đế thiết lập một nhân tố
kiểm soát
320 1 1 2 0 1 1
ˆ (0)i i iY b b X b b b X
0 1 1 2 0 2 1 1
ˆ (1) ( )i i iY b bX b b b bX
Biến giả (dummy)
Y = tiền lương
X1 = Số năm kinh nghiệm
X2 = Giới tính =
Nam (X2 = 1)
Nữ (X2 = 0)
0 nữ
1 nam
0 1 1 2 2
ˆ
i i iY b b X b X
Cùng
hệ số
hồi qui
tiếp
33
Biến giả (dummy)
tiếp
X1 (giới tính)
Y (tiền lương)
b0 + b2
b0
Cùng hệ số
gốc
Hệ số chặn
(hằng số) khác
nhau
1b
34
Diễn giải hệ số của biến giả
Ví dụ:
Y: tiền lương năm tính bằng triệu đô la
Trung bình, nam thu nhập năm trên 6000$, các
điều kiện khác không đổi
1X : kinh nghiệm 2X
0 nữ
1 nam
:
0 1 1 2 2 1 2
ˆ 20 5 6i i i i iY b b X b X X X
35
Ví dụ về hồi qui bội
1 Hàng xóm dể chịu
0 hàng xóm khó chịu
Chúng ta đưa thêm vào một biến thứ ba trong mô
hình trước: On introduit une troisième variable
dans le modèle précédent : hàng xóm
tiếp
36
Ví dụ về hồi qui bội
tiếp
Model 1
Model 2
Coefficientsa
70015,462 5900,669 11,866 ,000
72,500 2,880 ,716 25,172 ,000 ,995 1,005
-1657,031 108,867 -,433 -15,221 ,000 ,995 1,005
(Constant)
surface
age
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coeff icients
Beta
Standardized
Coeff icients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: prixa.
Coefficientsa
33506,107 6682,137 5,014 ,000
64,409 2,733 ,636 23,570 ,000 ,885 1,130
-1114,692 114,857 -,291 -9,705 ,000 ,716 1,397
50673,109 5682,565 ,282 8,917 ,000 ,646 1,548
(Constant)
surface
age
voisinage
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coeff icients
Beta
Standardized
Coeff icients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: prixa.
37
Ví dụ về hồi qui bội
tiếp
Model 1
Model 2
Model Summaryb
,863a ,746 ,744 $32,014.319 1,344
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), age, surfacea.
Dependent Variable: prixb.
Model Summaryb
,893a ,797 ,795 $28,651.959 1,438
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), voisinage, surface, agea.
Dependent Variable: prixb.
38
Những tác dụng của mã hóa
(Effects coding)
Sự mã hóa riêng biệt các biến giả cốt là
thay thế các dòng lấy giá trị 0 đối với tất
cả các biến giả liên quan đến một biến cụ
thể bằng một giá trị -1.
Những hệ số của biến giả được hiểu là
phần chênh lệch so với trung bình và
không so với loại chênh lệch
39
Effects coding
tiếp
40
Effects coding
Model 2
Model Summaryb
,893a ,797 ,795 $28,651.959 1,438
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), voisinage, surface, agea.
Dependent Variable: prixb.
Model Summaryb
,893a ,797 ,795 $28,651.959 1,438
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), voisinage, surface, agea.
Dependent Variable: prixb.
Model 3
tiếp
41
Effects coding
Coefficientsa
33506,107 6682,137 5,014 ,000
64,409 2,733 ,636 23,570 ,000 ,885 1,130
-1114,692 114,857 -,291 -9,705 ,000 ,716 1,397
50673,109 5682,565 ,282 8,917 ,000 ,646 1,548
(Constant)
surface
age
voisinage
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: prixa.
Coefficientsa
58842,661 5427,539 10,841 ,000
64,409 2,733 ,636 23,570 ,000 ,885 1,130
-1114,692 114,857 -,291 -9,705 ,000 ,716 1,397
25336,554 2841,282 ,282 8,917 ,000 ,646 1,548
(Constant)
surface
age
voisinage
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: prixa.
Model 2
Model 3
tiếp
42
Lựa chọn các biến trong việc
xây dựng các mô hình
1. Qui tắc (nguyên tắc dè xẻn):
sử dụng ít các biến độc lập khi có
thể.
2. Hồi qui theo bước (từng
bước)
lựa chọn các biến độc lập có liên quan
chặt chẽ nhất với biến phụ thuộc.
Thêm hoặc bỏ các biến tuỳ theo mức
độ giải thích mà chúng đem lại.
43
Đóng góp của một biến
độc lập
cho Xk là biến độc lập của mô hình mà
ta muốn đo sự đóng góp của nó
RSS(Xk| X1 , …, Xk-1 , Xk+1 , …, Xp)
= RSS(X1 , …, Xp)-RSS(X1 , …, Xk-1 , Xk+1
, …, Xp)
Đo sự đóng góp của Xk trong tổng biến đổi
được giải thích của Y (TSS)
kX
44
Sự đóng góp của một biến độc
lập
kX
Đo được sự đóng góp của X1 trong việc giải thích TSS
Từ l’ANOVA của hồi qui Từ l’ANOVA của hồi qui
0 1 1 2 2 3 3
ˆ
i i i iY b b X b X b X 0 2 2 3 3
ˆ
i i iY b b X b X
tiếp
RSS(X1| X2 , X3)= RSS(X1, X2 , X3) RSS(X2 , X3)-
45
Hệ số xác định thành phần của
Đo lường phần của biến phụ thuộc (Y)
được giải thích bởi Xk, khi các biến khác
vẫn giữ nguyên không đổi (được kiểm
soát)
kX
),...,,,...,|(),...,(
),...,,,...,|(
1111
1112
,...1,1,...,1.
pkkkp
pkkk
pkkYk
XXXXXESSXXESSTSS
XXXXXESS
r
46
Hệ số xác định thành phần của
Ví dụ cho một mô hình có hai biến độc
lập
kX
)|(),(
)|(
2121
212
2.1
XXESSXXESSTSS
XXESS
rY
tiếp
47
Đóng góp của một tập con các
biến độc lập
Cho Xs là một tập con của các biến độc lập của
mô hình trong đó ta muốn đo sự đóng góp của nó
RSS(Xs| tất cả các biến trừ Xs)
=RSS(X1 , …, Xp)-RSS(tất cả các biến trừ Xs)
Đo sự đóng góp của tập con Xs trong
tổng biến đổi được giải thích của Y (TSS)
48
Đóng góp của một tập con các
biến độc lập
giả sử rằng Xs gồm X1 và X3
Từ l’ANOVA của hồi qui Từ l’ANOVA của hồi qui
0 1 1 2 2 3 3
ˆ
i i i iY b b X b X b X 0 2 2
ˆ
i iY b b X
tiếp
RSS(X1, X3| X2 )= RSS(X2)-RSS(X1, X2 , X3)
49
Kiểm định một phần của mô hình
Xem xét sự đóng góp của một tập con
Xs các biến trong mối liên hệ của
chúng với Y
Giả thuyết H0:
Các biến của tập con không cải thiện một
cách có ý nghĩa mô hình khi tất cả các biến
khác bao gồm trong mô hình
Giả thiết đối (H1):
Ít nhất có một biến có nghĩa
Cần phải so sánh hai hàm hồi qui
Một hàm hồi qui bao gồm tất cả các biến.
Hàm còn lại bao gồm tất cả các biến trừ
các phần được kiểm định
50
Kiểm định thành phần F đối với sự
đóng góp của một tập con các biến
Thống kê kiểm định:
bậc tự do = m và (n-p-1)
m = số các biến trong tập con Xs
)bien cac catat (
/)bien tru cac catat |(
MSS
mXRSS
F
s s
X
51
Kiểm định thành phần F đối với sự
đóng góp của một biến
Các giả thuyết:
H0 : biến Xj không cải thiện một cách có ý nghĩa
mô hình khi tất cả các biến khác bao gồm trong mô
hình
H1 : biến Xj cải thiện một cách có ý nghĩa mô hình
khi các biến khác bao gồm trong mô hình
Thống kê kiểm định :
bậc tự do = 1 và (n-p-1)
m = 1
jX
)bien cac catat (
/)bien tru cac catat |(
MSS
mXRSS
F
s j
X
52
Phương pháp từng bước
Bước 1
Ta thử tất cả các mô hình hồi qui đơn. Ta giữ lại biến mà
tương quan là lớn nhất.
Bước 2
Tiếp theo, ta tìm biến tốt nhất trong số tất cả các biến còn
lại. Đưa biến có liên quan từng phần lớn nhất với biến phụ
thuộc vào mô hình, có chú ý đến các biến đã được đưa vào
mô hình trước đó.
Kiểm tra xem các biến đã được đưa vào mô hình vẫn còn có
ý nghĩa hay không. Nếu đúng ta chuyển sang bước 3, nếu
không, phải rút các biến không còn ý nghĩa nữa ra khỏi mô
hình.
Bước 3
Nếu còn các biến có liên quan thành phần một cách có ý
nghĩa, ta quay lại bước 2, nếu không ta dừng thuật toán
này lại.
53
Phương pháp từng bước
ví dụ của một doanh nghiệp
Các biến độc lập:
X1 : tốc độ giao hàng– thời gian để giao một sản phẩm khi đơn đặt hàng
đã được khẳng định.
X2 : mức giá– sự cảm nhận về mức giá của khách hàng
X3 : tính linh hoạt của giá–sự cảm nhận về thiện chí mà các nhân viên
giao dịch của HATCO chấp nhận đàm phán giá.
X4 : hình ảnh – hình ảnh của HATCO trong mắt các khách hàng dưới góc
độ là nhà cung cấp
X5 : dịch vụ -chất lượng chung của dịch vụ
X6 : năng lực bán hàng-cảm nhận về năng lực bán hàng của HATCO
X7 : chất lượng sản phẩm
Đại lượng phụ thuộc :
X9 : tỉ trọng của nhà cung cấp –phần trăm các sản phẩm cung cấp bởi
HATCO so với các nhà cung cấp khác.
tiếp
54
Phương pháp từng bước
Mô hình đầy đủ
tiếp
Model Summaryb
,880a ,775 ,758 4,4237 1,897
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), qualite du produit, service, force de vente,
flexibilite du prix, niveau de prix, image, vitesse de livraison
a.
Dependent Variable: importanceb.
Coefficie ntsa
-10,187 4,977 -2,047 ,044
-,058 2,013 -,008 -,029 ,977 ,028 35,747
-,697 2,090 -,093 -,333 ,740 ,032 31,597
3,368 ,411 ,520 8,191 ,000 ,608 1,645
-,042 ,667 -,005 -,063 ,950 ,347 2,879
8,369 3,918 ,699 2,136 ,035 ,023 43,834
1,281 ,947 ,110 1,352 ,180 ,371 2,697
,567 ,355 ,100 1,595 ,114 ,623 1,606
(Constant)
vitesse de livraison
niveau de prix
f lexibilite du prix
image
service
force de vente
qualite du produit
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coef f icients
Beta
Standardized
Coef f icients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: importancea.
55
Phương pháp từng bước
tiếp
56
Phương pháp từng bước
Phương pháp từng bước
tiếp
Model Summary d
,701a ,491 ,486 6,4458
,869b ,755 ,750 4,4980
,877c ,768 ,761 4,3938 1,910
Model
1
2
3
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), dịch vụa.
Predictors: (Constant) dịch vụ, linh hoạt của giáb.
Predictors: (Constant), service, f lexibilite du prix, force de ventec.
Dependent Variable: importanced.
Coefficientsa
21,653 2,596 8,341 ,000
8,384 ,862 ,701 9,722 ,000 1,000 1,000
-3,489 3,057 -1,141 ,257
7,974 ,603 ,666 13,221 ,000 ,996 1,004
3,336 ,327 ,515 10,210 ,000 ,996 1,004
-6,520 3,247 -2,008 ,047
7,621 ,607 ,637 12,547 ,000 ,936 1,068
3,376 ,320 ,521 10,562 ,000 ,993 1,007
1,406 ,591 ,121 2,378 ,019 ,939 1,064
(Constant)
dịch v ụ
(Constant)
dịch v ụ
Linh hoạt của giá
(Constant)
dịch v ụ
Linh hoạt của giá
Lực lượng bán hàng
Model
1
2
3
B Std. Error
Unstandardized
Coef f icients
Beta
Standardized
Coef f icients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Stat istics
Dependent Variable: importancea.
57
Phương pháp từng bước
tiếp
Excluded Variablesd
,396a 4,812 ,000 ,439 ,626 1,599 ,626
-,377a -5,007 ,000 -,453 ,737 1,357 ,737
,515a 10,210 ,000 ,720 ,996 1,004 ,996
,016a ,216 ,830 ,022 ,911 1,098 ,911
,093a 1,252 ,214 ,126 ,942 1,062 ,942
-,154a -2,178 ,032 -,216 ,997 1,003 ,997
,016b ,205 ,838 ,021 ,405 2,469 ,405
-,020b -,267 ,790 -,027 ,464 2,156 ,464
,095b 1,808 ,074 ,181 ,892 1,121 ,892
,121b 2,378 ,019 ,236 ,939 1,064 ,936
,094b 1,683 ,096 ,169 ,799 1,252 ,797
,030c ,389 ,698 ,040 ,403 2,483 ,403
-,029c -,405 ,687 -,041 ,462 2,163 ,462
-,002c -,021 ,983 -,002 ,357 2,805 ,357
,071c 1,273 ,206 ,130 ,768 1,301 ,768
vitesse de l ivraison
niveau de prix
flexibi lite du prix
image
force de vente
qualite du produit
vitesse de l ivraison
niveau de prix
image
force de vente
qualite du produit
vitesse de l ivraison
niveau de prix
image
qualite du produit
Model
1
2
3
Beta In t Sig.
Partial
Correlation Tolerance VIF
Minimum
Tolerance
Coll inearity Statistics
Predictors in the Model: (Constant), servicea.
Predictors in the Model: (Constant), service, flexibi lite du prixb.
Predictors in the Model: (Constant), service, flexibi lite du prix, force de ventec.
Dependent Variable: importanced.
58
Mô hình hồi qui với sự tương
tác (interaction)
Cho phép kiểm định sự tương tác giữa
các cặp biến độc lập
Câu trả lời cho một biến độc lập tùy theo
các mức chênh lệch của một biến độc lập
khác
0 1 1 2 2 3 1 2i i i i i iY X X X X
59
ảnh hưởng của sự tương tác
Chúng ta xem mô hình:
Không có yếu tố tương tác, ảnh
hưởng của biến X1 đối với biến Y
được đo lường bởi 1
Khi có một yếu tố tương tác, ảnh
hưởng của biến X1 đối với biến Y
được đo lường bởi 1 + 3 X2
ảnh hưởng thay đổi khi X2 tăng lên
0 1 1 2 2 3 1 2i i i i i iY X X X X
60
Y = 1 + 2X1 + 3(1) + 4X1(1) = 4 + 6X1
Y = 1 + 2X1 + 3(0) + 4X1(0) = 1 + 2X1
Ví dụ về sự tương tác
ảnh hưởng (độ dốc) của X1 đối với Y phụ thuộc vào
giá trị của X2
X1
4
8
12
0
0 10.5 1.5
Y
Y = 1 + 2X1 + 3X2 + 4X1X2
61
Ví dụ về sự tương tác
tiếp
Trở lại ví dụ trước
Chúng ta muốn kiểm định một sự
tương tác có thể xãy ra giữa diện tích
và tuổi của ngôi nhà
Chúng ta tạo ra một biến bằng tích
giữa hai biến này
62
Ví dụ về sự tương tác
tiếp
Model Summaryb
,899a ,808 ,807 $27,820.472 1,506
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-W
atson
Predictors: (Constant), voisinage, SUR_AGE, surfacea.
Dependent Variable: prixb.
Coefficientsa
15385,686 5653,136 2,722 ,007
70,910 2,779 ,700 25,520 ,000 ,807 1,239
-,618 ,057 -,299 -10,909 ,000 ,812 1,232
57677,118 5103,801 ,321 11,301 ,000 ,755 1,325
(Constant)
surface
SUR_AGE
voisinage
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: prixa.
63
Sự cộng tuyến giữa các biến độc lập
(multicolinearity)
Có sự tương quan lớn giữa các biến độc lập
Các hệ số đo lường ảnh hưởng phối hợp
Dẫn đến các hệ số không ổn định khi
chúng ta thêm các biến vào mô hình hồi
qui. Dấu của các hệ số có thể đảo ngược.
Luôn tồn tại, nhưng ở các mức độ ít nhiều
quan trọng
Qui tắc kinh nghiệm:
Tính tất cả các sự tương quan giữa các biến độc
lập
Nếu không có sự tương quan nào giữa các biến
độc lập vượt quá 0.8 và tương quan giữa biến
phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn tương
quan giữa các biến độc lập, coi như không có
đa cộng tuyến
64
Kiểm tra đa cộng tuyến
(Tolerance)
Đối với biến Xj , dung sai bằng 1-Rj2 với Rj là hệ số xác
định của biến Xj được hồi qui bởi tất cả các biến độc lập
khác
Các giá trị nhỏ của dung sai chỉ ra có hiện tượng đa
cộng tuyến. Một giá trị dung sai bằng 0.10 tương ứng với
một sự tương quan bội 0.95. Đó là giá trị giới hạn mà
chúng ta giữ lại mô hình
Để xác định các biến có liên quan, cần phải giữ lại các
biến này của mô hình để chú ý đến việc thực hiện các
phép biến đổi các biến
65
Coefficientsa
70015,462 5900,669 11,866 ,000
72,500 2,880 ,716 25,172 ,000 ,995 1,005
-1657,031 108,867 -,433 -15,221 ,000 ,995 1,005
(Constant)
surface
age
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardi
zed
Coefficien
ts
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statis tics
Dependent Variable: prixa.
Kiểm tra đa cộng tuyến
(Tolerance)
tiếp
66
Phép biến đổi để làm ổn định
phương sai
Nói chung, sự ổn định của phương sai
làm chuẩn hóa sự phân phối của biến
Khi phương sai của các phần dư
(residues) của mô hình tăng lên với giá
trị của một biến độc lập, một phép biến
đổi có thể là chia tất cả mô hình ban
đầu cho X:
Điều này là tương đương với việc áp
dụng phương pháp bình phương bé
nhất (WLS)
XX
X
X
Y
Y
',',',
1
',' 0110
67
Phép biến đổi để làm ổn định
phương sai
Khi biến phụ thuộc có một độ lệch
chuẩn so với trung bình của nó là
lớn (hệ số biến thiên, tình trạng hiện
hành đối với các biến kinh tế), một
phép biến đổi logarithmic nói chung
cho phép:
Giảm đi sự không đồng nhất phương sai
của các sai số của mô hình
Chuẩn hóa biến
tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_dieu_kien_van_dung_mo_hinh_0532.pdf