Kinh tế học vi mô - Chương 6: Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ tiền tệ

Ghi rõ các tài sản có và tài sản nợ của NH –Tài sản có: tất cảtài sản mà NH sởhữu. –Tài sản nợ: tất cảnhững thứmà NH nợ các hộgia đình và doanh nghiệp khác

pdf19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học vi mô - Chương 6: Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/4/2009 1 Chương 6 Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ Th. S Lê Thị Kim Dung Ngân hàng thương mại  là lọai hình doanh nghiệp có họat động chính là nhận tiền gửi và cho vay. Kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. 24.1 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM  Ghi rõ các tài sản có và tài sản nợ của NH – Tài sản có: tất cả tài sản mà NH sở hữu. – Tài sản nợ: tất cả những thứ mà NH nợ các hộ gia đình và doanh nghiệp khác 24.2 10/4/2009 2 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM Tài sản có (tỷ đồng) Tài sản nợ (tỷ đồng) Tài sản dự trữ Dự trữ tại NHTW D t ữ tiề ặt 60 29 31 Tiền gửi có thể phát hành séc Tiề ửi tiết kiệ 682 653ự r n m Tài sản thanh khoản(2) Đầu tư chứng khoán Cho vay(3) Tài sản có khác Tổng cộng 205 701 2271 293 3530 n g m Tiền gửi có kỳ hạn Tài sản nợ khác (1) Tổng cộng 1155 1040 3530 24.3 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM  (1) Tài sản nợ khác: những khoản có liên quan đến thị trường bán buôn về tiền gửi (cho vay lẫn nhau giữa các NH và các tổ chức tín dụng khác)  (2) Tài sản thanh khỏan: các khỏan cho vay có thể chuyển đổi lập tức sang tiền mặt mà không có rủi ro.  (3) Cho vay: hầu hết để tài trợ chi phí mua thiết bị và hàng tồn kho, ngòai ra là cho hộ gia đình vay mua sắm tài sản lâu bền. 24.4 Ngân hàng trung ương Bảng tổng kết tài sản của một NHTW Tài sản có (ngàn tỷ) Tài sản nợ (ngàn tỷ) Vàng và ngọai tệ Chứng khóan nhà nước Tài sản có khác 21 282 50 Tiền giấy phát hành Tiền gửi của các NHTM Cơ sở tiền tệ Tài sản nợ khác 288 (1) 29 (2) 317 (3) 36 (4) Tổng cộng 353 Tổng cộng 353 (5) 24.5 10/4/2009 3 Ngân hàng trung ương  (2) Tiền gửi của các NHTM chủ yếu là dự trữ bắt buộc  (4) Tài sản nợ khác: các tài khoản nội tệ đang được giữ bởi các NHTW nước khác – Ngaân haøng trung öông ñöôïc xem nhö “ngaân haøng cuûa caùc ngaân haøng” bôûi vì chæ coù caùc ngaân haøng (vaø ñoâi khi chính phuû caùc nöôùc) coù theå môû taøi khoaûn maø thoâi. 24.6 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW)  Quản lý các NHTM và các tổ chức tín dụng, quản lý thị trường tiền tệ, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia  Thanh toán liên ngân hàng điều hoà , hoạt động của hệ thống ngân hàng, hỗ trợ các ngân hàng khi gặp khó khăn tài chánh 24.7 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW)  Quản lý tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ quốc gia, thương thuyết liên quốc gia về các vấn đề kinh tế  Người cho vay cuối cùng trong hệ thống ngân hàng.  Chức năng quan trọng nhất là kiểm sóat khối tiền tệ quốc gia. 24.8 10/4/2009 4 NHTW và cung tiền  Có ba loại công cụ được sử dụng để thay đổi lượng cung tiền: – thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc th đổi tỉ ất hiết khấ– ay su c u – hoạt động thị trường mở 24.9 Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc  Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 20 %: Số nhân tiền gửi là 1/ 0,2 hay là 5: $100 tỉ dự trữ có $500 tỉ ($100 tỉ x 5) ký gửi.  Khi ngân hàng trung ương muốn tăng lượng cung tiền: giảm tỉ lệ dự trữ  Nếu tỉ lệ dự trữ giảm còn 12,5%: số nhân tiền gửi là 1/0,125, hay là 8. 100 tỉ dự trữ có 800 triệu tiền ký gửi thay vì chỉ là 500 triệu. 24.10 Thay đổi tỉ suất chiết khấu  là tỉ suất ngân hàng thương mại trả cho các khoản vay của ngân hàng trung ương.  Ngân hàng thương mại vay của ngân hàng trung ương làm tăng lượng cung tiền.  Tăng tỉ suất chiết khấu làm cho ngân hàng thương mại giảm vay tiền, làm giảm dự trữ và giảm tiền ký gửi. 24.11 10/4/2009 5 Hoạt động thị trường mở  Việc mua chứng khoán chính phủ làm tăng dự trữ và tăng lượng cung tiền bằng với số nhân tiền gửi nhân cho sự thay đổi dự trữ.  Việc bán chứng khoán chính phủ làm giảm dự trữ và giảm lượng cung tiền bằng với số nhân tiền gửi nhân cho sự thay đổi dự trữ. 24.12 NHTW mua CK nhà nước từ các NHTM Bảng tổng kết tài sản của NHTW (tỷ đồng) Thay đổi tài sản có Thay đổi tài sản nợ Chứng khóan nhà nước: + 100 Tiền gửi của NHTM (dự trữ) + 100 Bảng tổng kết tài sản của các NHTM (tỷ đồng) Thay đổi tài sản có Thay đổi tài sản nợ Tiền gửi tại NHTW (dự trữ): + 100 Chứng khóan nhà nước: - 100 24.13 NHTW mua CK nhà nước từ các thể nhân khác Bảng tổng kết tài sản của NHTW (tỷ đồng) Thay đổi tài sản có Thay đổi tài sản nợ Chứng khóan nhà nước: + 100 Tiền gửi của NHTM (dự trữ) + 100 Bảng tổng kết tài sản của các NHTM (tỷ đồng) Thay đổi tài sản có Thay đổi tài sản nợ Tiền gửi tại NHTW (dự trữ): + 100 Tiền gửi: + 100 Bảng TKTS của các thể nhân khác (tỷ đồng) Thay đổi tài sản có Thay đổi tài sản nợ Tiền gửi: + 100 Chứng khóan nhà nước: - 100 24.14 10/4/2009 6 Tác động số nhân của một nghiệp vụ thị trường mở  Giả thiết: – Tỷ lệ thất thoát tiền mặt là 1/3 – Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% 24.15 Tiến trình Cộng dồn Dự trữ (DT) Ký gửi (KG) Thất thóat (TT) Khối tiền Họat động thị trường mở $100.000 Cho vay $100.000 TT $33.333 KG $66.667 66.667 33.333 100.000 DT 6.667 CV $60.000 TT 20.000 KG 40.000 6.667 106667 53333 160000 DT 4000 CV 36.000 TT 12.000 KG 24000 10667 130667 65333 196000 và • • • • tiếp • • • • tục 16667 166667 83333 25000024.16 Đường cung tiền Lãi suất (%) Ms Cung tiền, M O 24.17 10/4/2009 7 Thuyết số lượng về tiền tệ  Phương trình trao đổi: MV ≡ PY – M: lượng tiền được đưa vào lưu thông – V: tốc độ lưu chuyển của tiền P: mức giá– – Y: thu nhập thực tế – PY: thu nhập danh nghĩa  Phương trình trao đổi trở thành thuyết số lượng tiền tệ khi đảm bảo 2 giả thiết: – Vận tốc lưu thông không đổi – GDP thực không phụ thuộc vào khối tiền tệ 24.18 Thuyết số lượng về tiền tệ  Nếu 2 giả thiết này đúng: một thay đổi trong khối tiền tệ sẽ tạo ra sự thay đổi trong mức giá với cùng một tỷ lệ. 24.19 Thuyết số lượng về tiền tệ  M V = P Y (1) (2)P = V Y M V (3)∆P = Y ∆M ∆P P = ∆M M 24.20 10/4/2009 8 Cân bằng trong thị trường tiền tệ Mọi thứ khác không đổi, lượng cầu về tiền giảm khi chi phí cơ hội (lãi suất) cao. r0 Lượng tiền nắm giữ LL Khi cung tiền là L0, cân bằng trong thị trường tiền tệ xảy ra tại mức lãi suất r0. L0 24.21 Đạt đến điểm cân bằng r0 Nếu lãi suất nằm dưới mức lãi suất cân bằng – ví dụ r1 Cầu vượt cung tiền Lượng tiền nắm giữ LL L0 r1 (khoảng cách AB)A B Ngụ ý: Cung trái phiếu thừa – làm giá trái phiếu giảm Và lãi suất sẽ tăng cho đến khi đạt mức lãi suất cân bằng. 24.22 Kiểm soát cung tiền Với đường cầu tiền cho trước: NHTW có thể ... HOẶC đặt mức lãi suất tại r0 và cung tiền sẽ là L0 Lượng tiền nắm giữ LL L0 r0 HOẶC đặt mức cung tiền tại L0 và lãi suất sẽ là r0 NHƯNG không thể cùng lúc đặt cung tiền và lãi suất một cách độc lập. 24.23 10/4/2009 9 Những thay đổi trạng thái cân bằng  Tăng cung tiền: đường cung tiền dịch chuyển sang bên phải 24.24 24.25 Những thay đổi trạng thái cân bằng  Tăng thu nhập thực tế: đường cầu về tiền dịch chuyển sang bên phải 24.26 10/4/2009 10 24.27 Những thay đổi trạng thái cân bằng  Tăng cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng: giảm chi phí giữ tiền tại mỗi mức r, nên nó có ảnh hưởng tương tự như tăng thu nhập thực tế. 24.28 Mối liên kết giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ  Thị trường hàng hoá: – hàng hoá và dịch vụ được trao đổi với nhau ứ ả l â bằ đ á– m c s n ượng c n ng ược x c định.  Thị trường tiền tệ: – các tài sản tài chính được trao đổi – mức lãi suất cân bằng được xác định. 24.29 10/4/2009 11 Mối liên kết giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ  Việc đồng thời xem xét hai thị trường cho thấy: – Chính sách tài khoá tác động đến thị t ờ tiề tệ h thế àrư ng n n ư n o – Chính sách tiền tệ tác động đến thị trường hàng hoá như thế nào. 24.30 Thị trường hàng hóa Thị trường tiền tệ Y = C + I + G (xác định Y) MD = MS (xác định r) I phụ thuộc r MD phụ thuộc Y 24.31 Thị trường tiền tệ tác động đến thị trường hàng hóa  Mối quan hệ nghịch biến giữa đầu tư và lãi suất: khi lãi suất giảm, đầu tư tăng; khi lãi suất tăng, đầu tư giảm.  r → I↓ → AE↓ → Y↓  r ↓ → I → AE→ Y  Mức sản lượng cân bằng (Y) không phải chỉ được xác định đơn thuần bởi các sự kiện trong thị trường hàng hoá. 24.32 10/4/2009 12 24.33 24.34 Thị trường hàng hoá tác động đến thị trường tiền tệ  Cầu tiền phụ thuộc vào mức sản lượng trong nền kinh tế: sản lượng nhiều → giao dịch nhiều hơn → cầu tiền nhiều hơn.  Cung tiền của NHTW không phụ thuộc vào lãi suất.  Lãi suất thay đổi khi tổng sản lượng (thu nhập) tăng. Y↑→ MD↑→ r↑ Y↓→ MD↓→ r↓ 24.35 10/4/2009 13 24.36 Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Mở rộng (Y↑) G ↑; T ↓ MS ↑ Thu hẹp (Y↓) G ↓; T ↑ MS ↓ 37 Chính sách tài khóa mở rộng  tăng G hoặc giảm thuế ròng T  G tăng lên làm cho cả Y và r tăng lên. Lãi suất r tăng lên ֲ I giảm xuống.  Tác động lấn át: Tăng chi tiêu chính phủ làm giảm đầu tư tư nhân.  G ↑ → Y↑ → MD ↑ → r ↑ → I ↓ → Y↓: – Y tăng nhiều hơn nếu r không đổi 24.38 10/4/2009 14 24.39 24.40 Chính sách tiền tệ mở rộng: tăng lượng cung tiền  Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng: – MS↑ → r↓ → I↑ → Y↑ → MD↑ → r↑: ề ế ổ r giảm nhi u hơn n u MD không đ i. 24.41 10/4/2009 15 24.42 Chính sách tài khóa thu hẹp  Giảm chi tiêu chính phủ hay tăng thuế ròng nhằm mục đích giảm tổng sản lượng (thu nhập) (Y).  G↓ hoặc T↑ → Y↓ → MD↓ → r↓ → I↑ → Y↑:  Y giảm nhiều hơn nếu r không giảm. 24.43 Chính sách tiền tệ thu hẹp  Giảm cung tiền nhằm mục đích giảm tổng sản lượng (thu nhập) (Y)  MS↓→ r ↑ → I ↓ → Y ↓ → MD ↓ → r ↓:  r tăng nhiều hơn nếu MD không giảm 24.44 10/4/2009 16 Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ  là kênh mà qua đó chính sách tiền tệ anh hưởng đến sản lượng và việc làm  Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ thông qua tác động của lãi suất đối với: – Tiêu dùng (C): – Đầu tư (I): 24.45 Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ  Tiêu dùng (C): lãi suất cao hơn làm giảm cầu tiêu dùng do làm giảm giá trị hiện tại của dòng thu nhập hy vọng nhận được trong tương lai, dịch chuyển hàm C xuống dưới.  Đầu tư (I): lãi suất tăng làm giảm lượng cầu đầu tư, một sự di chuyển lên phía trên dọc theo một đường cầu đầu tư nhất định 24.46 24.47 10/4/2009 17 24.48 Hiện tượng bẫy tiền  Keynes nhận ra khả năng về một mức lãi suất tối thiểu (lãi suất không thể thấp hơn mức đó), bởi vì dưới mức đó lãi suất của trái phiếu không lớn hơn chi phí và rủi ro do nó mang lại. Khi lãi suất đạt mức này, không ai muốn mua trái phiếu nữa, thay vì vậy họ sẽ giữ tiền, vì họ nghĩ rằng lãi suất sẽ phải tăng trở lại. Cầu đầu cơ trở thành không xác định tại mức lãi suất này: hiện tượng bẫy tiền 24.49 The Money Supply-Money Demand Diagram Value of Money, 1/P Price Level, P 1 1 ¾ 1.33 As the value of money rises, the price level falls. Quantity of Money ½ 2 ¼ 4 24.50 10/4/2009 18 The Money Supply-Demand Diagram Value of Money, 1/P Price Level, P 1 ¾ 1 1.33 MS1 Quantity of Money ½ ¼ 2 4 $1000 The Fed sets MS at some fixed value, regardless of P. 24.51 The Money Supply-Demand Diagram Value of Money, 1/P Price Level, P 1 ¾ 1 1.33 A fall in value of money (or increase in P) increases the quantity of money demanded: Quantity of Money ½ ¼ 2 4 MD1 24.52 MS1 Value of Money, 1/P Price Level, P 1 ¾ 1 1.33 The Money Supply-Demand Diagram P adjusts to equate quantity of money demanded with money supply. $1000 Quantity of Money ½ ¼ 2 4 MD1 eq’m price level eq’m value of money A 24.53 10/4/2009 19 MS1 The Effects of a Monetary Injection Value of Money, 1/P Price Level, P 1 ¾ 1 1.33 MS2 Then the value of money falls, and P rises. Suppose the Fed increases the money supply. $1000 Quantity of Money ½ ¼ 2 4 MD1 eq’m price level eq’m value of money A $2000 B 24.54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmac_6_laisuat_va_coche_lantruyen_tiente_3256.pdf
Tài liệu liên quan