Kinh tế học vi mô - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu

Nếu khoảng cách tổ bằng nhau mới dùng công thức để xác định d. -Có thể dùng tổ kín có đầy đủ 2 giới hạn hoặc tổ mở chỉ có một giới hạn.

pdf29 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vi mô - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu. 1. Nhiệm vụ cơ bản Từ các thông tin cá biệt trên từng đơn vị tổng thể, thực hiện sắp xếp, phân loại để thấy được các đặc trưng chung của từng bộ phận và của toàn bộ tổng thể. 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Phương pháp phân chia các đơn vị quan sát vào các tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau theo một hay một số tiêu thức nào đó. Phân tổ thống kê là 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Các bước tiến hành phân tổ: Lựa chọn tiêu thức phân tổ Nguyên tắc 1 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và bản chất của hiện tượng để xác định tiêu thức phân tổ cho thích hợp. Nguyên tắc 2 Căn cứ vào điều kiện LS cụ thể để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp. Các bước tiến hành phân tổ: 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Xác định số tổ cần thiết Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính. Phân tổ theo tiêu thức số lượng. 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Các bước tiến hành phân tổ: Xác định số tổ cần thiết Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp giản đơn: khi hiện tượng có ít loại hình, mỗi loại hình đại diện bản chất khác nhau rõ rệt: 1 loại hình tạo thành 1 tổ. 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Các bước tiến hành phân tổ: Xác định số tổ cần thiết Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp phức tạp: có quá nhiều loại hình, giữa các loại hình chưa có sự khác nhau về chất rõ rệt: ghép các loại hình có tính chất đặc điểm tương tự hình thành nên 1 tổ hình thành bảng phân loại (danh mục) trong thực tế. 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Các bước tiến hành phân tổ: Xác định số tổ cần thiết Phân tổ theo tiêu thức số lượng Trường hợp giản đơn: tiêu thức số lượng có ít trị số  1 trị số tạo thành 1 tổ. 2. Phương pháp cơ bản: phân tổ TK. Các bước tiến hành phân tổ: Xác định số tổ cần thiết Phân tổ theo tiêu thức số lượng Trường hợp phức tạp: tiêu thức số lượng có nhiều trị số  ghép các trị số có cùng bản chất thành 1 tổ. Trường hợp này gọi là phân tổ có khoảng cách tổ: 1 tổ bao gồm 1 phạm vi lượng biến có 2 giới hạn: giới hạn dưới và giới hạn trên. giới hạn trên giới hạn dưới Trị số khoảng cách tổ d This image cannot currently be displayed. - Công thức xác định d: Với là lượng biến lớn nhất. Với là lượng biến bé nhất. n: số tổ định chia. Công thức này áp dụng đối với lượng biến liên tục. n xx d minmax   maxx minx - Nếu lượng biến rời rạc dùng công thức:     n nxx d 1minmax  - Nếu khoảng cách tổ bằng nhau mới dùng công thức để xác định d. - Có thể dùng tổ kín có đầy đủ 2 giới hạn hoặc tổ mở chỉ có một giới hạn. Xác định các chỉ tiêu giải thích Khái niệm Là các chỉ tiêu TK để nêu rõ đặc trưng các tổ và toàn bộ tổng thể. Xác định các chỉ tiêu giải thích Phải chú ý Dựa vào các mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ để chọn các chỉ tiêu có liên hệ và bổ sung cho nhau. Xác định các chỉ tiêu giải thích Phải chú ý -Chú ý mối quan hệ giữa chỉ tiêu giải thích và tiêu thức phân tổ. -Sắp xếp các chỉ tiêu giải thích theo trình tự nhất định. Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu định tính. Bảng tần số: tham khảo bảng 3.1 trang 29. Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu định tính. Bảng tần số có phân tổ: tham khảo bảng 3.2a trang 30. Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu định lượng. Phương pháp nhánh và lá: dữ liệu thu thập được sẽ tách thành 2 phần, nhánh và lá. Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu định lượng. Phương pháp nhánh và lá: - Các chữ số bên phải của dữ liệu là lá (có thể là 1 hay 2 chữ số ở hàng đơn vị hay hàng chục). Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu định lượng. Phương pháp nhánh và lá: -Các chữ số còn lại bên phải của dữ liệu là nhánh. Tham khảo ví dụ ở trang 32. Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu định lượng. Bảng tần số: khi dữ liệu định lượng có số quan sát khá nhiều (vài chục vài trăm hoặc hơn). Tham khảo ví dụ trang 35-37. Vận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt và trình bày dữ liệu Tóm tắt và trình bày dữ liệu theo 2 tiêu thức. Dùng bảng kết hợp. Xem ví dụ trang 39-45. Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ và đồ thị thống kê. Dùng các dạng. a/ Đồ thị kết cấu. b/ Đồ thị phát triển. Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ và đồ thị thống kê. Dùng các dạng. c/ Đồ thị hoàn thành kế hoạch. d/ Đồ thị liên hệ. Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ và đồ thị thống kê. Dùng các dạng. e/ Đồ thị so sánh. f/ Đồ thị phân phối. Về hình thức dùng Dùng các dạng. a/ Biểu đồ hình cột. b/ Biểu đồ tượng hình. Về hình thức dùng Dùng các dạng. c/ Biểu đồ diện tích. e/ Biểu đồ đường gấp khúc. f/ Biểu đồ thống kê.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_lttk_028.pdf
Tài liệu liên quan