Kinh tế lượng - Chương 3: Kinh tế học tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo

Khi tỷ lệ chiết khấu r tăng lên  có nhiều tài nguyên hơn được khai thác ở hiện tại vì lợi ích ròng thu về của việc khai thác tài nguyên ở hiện tại sẽ lớn hơn

ppt12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế lượng - Chương 3: Kinh tế học tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 KINH TẾ HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 1. Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo là những tài nguyên mà khi sử dụng một lần thì bị biến đổi hoàn tòan về tính chất và suy giảm về trữ lượng Có chi phí cơ hội: việc sử dụng tài nguyên ở hiện tại sẽ ảnh hưởng đến lượng tài nguyên được sử dụng trong tương lai 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Hiệu quả phân tích tĩnh: sử dụng phân tích hiệu quả tĩnh khi biến thời gian không có vai trò quan trọng Ví dụ: cân bằng cung – cầu Hiệu quả phân tích động: trong mô hình phân tích có biến thời gian 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Ví dụ: Một mỏ dầu có trữ lượng 1000 tấn khai thác trong 5 năm Bài toán tìm max lợi ích ròng trong một khoảng thời gian khai thác  bài toán động Hiệu quả động: một sự phân bổ tài nguyên theo thời gian đạt hiệu quả động nếu nó tối đa hóa giá trị hiện tại ròng của lợi ích ròng từ cách phân bổ đó 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Bt là lợi ích của việc tiêu dùng tài nguyên năm t Ct là chi phí khai thác tài nguyên năm t r là tỷ lệ chiết khấu xã hội 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Bài toán: Một mỏ dầu trữ lượng 20 thùng được khai thác trong 2 năm (năm 0 và năm 1) Cầu thị trường: MBt = 8 – 0,4Qt Chi phí khai thác = 2 USD/thùng r = 10%/năm 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Hiệu quả động Với điều kiện Q1+Q2 = 20 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Điều kiện cần 2. Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động Q1 = 10,23 thùng; Q2 = 9,76 thùng P1= 1,9 $/thùng; P2 = 2,1$/thùng 3. Mô hình sử dụng hiệu quả TNTN không thể tái tạo Để phân bổ tài nguyên có hiệu quả thì tài nguyên phải được phân bổ nhiều hơn ở hiện tại và ít đi ở tương lai Để phân bổ tài nguyên có hiệu quả, giá tài nguyên phải tăng lên theo thời gian để phản ánh chính xác sự khan hiếm tài nguyên 3. Mô hình sử dụng hiệu quả TNTN không thể tái tạo Giá cân bằng mỗi thời kỳ khác MC  phần chênh lệch chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng tài nguyên trong hiện tại  gọi là chi phí sử dụng cận biên MUC MUC1 = MUC0(1+r) Để phân bổ tài nguyên có hiệu quả thì giá trị thực của MUC phải tăng lên với tỷ lệ bằng tỷ lệ chiết khấu  quy tắc Hotelling 3. Mô hình sử dụng hiệu quả TNTN không thể tái tạo Giá của tài nguyên theo thời gian gồm hai phần: MC (hay MEC – marginal extraction cost) chi phí khai thác cận biên MUC (marginal use cost): chi phí cơ hội khi sử dụng nguồn lực khan hiếm P1 = MC + MUC0(1+r) 3. Mô hình sử dụng hiệu quả TNTN không thể tái tạo Khi tỷ lệ chiết khấu r tăng lên  có nhiều tài nguyên hơn được khai thác ở hiện tại vì lợi ích ròng thu về của việc khai thác tài nguyên ở hiện tại sẽ lớn hơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_nrr_8514.ppt
Tài liệu liên quan