Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư
Hỗ trơ& cơ ba8n: Là những nguồn lực được cung cấp đê8 đầu tư xây
dựng cơ sơ8 ha& tầng kinh tế, xã hô&i và môi trường. Đây thường
là những khoa8n cho vay ưu đãi.
Hỗ trợ kỹ thuâ&t: Là những nguồn lực dành cho chuyê8n giao tri thức,
công nghê&, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ ba8n hay
nghiên cứu tiền đầu tư, phát triê8n thê8 chế và nguồn nhân lực.
loa&i hỗ trợ này chu8 yếu là viê&n trợ không hoàn la&i.
58 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Yêu cầu của chương 3
• Hiểu khái niệm vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư và bản chất
của nguồn vốn đầu tư;
• Hiểu được sự khác biệt trong cách phân loại các nguồn vốn
dưới góc độ vĩmô và vi mô;
• Hiểu được bản chất, đặc điểm và vai trò của các nguồn vốn
trong nước cơ bản;
• Hiểu được bản chất, đặc điểm và vai trò của các nguồn vốn
nước ngoài cơ bản;
• Hiểu các thành phần cơ bản của nguồn vốn của doanh
nghiệp và bản chất của nguồn vốn bên trong và bên ngoài;
• Nắm được các điều kiện cần thiết để huy động hiệu quả
KẾT CẤU
• 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư
• 3.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư
• 3.2.1. Dưới góc độ của toàn bộ nền kinh tế
• 3.2.2. Dưới góc độ của doanh nghiệp
• 3.3. Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
• 3.3.1. Tạo tập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền
kinh tế
• 3.3.2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩmô
• 3.3.3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả
3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn
vốn đầu tư
• 3.1.1. Khái niệm
• 3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
3.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư
• 3.2.1. Dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế
• 3.2.1.1. Nguồn vốn trong nước
• 3.2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài
• 3.2.2. Dưới góc độ doanh nghiệp
3.2.1.1. Nguồn vốn trong nước
• Nguồn vốn Nhà nước:
• Nguồn vốn ngân sách nhà nước;
• Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước;
• Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước.
• Nguồn vốn của dân cư và tư nhân:
• Tiết kiệm của dân cư;
• Tích lũy của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế
tư nhân, các hợp tác xã.
3.2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài
Đầu tư
phi tư nhân
(Non private
capital flows)
Đầu tư
tư nhân
(Private
capital flows)
IL
FDI
FPI
Theo
chủ
đầu tư
8/20/13
5.1. FDI (Foreign Direct Investment)
Khái niê&m
Theo IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp
hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu
tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
(...) Một doanh nghip đu t trc tip là (...) một doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đómột nhà đầu tư trực
tiếp, cư trú tại một nền kinh tế khác, sở hữu 10% hoặc hơn cổ phiếu thường
hoặc quyền biểu quyết (đối với một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân)
hoặc mức tương đương (đối với một doanh nghiệp không có tư cách pháp
nhân).
8/20/13
Một số công ty hoạt động rất giống với một công ty đa quốc
gia, nhưng không nắm giữ vốn góp của nhau. Ví dụ, các
hãng tư vấn quản trị hoặc kế toán không liên kết (theo
nghĩa vốn góp) có thể hoạt động toàn cầu dưới một tên
chung, giới thiệu công việc cho nhau và nhận phí cho việc
giới thiệu này, chia sẻ chi phí (hoặc cơ sở) đối với các
hạng mục như đào tạo và quảng cáo, và có thể cómột
ban giám đốc để lập chiến lược kinh doanh cho nhóm.
8/20/13
Các cách tiêṕ câ&n khác
Một số quốc gia có thể cho rằng việc tồn tại các yếu
tố của một mối quan hệ đầu tư trực tiếp được thể
hiện bởi sự kết hợp của các nhân tố như:
đại diện trong ban giám đốc;
tham gia vào quá trình ra quyết định;
các giao dịch vật chất bên ngoài công ty;
việc trao đổi các nhân sự quản lý;
cung cấp các thông tin kỹ thuật;
cung cấp tín dụng dài hạn với mức thấp hơn lãi suất thị trường.
8/20/13
5.1.2. Đặc điểm
FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm
lợi nhuận
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu
Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ
8/20/13
5.1.3. Phân loa&i
5.1.3.1. Theo hình thư ́c xâm nhâ&p:
Đâù tḿi (Greenfield Investment): là hoa&t đô&ng đâù tư
trực tiêṕ vào các cơ sơ8 sa8n xuất kinh doanh hoàn toàn
mơ ́i ở nươ ́c ngoài, hoă&c mơ8 rô&ng mô&t cơ sơ8 sa8n xuất
kinh doanh đã tôǹ ta&i.
Mua la i và sáp nhâ p qua biên gi ́i (M&A: Cross-border
Merger and Acquisition):Mua la&i và sáp nhâ&p qua biên
giơ ́i làmô&t hình thư ́c FDI liên quan đêń viê&c mua la&i hoă&c
hợp nhất vơ ́i mô&t doanh nghiê&p nươ ́c ngoài đang hoa&t
đô&ng.
8/20/13
5.1.3.2. Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối
tượng tiếp nhận đầu tư
FDI theo chiều do&c
FDI theo chiều ngang
FDI hôñ hợp
8/20/13
5.1.3.3. Theo đi&nh hươ ́ng cu8a nước nhâ&n đâù tư
FDI thay thế nhâ&p khâ8u
FDI tăng cường xuât́ khâ8u
Theo các đi&nh hướng khác
8/20/13
5.1.3.4. Theo đi&nh hươ ́ng cu8a chu 8 đâù tư
FDI phát triê8n
FDI phòng ngư&
8/20/13
5.1.3.5. Theo hình thư ́c pháp lý
Doanh nghiê&p 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiê&p liên doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng BOT,
hợp đồng BTO, hợp đồng BT.
8/20/13
Đầu tư chứng khoán nước ngoài
Khái niệm:
Đu t ch
ng khoán nc ngoài là hình th
c đu t quc t
trong đó ch đu t ca mt nc mua ch
ng khoán ca các
công ty, các t ch
c phát hành mt nc khác vi mt m
c
khng ch nht đnh đ thu li nhun nhng không nm quyn
kim soát trc tip đi vi t ch
c phát hành ch
ng khoán.
8/20/13
Theo quy đi&nh, đối vơ ́i các công ty đa&i chúng, công ty
cô8 phâǹ ta&i Viê&t Nam, nhà ĐTNN chi8 được sơ8 hư ̃u
tối đa 49%.
DN 100% vôń nước ngoài muôń niêm yết trên sàn
CK?
8/20/13
Đặc điểm:
Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, không nắm quyền
kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán;
Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua có thể
bị khống chế ởmức độ nhất định tuỳ theo từng nước;
Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không tùy loại chứng khoán
mà họ đầu tư;
Phạm vi đầu tư chỉ giới hạn trong số các hàng hóa đang lưu hành
trên thị trường chứng khoán của nước nhận đầu
8/20/13
Phân loa$i:
Phân loa$i:
Đâù tư cô8 phiếu nước ngoài
Đâù tư trái phiếu nước ngoài
8/20/13
So sánh
* Chỉ áp dụng với cổ phiếu thường (common stock) không áp dụng với cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)
Không chỉ có trái tức mà còn có thu nhập từ việc
mua, bán chứng khoán (phần chênh lệch giữa
giá mua và giá bán-spread)
Không chỉ có cổ tức mà còn có thu nhập từ việc
mua, bán chứng khoán (phần chênh lệch giữa
giá mua và giá bán-spread)
Thu nhập của nhà ĐT chứng
khoán
-Trái tức (Interest): là lãi tương ứng với phần vốn
cho vay.
=>Thu nhập cố định
- Cổ tức (Divident): là lợi nhuận công ty đ-ợc chia
tương ứng với phần vốn góp.
=>Thu nhập không cố định*
Thu nhập mà DN phát hành trả
cho nhà ĐT
Quan hệ tín dụng (chủ nợ và con nợ-creditor
&borrower)
Chủ đầu tư là trái chủ (bond-bearer)/chủ nợ của
công ty
Quan hệ sở hữu (chủ sở hữu và đối tượng sở hữu)
Chủ đầu tư là cổ đông (share-owner)/chủ sở hữu
của công ty
Quan hệ giữa nhà đầu tư và DN
phát hành
Trái phiếu(Bond): là chứng chỉ nợ (debt certificate)Cổ phiếu (Equity/Share): là chứng chỉ sở hữu
(certificate of ownership)
Đối tượng ĐT
Đầu tư trái phiếuĐầu tư cổ phiếu
8/20/13
Những lợi ích và ha&n chế cu8a FPI
Đối vơ ́i nhà đâù tư
Đối vơ ́i người phát hành CK
8/20/13
5.3. Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL)
Khái niê$m:
Tín du&ng tư nhân quốc tế là hiǹh thư ́c đâù tư quốc tế trong đó chu 8
đâù tư cu8a mô&t nước cho đối tượng tiêṕ nhâ&n đâù tư ở 1 nươ ́c
khác vay vốn trong mô&t thời gian nhât́ đi&nh
8/20/13
Đă$c điê*m
Đồng tiêǹ cho vay
Thời ha&n tín du&ng
Lãi suât́
Tài sa8n ba8o lãnh tín du&ng
Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu tư là quan hệ vay nợ.
Chủ đầu tư tuy không trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động của doanh nghiệp
tiếp nhận vốn nhưng trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án
đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro.
Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng theo thỏa thuận giữa
hai bên
8/20/13
5.4. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Khái niệm
ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín
dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức
phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các
tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển.
8/20/13
5.4.1. Quá trình hình thành và phát triê8n
Hô&i nghi & Bretton Woods 1944 vơ ́i sư& ra đời cu8a WB, IMF
ý tưởng dựa trên kế hoa&ch Marshall (1947) cu8a Hoa Kỳ sau chiêń tranh
thế giới lâǹ thư ́ hai
Thành lâ&p Tô8 chư ́c Hợp tác Kinh tế và Phát triê8n (OECD)- ngày
14/12/1960 ta&i Paris. OECD lâ&p ra U8y ban Hỗ trơ& Phát triê8n
(Development Assistance Committee-DAC) nhăm̀ giúp các nươ ́c
đang phát triê8n tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiê&u qua8 đâù tư.
Thành viên ban đâù cu8a DAC là 18 nươ ́c. Theo đi&nh kỳ các nươ ́c
thành viên DAC thông báo cho u8y ban các khoa8n đóng góp cu8a ho&
cho các chương trình viê&n trơ& phát triê8n và trao đô8i với nhau các
vấn đề liên quan tới chính sách viê&n trơ& phát triê8n. Năm 1969, lâǹ
đâù tiên DAC đưa ra khái niê&m về ODA .
Vào năm 1970, nghi & quyêt́ cu8a UN chính thư ́c thông qua chi8 tiêu các
nươ ́c giàu hàng năm pha8i trích 0,7% GNP cu8a mình đê 8 thực hiê&n
nghĩa vu& đối vơ ́i các nước nghèo.
8/20/13
Khái nim ca DAC
ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước đang
phát triển và tới những tổ chức đa phương để chuyển tới
các nước đang phát triển mà:
được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và địa phương) hoặc bởi
cơ quan điều hành của các tổ chức này;
có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của các nước đang
phát triển;
mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 25%
8/20/13
Các thành viên ca DAC hin nay và ngày gia nhp
AustraliaMember since 1966.
AustriaMember since 1965.
BelgiumMember since 1961.
CanadaMember since 1961.
DenmarkMember since 1963.
FinlandMember since 1975.
FranceMember since1961.
GermanyMember since 1961.
GreeceMember since 1999.
IrelandMember since 1985.
ItalyMember since 1961.
JapanMember since 1961.
LuxembourgMember since 1992.
NetherlandsMember since 1961.
New ZealandMember since 1973.
NorwayMember since 1962.
PortugalJoined the DAC in 1961, withdrew in 1974 and re-joined in 1991.
8/20/13
8/20/13
8/20/13
8/20/13
5.4.2. Đặc điểm
Tính ưu đãi
Có ràng buộc
Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho
nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ
Có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần cho các quốc gia
nhận viện trợ
8/20/13
5.4.3.Phân loa&i ODA
Theo tính chât́:
Viê&n trơ& không hoàn la&i: Các khoa8n cho không, không pha8i tra8 la&i.
Viê&n trơ& có hoàn la&i: Các khoa8n vay ưu đãi (tín du&ng vơ ́i điêù kiê&n
“mêm̀”).
Viê&n trơ& hỗn hợp: Gồm mô&t phâǹ cho không, phâǹ còn la&i thực
hiê&n theo hình thư ́c tín du&ng (cu& thê 8 là ưu đãi hoă&c thươngma&i).
8/20/13
Theo phng th
c cung cp
- ODA song phng (bilateral)
- ODA đa phng (multilateral)
8/20/13
Theo mu$c đích:
Hỗ trơ& cơ ba8n: Là như ̃ng nguồn lực được cung câṕ đê 8 đâù tư xây
dựng cơ sơ8 ha& tâǹg kinh tế, xã hô&i vàmôi trường. Đây thường
là như ̃ng khoa8n cho vay ưu đãi.
Hỗ trợ kỹ thuâ&t: Là như ̃ng nguồn lực dành cho chuyê8n giao tri thức,
công nghê&, xây dựng năng lực, tiêń hành nghiên cư ́u cơ ba8n hay
nghiên cư ́u tiêǹ đâù tư, phát triê8n thê8 chế và nguồn nhân lực...
loa&i hỗ trợ này chu8 yêú là viê&n trợ không hoàn la&i.
8/20/13
Theo hình thư ́c hỗ trợ
Hỗ trợ dự án: Là hình thức chu8 yếu cu8a ODA đê8 thực hiê&n các dự án cu& thê8. Nó
có thê8 là hỗ trợ cơ ba8n hoă&c hỗ trợ kỹ thuâ&t, có thê8 là cho không hoă&c cho
vay ưu đãi.
Hỗ trợ phi dự án: Bao gôm̀ các loa&i hình như sau:
Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiêṕ (chuyê8n giao tiêǹ tê&)
hoă&c hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhâ&p khâ8u.
Hỗ trơ& tra 8 nơ&.
Viê&n trơ& chương trình: Là khoa8n ODA dành cho mô&tmu&c đích tô8ng quát với thời
gian nhât́ đi&nh mà không pha8i xác đi&nh mô&t cách chính xác nó sẽ được sư8 du&ng
như thế nào.
IMF
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI – Foreign Direct Investment)
FDI là một hoạt động đầu
tư được thực hiện nhằm
đạt được những li ích
lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động trên
lãnh thổ của một nền kinh
tế khác nn kinh t nc
ch đu t, mục đích của
chủ đầu tư là giành quyền
qu(n lý thc s doanh
nghiệp.
ĐT trực tiếp là hoạt động ĐT được
thực hiện nhằm thiết lập các mối
quan h kinh t lâu dài với 1 DN đặc
biệt là những khoản ĐT mang lại khả
năng t)o (nh hng đi vi vic
qu(n lý DN nói trên bằng cách: (i)
Thành lập hoặc mở rộng 1 DN hoặc
1 chi nhánh thuộc toàn quyền quản
lý của chủ ĐT; (ii) Mua lại toàn bộ DN
đã có; (iii) Tham gia vào 1 DN mới;
(iv) Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)
OECD
Khái niệm FDI
Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam:
“Đầu tư trực tiếp” là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham
gia qu(n lý hoạt động đầu tư – kinh doanh;
“Đầu tư nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Việt Nam
vốn bằng tiền, tài sản hợp pháp để tiến hành hoạt động đầu tư.
Tóm l)i: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một
nước đầu tư toàn b hay phn đ ln vn đu t cho một dự án nc
khác nhằm giành quyền kim soát hoặc tham gia kim soát dự án đó.
Mục đích:
Lợi nhuận
Thu nhập
phụ thuộc
kết quả ĐT
Chủ ĐT tự
quyết
Quyền và
nghĩa vụ
Quyền kiểm
soát
Kèm chuyển
giao công
nghệ
Đặc điểm FDI
• Tỷ lệ góp vốn tối thiểu của các nhà đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam để được coi là FDI là bao nhiêu?
Đầu tư chứng khoán nước ngoài
(FPI – Foreign Portfolio Investment)
FPI là hình thức ĐT quốc tế trong đó chủ
ĐT của 1 nướcmua ch
ng khoán của
các công ty, các tổ chức phát hành 1
nc khác với 1 m
c khng ch nht
đnh để thu lợi nhuận nhưng không
nm quyn kim soát trc tip đối với
công ty hoặc tổ chức phát hành chứng
khoán.
Bị khống chế tỷ lệ nắm giữ CK tối đa
Quan hệ giữa chủ ĐT và đối tượng
tiếp nhận vốn
Phạm vi ĐT thường bị giới hạn
Không kèm CGCN
Thu nhập của chủ ĐT
• Việt Nam có hạn chế gì về tỷ lệ nắm giữ chứng
khoán của các nhà đầu tư nước ngoài khi tham
gia thị trường chứng khoán Việt Nam không?
Tín dụng quốc tế
(IL – International Loans)
Tín dụng quốc tế là hình thức đầu
tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của
một nước cho các doanh nghiệp
hoặc các tổ chức kinh tế ởmột
nước khác vay vn và thu li nhun
qua lãi sut tin cho vay.
Chủ đầu tư là chủ nợ của đối tượng
tiếp nhận đầu tư.
Đối tượng tiếp nhận ĐT chỉ có quyền
sử dụng vốn trong 1 khoảng thời
gian nhất định.
Hình thức góp vốn: Tiền.
Thu nhập không phụ thuộc vào kết
quả sử dụng vốn.
44
Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA – Official Development Assistance)
Khái niệm: ODA là kho(n tài tr ho.c gi(i ngân
vn vay u đãi (sau khi đã tr5 phn tr( n) đc
cung cp bi các c quan chính th
c ca các
nc thuc T ch
c Hp tác kinh t và phát trin
(OECD), mt s quc gia và t ch
c đa phng
khác nh Ngân hàng Th gii vì mAc đích phát
trin. Nguồn: WB
45
Khái niệm của DAC
• ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước đang
phát triển và tới những tổ chức đa phương để chuyển
tới các nước đang phát triển mà:
• Được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và địa
phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ chức này;
• Có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi
của các nước đang phát triển;
• Mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 25% (được
tính với tỷ suất chiết khấu 10%).
46
Khái niệm của Việt Nam
• Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác
phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài
trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ
song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc
liên chính phủ. (Theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP)
47
Khái niệm (tiếp)
ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại hoặc tín dụng
ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức
thuộc Liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước
đang và chậm phát triển.
48
Đặc điểm của ODA
Nhà tài trợ: cấp chính phủ;
Đối tượng nhận viện trợ;
Quan hệ giữa nhà tài trợ và đối tượng nhận viện trợ;
Mang tính ưu đãi;
Mang tính ràng buộc;
Chứa đựng lợi ích của nước viện trợ;
Nhà tài trợ không trực tiếp quản lý dự án;
Chủ yếu mang tính phúc lợi xã hội;
Có nguy cơ để lại nợ nần.
Bảng: ODA của các nước thành viên DAC năm 2010
2010 2009 % thay đổi
ODA ODA/GNI ODA ODA/GNI 2010/2009
Triệu USD % Triệu USD %
Giá hiện hành Giá hiện hành
Australia 3 826 0.32 2 762 0.29 11.4
Austria 1 208 0.32 1 142 0.30 9.6
Belgium 3 004 0.64 2 610 0.55 19.3
Canada 5 202 0.34 4 000 0.30 14.3
Denmark 2 871 0.91 2 810 0.88 4.5
Finland 1 333 0.55 1 290 0.54 6.7
France 12 915 0.50 12 602 0.47 7.3
Germany 12 985 0.39 12 079 0.35 12.1
Greece 508 0.17 607 0.19 -14.9
Ireland 895 0.52 1 006 0.54 -4.9
Italy 2 996 0.15 3 297 0.16 -5.1
Japan 11 054 0.20 9 457 0.18 11.9
Korea 1 174 0.12 816 0.10 26.4
Luxembourg 403 1.05 415 1.04 0.5
Netherlands 6 357 0.81 6 426 0.82 2.4
New Zealand 342 0.26 309 0.28 -6.8
Norway 4 580 1.10 4 081 1.06 3.7
Portugal 649 0.29 513 0.23 31.6
Spain 5 949 0.43 6 584 0.46 -5.3
Sweden 4 533 0.97 4 548 1.12 -7.0
Switzerland 2 300 0.40 2 310 0.45 -4.3
United Kingdom 13 053 0.57 11 283 0.51 13.3
United States 30 353 0.21 28 831 0.21 4.2
Tổng DAC 128 492 0.32 119 778 0.31 6.3
Tỷ trọng ODA đa phương của các nước
DAC
51
Tỷ lệ không hoàn lại (thành tố cho
không)
• Thành tố cho không = (giá trị danh nghĩa của
khoản vay – giá trị hiện tại của các khoản hoàn
trả)/giá trị danh nghĩa của khoản vay
54
Công thức tính thành tố cho không
R – tỷ lệ lãi suất hàng năm
A – số lần trả nợ trong năm
D – tỷ suất chiết khấu
INT – thời gian ân hạn
M – thời hạn cho vay
55
Type of repayment
Face value of loan (US$)
Interest rate (in %, e.g. 1.0)
Maturity (in years)
Payments per annum
Grace period (in years)
Discount rate (in %) 10
Grant Element (in %)
Go
%
Clear
%
*
*
*
*
*
Calculation of the Grant Element
56
• Để được coi là ODA ở Việt Nam các khoản tín
dụng ưu đãi mà nhà tài trợ nước ngoài cấp phải
đạt tỷ lệ không hoàn lại (thành tố cho không) là
bao nhiêu?
3.2.2. Dưới góc độ doanh nghiệp
• 3.2.2.1. Nguồn vốn bên trong
• 3.2.2.2. Nguồn vốn bên ngoài
3.3. ĐIỀU KIỆN HUY ĐỘNG CÓ HIỆU
QUẢ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
• 3.3.1. T)o tp và duy trì năng lc tăng trng
nhanh và bn vCng cho nn kinh t
• 3.3.2. Đ(m b(o n đnh môi trDng kinh t vĩ
mô
• 3.3.3. Xây dng các chính sách huy đng các
nguFn vn có hiu qu(
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ths_dinh_hoang_minh_ktdt_chuong_3_6243.pdf