Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng chương 3 tổng cầu và sản lượng cân bằng l/o/g/o tổng cầu và sản lượng cân bằng

Kinh tế thị trường tự động tạo ra các chu kỳ kinh doanh  Tạo nên sự dao động của sản lượng, giá cả và việc làm.  Một trong những mục tiêu của kinh tế vĩ mô là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục những dao động đó

pdf78 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4304 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng chương 3 tổng cầu và sản lượng cân bằng l/o/g/o tổng cầu và sản lượng cân bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG L/O/G/OThs. NGUYỄN THỊ HẢO MỤC TIÊU  Hiểu được ý nghĩa của chỉ tiêu sản lượng cân bằng quốc gia.  Tìm hiểu các nhân tố cấu thành của tổng cầu AD.  Biết cách xác định sản lượng cân bằng quốc gia.  Biết cách xác định lại sản lượng cân bằng quốc gia khi AD thay đổi./ LÝ DO NGHIÊN CỨU  Kinh tế thị trường tự động tạo ra các chu kỳ kinh doanh  Tạo nên sự dao động của sản lượng, giá cả và việc làm.  Một trong những mục tiêu của kinh tế vĩ mô là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục những dao động đó.  J.M.Keynes đã đưa ra mô hình giải thích rằng “sự dao động của AD đã tạo nên sự dao động của sản lượng, việc làm và giá cả”  Chương này sẽ nghiên cứu cách thức AD quyết định sản lượng./ NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA. II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA. I. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Quan điểm kinh tế học cổ điển 2. Quan điểm Keynes 1. Quan điểm kinh tế cổ điển - Nền kinh tế tự bản thân nó có thể đạt đến chỗ cân bằng, không có khủng hoảng xảy ra mà không cần sự can thiệp của CP - Không có trạng thái mất cân đối cung – cầu. - Không có thất nghiệp. CS của Cp chỉ làm thay đổi giá, ko cần có sự can thiệp của CP 2.Quan điểm của Keynes • Giá cả hàng hóa và tiền lương là những yếu tố chậm biến động • Có tình trạng mất cân đối cung – cầu • Sản lượng QG có thể thay đổi được • Có tình trạng thất nghiệp XÁC ĐỊNH AD1 II. CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA 2 Nhắc lại:Tổng cầu (AD)  Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn II. CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU mua tại mỗi mức giá.  Các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm: Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài  Vậy mỗi chủ thể đó sẽ tham gia tạo CẦU bằng những đại lượng nào?/ II. CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU Giả định: - Giá cả và tiền lương không đổi. - 4 tác nhân kinh tế: Hộ GĐ, DN, CP và người nước ngoài. Cơ cấu của AD AD = C + I + G + X – M II. CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU AD = C + I + G + NXHay (NX = X - M) Là lượng chi tiêu của các hộ gia đình để mua sắm tư liệu sinh hoạt hàng ngày của 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C - Consumption) hộ gia đình trong giới hạn thu nhập của thu nhập khả dụng (Yd) có được. Yd = PI –Td →Yd = (NI – Pr* - QASXH + Tr) - Td →Yd= (NNPmp –Ti) - Pr* - QASXH + Tr - Td →Yd= (GNPmp – De)- Ti - Pr*- QASXH + Tr - Td 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) →Yd= (GDPmp + NIA) -De - Ti - Pr* - QASXH+ Tr - Td →Yd= Y+NIA -De - Ti - Pr*- QASXH + Tr - Td Giả định: NIA, De, Pr*, Quỹ ASXH : là không đáng kể =>Yd = Y – (Ti + Td) +Tr Yd = Y – Tx + Tr (Tx : Tax, thuế nói chung Tx =Ti+Td) Khi nền kinh tế có chính phủ can thiệp: 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) Khi nền kinh tế không có chính phủ can thiệp:  Thu nhập khả dụng hiện tại (Yd hiện tại).  Thu nhập khả dụng dự đoán trong tương lai (Yd ). Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) dự đoán  Hiệu ứng của cải.  Các yếu tố khác: thói quen tiêu dùng, lãi suất, tỷ lệ lạm phát…/ •Các hộ gia đình sẽ dùng thu nhập khả dụng (Yd) để tiêu dùng và tiết kiệm Quy luật cơ bản về chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình: 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) Yd = C + S •Khi Yd tăng, cả tiêu dùng C và tiết kiệm S đều tăng •Nhưng tiết kiệm S tăng nhanh hơn, còn tiêu dùng C tăng chậm hơn. Và ngược lại./ Hàm C theo Yd: Phản ánh tổng chi tiêu tiêu dùng mong muốn của các hộ gia đình tương ứng với mỗi mức thu nhập khả dụng. C = f(Yd) Hàm tiêu dùng của hộ gia đình 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) ٠C0: chi tiêu tự định của các hộ gia đình. Là lượng chi tiêu tối thiểu của các hộ gia đình cho những tư liệu sinh hoạt thiết yếu, (Yd = 0 → C0 > 0) ٠Cm: Là khuynh hướng tiêu dùng biên của hộ gia đình. Là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình khi Yd thay đổi một đơn vị (0< Cm< 1) Hàm tuyến tính: C = C0 + CmYd (C0; Cm > 0) Xét ví dụ Khi Yd = 500 → C = 450 S = 50 Yd = 700 → C = 570 S = 130 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) → ∆Yd = 200 → ∆C = 120 ∆Yd = 1 → ∆C = ? Vì 0 < Cm < 1. Nên đồ thị hàm C theo Yd có dạng: C 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) Hàm tiêu dùng của hộ gia đình C = C0 + CmYd Yd0 C0 Khi nền kinh tế có chính phủ can thiệp: Yd = Y - T Thay Yd vào ta có: C = Co + Cm (Y - T) 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) Hàm tiêu dùng của hộ gia đình C là hàm số theo sản lượng quốc gia và thuế ròng. Nếu thuế ròng tăng, tiêu dùng sẽ giảm và ngược lại. C = f(Y+ , T- ) Ví dụ: Kết quả nghiên cứu kinh tế lượng cho biết, hàm tiêu dùng C của cư dân là: C = 200 + 0,7Yd Khuynh hướng tiêu dùng biên = 0,7, phản ánh khi 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) Hàm tiêu dùng của hộ gia đình Yd thay đổi 1 đơn vị thì C sẽ thay đổi 0,7 đơn vị. Xét ý nghĩa hình học thì 0,7 chính là hệ số góc của đồ thị hàm tiêu dùng, nó đo lường độ dốc của hàm tiêu dùng. Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu nhập khả dụng Yd và chi tiêu tiêu dùng C. S = Yd - C Khi Yd tăng → C và S cùng tăng Tiết kiệm (S - Saving) 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) S = f(Yd+) S = Yd – C = Yd – (Co + CmYd) Đặt S0 = - C0 và Sm = (1 - Cm) S = S0 + SmYd Với: + S0 là tiết kiệm tự định của các hộ gia đình + S là khuynh hướng tiết kiệm biên, là đại S = S0 + SmYd Tiết kiệm (S- Saving) 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) m lượng phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi Yd thay đổi một đơn vị. Tương tự ta có: 0 < Sm < 1 Cm + Sm = 1 Xét ví dụ Khi Yd = 500 → C = 450 S = 50 Yd = 700 → C = 570 S = 130 → ∆Yd = 200 → ∆S = 80 C 1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) ∆Yd = 1 → ∆S = ? S = S0 + SmYd Yd 0 S0  Là các khoản chi của các doanh nghiệp để mua những sản phẩm đầu tư (nhà máy, thiết bị mới) và đầu tư cho nguồn nhân lực của DN.... 2. Chi tiêu đầu tư (I - Investment)  Các khoản chi của hộ gia đình để xây nhà, mua nhà ở mới....  Các yếu tố làm tăng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế đều được xem là chi tiêu đầu tư./  Sản lượng quốc gia: Y tăng, thu nhập của dân chúng sẽ tăng. Các DN tìm thấy cơ hội để tăng lợi nhuận → Tăng đầu tư. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư 2. Chi tiêu đầu tư (I)  Lãi suất: Khi lãi suất tăng, chi tiêu đầu tư sẽ có xu hướng giảm, và ngược lại.  Lợi nhuận dự đoán: Khi lợi nhuận dự đoán tăng, chi tiêu đầu tư của DN sẽ tăng, vì kì vọng đặt mục tiêu càng cao./ I3 quan điểm về hàm đầu tư 2. Chi tiêu đầu tư (I) Qđ thứ nhất: Chi tiêu tư của DN là một nhân tố hết sức nhạy cảm với môi trường đầu tư → Đầu tư là biến ngoại sinh I = I0 I = I0 Y 0 Đồ thị hàm I theo quan điểm thứ nhất Qđ thứ hai: Xét hàm đầu tư theo biến sản lượng quốc gia Y → Chi tiêu đầu tư của DN có quan hệ đồng biến với sản lượng quốc gia I = f(Y )I 2. Chi tiêu đầu tư (I) 3 quan điểm về hàm đầu tư + I = I0 + ImY I0: Chi tiêu đầu tư tự định Im: Chi tiêu đầu tư biên, là đại lượng phản ánh thay đổi của chi tiêu đầu tư khi Y thay đổi 1 đơn vị. Im = ∆I/ ∆Y (0 < Im < 1 )Y 0 I = I0+ ImY I0 Qđ thứ ba: Xét hàm đầu tư theo biến số lãi suất i → Chi tiêu đầu tư của DN có quan hệ nghịch biến với lãi suất. I = f(i-) I 2. Chi tiêu đầu tư (I) 3 quan điểm về hàm đầu tư I = I0 + Imi.i I = I0+ Imi.i i 0 Imi : đầu tư biên theo lãi suất, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi chỉ 1 đơn vị. Imi = ∆I/ ∆i Imi < 0 Đầu tư có quan hệ đồng biến với sản lượng quốc gia Y và nghịch biến với lãi suất i. 2. Chi tiêu đầu tư (I) Tổng quát hàm đầu tư Ví dụ: Có hàm đầu tư I = 500 + 0,12Y – 80i → 0,12 là khuynh hướng đầu tư biên theo sản lượng quốc gia → Nếu sản lượng quốc gia tăng 1 đơn vị thì đầu tư của DN sẽ tăng 0,12 đơn vị → 80 là khuynh hướng đầu tư biên theo lãi suất → Nếu lãi suất tăng thêm 1 đơn vị thì đầu tư của DN sẽ giảm bớt 80 đơn vị. Để đơn giản, trong mô hình xác định sản lượng cân bằng, ta tạm thời bỏ qua, không xét đến biến số lãi suất. 2. Chi tiêu đầu tư (I) Tổng quát hàm đầu tư Là lượng chi tiêu của chính phủ để: chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư chính phủ. → Chi thường xuyên của Chính phủ: chi lương, văn phòng phẩm .. Trong các ngành hành chính, giáo dục, 3. Chi tiêu của chính phủ (G- Government spending on goods and services) y tế, văn hóa, quốc phòng. Ký hiệu là Cg → Chi đầu tư của Chính phủ: đầu tư vào các cơ sở hạ tầng và hàng công công cho xã hội: đường xá, công viên, bến bãi, bệnh viện, trường học … Ký hiệu là Ig G = Cg + Ig  Là biến ngoại sinh vì:  Các Chính phủ không ứng xử theo cùng quy tắc như người tiêu dùng hay các doanh nghiệp. Hàm chi tiêu của Chính phủ 3. Chi tiêu của chính phủ (G)  Lượng chi mua hh/dv được quyết định thông qua các kế hoạch ngân sách hàng năm và được Quốc Hội phê duyệt./  Trừ trường hợp đặc biệt: chiến tranh. Nói chung, G không phụ thuộc vào Y. G = G0 GHàm chi tiêu của Chính phủ 3. Chi tiêu của chính phủ (G) G = G0 Y 0 T = Tx – Tr Thuế ròng T là phần còn lại của thuế (Tx) sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng (Tr) 3. Chi tiêu của chính phủ (G) Hàm thuế ròng của Chính phủ →Thuế ròng T đồng biến với sản lượng quốc gia. Vì •Chính phủ luôn thu thuế trên cơ sở thuế suất cho trước, → Sản lượng tăng, lượng thuế thu được cũng tăng theo. •Còn các khoản chi chuyển nhượng của CP phụ thuộc phần lớn vào quyết định chủ quan của Chính phủ. Thuế ròng biên (Tm) là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của thuế ròng khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. T Hàm thuế ròng của Chính phủ 3. Chi tiêu của chính phủ (G) Y 0 Đồ thị hàm thuế ròng theo sản lượng Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu NX = X - M 4. Xuất khẩu ròng(NX- Net Exports) → Xuất khẩu (X): là lượng chi tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ trong nước. → Nhập khẩu (M): là lượng chi tiêu của người trong nước: hộ gia đình, doanh nghiệp, CP để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài. • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người nước ngoài khi họ mua hh/dv Việt nam: Nhu cầu, thu nhập của họ, giá cả, mẫu mã, chất Hàm xuất khẩu (X) 4. Xuất khẩu ròng(NX) lượng,… • Quyết định của họ hoàn toàn không căn cứ vào sản lượng quốc gia Việt nam nhiều hay ít. X = X0 Đồ thị hàm xuất khẩu (X) X Hàm xuất khẩu (X) 4. Xuất khẩu ròng(NX) X = X0 Y 0 → Khi xét mối quan hệ giữa M và Y: Khi sản lượng quốc gia tăng→ nhu cầu đối với hàng nhập khẩu tăng. Vì •Khi Y↑ → Yd ↑. Các hộ gia đình sẽ chi tiêu nhiều hơn Hàm nhập khẩu (M) 4. Xuất khẩu ròng(NX) cho các sản phẩm hh/dv, hàng nhập khẩu. •Đối với mặt hàng phục vụ sản xuất: mmtb, nguyên nhiên vật liệu…yêu cầu nhập khẩu sẽ tăng lên cùng với sự gia tăng của sản lượng. Hàm nhập khẩu là hàm đồng biến với sản lượng quốc gia MHàm nhập khẩu (M) 4. Xuất khẩu ròng(NX) Y 0 M0: Nhu cầu nhập khẩu tự định Mm: khuynh hướng nhập khẩu biên, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của nhập khẩu khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. 0 < Mm < 1 ∆Y ∆M Mm = X,M Cán cân thương mại 4. Xuất khẩu ròng(NX) – X – M = 0 → Cân bằng – X – M > 0 → Thặng dư – X – M < 0 → Thâm hụt X Y M Cân bằng Thâm hụt Thặng dư Dạng tổng quát của các hàm số 1 Hàm số tiêu dùng: C = Co +CmYd . 2 Hàm số tiết kiệm : S = -Co + (1- Cm)Yd. 3 Hàm số đầu tư : I = Io + ImY + Imi.i . Với sản lượng: I = Io + ImY. 4 Hàm số chi tiêu chính phủ: G = Go. 5 Hàm thuế ròng : T = T0 + TmY . 6 Hàm số xuất khẩu: X = Xo. 7 Hàm số nhập khẩu: M = Mo + MmY. 8 Hàm thu nhập khả dụng: + Nền kinh tế đóng không chính phủ: Yd = Y. + Nền kinh tế có C/P và mở : Yd = Y-T. II. Xác định AD 1. Phương pháp đại số 2. Đồ thị hàm tổng cầu AD = C + I + G + NX ↔ AD = C + I + G + X – M → AD = C0 + CmYd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - MmY 1. Phương pháp đại số Khi Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế, Yd được xác định: Yd = Y - T ↔ Yd = Y – T0 – TmY → Yd = – T0 + (1 – Tm).Y Thay Yd vào phương trình trên ta sẽ có hàmAD AD = C0 + CmYd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - MmY AD = C0 + Cm (Y – T) + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - MmY AD = C0 + Cm (Y – T0 - Tm.Y ) + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 – MmY AD = C0 – CmT0+ Cm(1-Tm).Y + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 – MmY 1. Phương pháp đại số AD = C0 - Cm T0 + I0 + G0 + X0 - M0 + Cm(1–Tm).Y + ImY - MmY AD = C0 - Cm T0 + I0 + G0 + X0 - M0 + [Cm(1–Tm) + Im – Mm ].Y AD = AD0 + ADm .Y AD = C’0 + I0 + G0 + X0 - M0 + [C’m + Im – Mm].Y AD = AD0 + ADm.Y AD0 là cầu chi tiêu tự định của toàn xã hội, •Là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia. 1. Phương pháp đại số •AD0 chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: thói quen, tâm lý, dự định về tương lại... Nhưng không phụ thuộc vào sản lượng. ADm là khuynh hướng chi tiêu biên của toàn xã hội, •Là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của chi tiêu toàn xã hội khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị./ Nền kinh tế đóng, không Chính phủ AD = C + I AD = (C0 + I0) + (Cm + Im)Y 1. Phương pháp đại số Trong nền kinh tế đóng có Chính phủ AD = C + I + G AD = (C0’ + I0 + G0) + (Cm’ + Im)Y AD I + G + X + C AD = I + G + X + C - M M 1. Đồ thị hàm tổng cầu Y 0 45o I I I + G G I + G + X X C 1. Xác định Ye bằng phương pháp đại số 2. Xác định Ye bằng phương pháp III. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QG đồ thị 3. Xác định lại Ye khi tổng cầu AD thay đổi. Điều kiện cân bằng: AS = AD Thị trường cân bằng: AD = C + I + G + X - MAS = YMà và 1. Theo phương pháp đại số Phương trình thể hiện: Sản lượng cân bằng Ye phải thỏa điều kiện tổng cung bằng tổng cầu./ MmImTm)Cm(11 MoXoGoIoCmToCo Y +−−− −+++− =⇔ Ta có: Yd = Y – T → Y = Yd + T (2). Thay (2) vào (1) ta được Yd + T = C + I + G + X – M ↔ (Yd – C) + T + M = I + G + X 1. Theo phương pháp đại số Để cân bằng thị trường hh/dv trong nền kinh tế, thì lượng rút ra (rò rỉ) khỏi nền kinh tế phải bằng lượng bơm vào nền kinh tế./ Chính phủ Doanh nghiệpHộ gia đình C+I+G Nước ngoài G I X S M C Nhìn lại sơ đồ chu chuyển kinh tế 1. Theo phương pháp đại số Y T Yd I, G, X: là các khoản bơm vào: Là khoản tiền quay trở lại nơi sản xuất, có nguồn gốc từ một khoản rút ra hoặc từ bên ngoài nền kinh tế. S, T, M: là các khoản rò rỉ (rút ra): Là khoản tiền bị đẩy ra khỏi luồng chu chuyển kinh tế. (1) Y = C + I + G (2) S + T = I + G Trong điều kiện nền kinh tế đóng & CP can thiệp: 1. Theo phương pháp đại số (1) Y = C + I (2) S = I Trong điều kiện nền kinh tế đóng & CP không can thiệp: Tại điểm cân bằng, lượng tiết kiệm trong nền kinh tế được đưa hết vào đầu tư. Tại điểm cân bằng, sản lượng cung ứng = Tổng cầu AD 2. Theo phương pháp đồ thị Y 0 E Đường 45o YE Điểm sản lượng cân bằng tương ứng với giao điểm giữa đường AD với đường 45o Giả sử Yt (GDP thực) < Ye ↔ GDP thực < AD → Thị trường có hiện tượng khan hiếm hàng hóa → DN xuất kho dự trữ để bổ sung cho TT → Tồn kho giảm → DN sẽ tăng 2. Theo phương pháp đồ thị Xu hướng tự điều chỉnh về điểm cân bằng sản lượng để bù đắp sự thiếu hụt. => GDP thực sẽ tăng. Giả sử Yt (GDP thực) > Ye ↔ GDP thực > AD → Thị trường có hiện tượng dư thừa hàng hóa → DN không tiêu thụ hết hàng hóa → Tồn kho tăng → DN sẽ giảm sản lượng sản xuất, sa thải bớt lao động. Như vậy: Chỉ khi nào Yt (GDP thực) = tổng chi tiêu theo kế Xu hướng tự điều chỉnh về điểm cân bằng 2. Theo phương pháp đồ thị hoạch (AD) thì: → Không có biến động trong lượng hàng hóa tồn kho theo kế hoạch của DN và không có sự thay đổi kế hoạch sản xuất của DN. → Thị trường đạt được sự cân bằng./ •Nền kinh tế luôn biến động → Trạng thái cân bằng không tồn tại thường xuyên Xu hướng tự điều chỉnh về điểm cân bằng 2. Theo phương pháp đồ thị •Những phân tích trên → Hiểu được xu hướng hội tụ về điểm cân bằng của nền kinh tế. Nếu GDP thực có khác biệt với sản lượng cân bằng thì cũng không thể khác biệt nhiều, nhờ sự nỗ lực của các DN nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường để tìm kiếm lợi nhuận. Tiếp ví dụ trên. AD = 820 + 0,59Y. Với giả định nền kinh tế lần lượt đạt các mức sản lượng Y = 1500, 1800, 2000 và 2300. Ta có: Y AD Y – AD Thay đổi dự trữ Thay đổi sản lượng 1500 1705 -205 Giảm Tăng 2. Theo phương pháp đồ thị 1800 1882 -82 Giảm Tăng 2000 2000 0 Không có Không có 2300 2177 123 Tăng Giảm → Sản lượng cân bằng không phải là sản lượng tiềm năng → Nền kinh tế có thể dừng lại ở mức sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng mà không có tác nhân nào thúc đẩy tăng sản lượng, vì sức cầu thị trường. Có nhiều nguyên nhân làm chi tiêu tự định AD0 thay đổi:  Lãi suất giảm sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng đầu tư  Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và ổn định → những dự đoán lạc quan về tương lai, làm tiêu dùng gia tăng mạnh. 3. Sự thay đổi trong tổng cầu  Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực → các DN giảm bớt đầu tư, dân chúng giảm tiêu dùng.  Tổ chức sự kiện lớn World Cup → tăng tiêu dùng của dân chúng và khách nước ngoài…  Khi chi tiêu tự định (AD0) thay đổi  thay đổi tổng cầu (AD) thay đổi sản lượng cân bằng (Ye)./ Khi các nhân tố của AD thay đổi (C, I, G …) → AD thay đổi như thế nào? ? 3. Sự thay đổi trong tổng cầu Và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào ..?.. Ví dụ Giả sử với các hàm C = 100 + 0,8Yd I = 150 G = 200 T = 20 + 0,1Y X = 316 M = 30 + 0,2Y Yêu cầu: Xác định sản lượng cân bằng? Viết phương trình 3. Sự thay đổi trong tổng cầu Do lãi suất giảm nên đầu tư tăng thêm 150. AD? Ye? đường tổng cầu AD? Phân tích định tính Khi I tăng (lãi suất ↓)  DN thuê lao động, mua mmtb, nhà xưởng... 3. Sự thay đổi trong tổng cầu  Thu nhập dân chúng ↑ Dân chúng ↑C.  Khuyến khích DN ↑ đầu tư AD tăng →Y tăng AD Đường 45o E AD' = C + I + G + X -M 3. Sự thay đổi trong tổng cầu AD = C + I + G + X - M Y 0 E0 YE AD0 ∆Y ? ∆AD0 1 Y1 AD’0 Nếu chỉ C thay đổi: ∆AD0,C = ∆C Nếu chỉ I thay đổi: ∆AD0,I = ∆I Nếu chỉ G thay đổi: ∆AD0,G = ∆G 3. Sự thay đổi trong tổng cầu Nếu chỉ X thay đổi: ∆AD0,X = ∆X Nếu chỉ M thay đổi: ∆AD0,M = -∆M Khi các nhân tố trong AD thay đổi thì tổng cầu sẽ thay đổi trong chi tiêu tự định AD0một lượng: CÂU HỎI Khi tổng cầu thay đổi trong phần ∆ Trong ví dụ trên: ∆I = 150  Tổng cầu tăng ∆AD0 = 150 ∆Ye = 1812,5 – 1500 = 312,5 chi tiêu tự định một lượng là AD0, thì sản lượng thay đổi một lượng ∆Y là bao nhiêu? → Nhà kinh tế học J.M.Keynes tìm ra quy luật số nhân để định lượng. ? Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (∆Y) khi tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định 1 lượng ∆AD0 bằng 1 đơn vị. Số nhân tổng cầu k 3. Sự thay đổi trong tổng cầu Công thức tính k: MmImTm)Cm(11 ∆M)∆X∆G∆I(MoXoGoIoCm.ToCo Y MmImTm)Cm(11 MoXoGoIoCm.ToCo Y 2 1 +−−− −+++∆+−+++− = +−−− −+++− = C ADm1 1 k − =⇒ Số nhân tổng cầu k 1∆Y k MmIm-Tm)-Cm(1-1 ∆AD YY∆Y 12 + ==⇒ + =−=⇒ 3. Sự thay đổi trong tổng cầu •ADm càng lớn → k càng lớn, •Tm càng lớn→ k càng nhỏ, •Mm càng lớn→ k càng nhỏ. Vì 0 (1 - ADm). Do đó, k > 1 MmImTm)-Cm(1ADm Mà MmIm-Tm)-Cm(1-1∆AD −+= Số nhân tổng cầu k k > 1 → ∆Y > ∆AD0 xét về giá trị tuyệt đối, có nghĩa: Nếu tổng cầu thay đổi sẽ làm cho 3. Sự thay đổi trong tổng cầu sản lượng thay đổi theo, nhưng sự thay đổi của sản lượng Y lớn hơn sự thay đổi của AD là k lần./ Phản ứng dây chuyền của số nhân AS↑ → I↑… 3. Sự thay đổi trong tổng cầu AD↑ → AS↑ AS↑ → I↑ → C↑ C↑ → AD↑ → AS↑ E2 AD F AD2 1050 1100 ∆AD’ = 50 25 25 Khi chuyển từ điểm cân bằng cũ sang điểm cân bằng mới, AD = 500 + 0,5 YPhản ứng dây chuyền của số nhân 2.3 Sự thay đổi trong tổng cầu E1 Y1 = 1000 45 0 Diễn biến của số nhân trên đồ thị Y2 = 1100 AD1 0 ∆AD = 50 1000 50 toàn bộ lượng tăng thêm của cầu đúng bằng lượng tăng thêm của cung Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm S tăng Với Yd không đổi Khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái 3. Sự thay đổi trong tổng cầu Giảm C Giảm AS Giảm AD Sản lượng ↓ →Thu nhập giảm I,S S1 E0 I S2 E s0 a. Trường hợp các yếu tố khác không đổi Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm 3. Sự thay đổi trong tổng cầu YY0Y1 1s1 I,S S1 E0 I S2 E1 S0 a. Trường hợp các yếu tố khác không đổi Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm 3. Sự thay đổi trong tổng cầu YY0Y1 I,S S1 E0 I1 S2 E1 I2 Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm 3. Sự thay đổi trong tổng cầu b. Trường hợp các yếu tố khác thay đổi YY2=Y1 Đưa vào I Mua trái phiếu Giải quyết nghịch lý Lượng S tăng thêm của dân chúng 3. Sự thay đổi trong tổng cầu Không làm giảm tổng cầu ↓ Không làm giảm sản lượng Chính phủ sẽ đầu tư ↓ Không làm giảm sản lượng  Các yếu tố khác không đổi  Nếu Y ≤ Yp: ↑S → Y↓ → Nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp → ↑S Không có lợi.  Nếu Y > Yp: Nền kinh tế lạm phát cao → ↑S Nhận xét 3. Sự thay đổi trong tổng cầu →AD ↓ → làm giảm áp lực lạm phát → Y giảm về Yp → Lợi cho nền kinh tế  các yếu tố khác thay đổi  Trong nền kinh tế đang toàn dụng → Các DN có xu hướng ↑I, S↑ → Yp↑ → Đây là điều CP các nước rất mong muốn./

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_sv_0482.pdf