Kinh tế học vi mô - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường
Hậu quả của ngoại ứng
Ngoại ứng xảy ra làm
Thị trường sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít so với mức xã hội mong muốn
Giá trên thị trường không phản ánh đầy đủ chi phí mà xã hội phải gánh chịu hoặc lợi ích mà xã hội được hưởng
Tổn thất phúc lợi xã hội
91 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4407 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vi mô - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG I. Thị trường và hiệu quả thị trường Thị trường: nơi người mua và người bán gặp nhau, thỏa thuận mua bán, trao đổi hàng hóa Cầu: Lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn lòng chi trả ở các mức giá khác nhau Cung: Lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn lòng bán ở các mức giá khác nhau I. Thị trường và hiệu quả thị trường Cân bằng thị trường: E(P*,Q*) D (MB) P* Q* E 0 I. Thị trường và hiệu quả thị trường Tổng lợi ích của người tiêu dùng tại E Tổng chi phí của nhà sản xuất tại E Phúc lợi xã hội ròng tại E là lớn nhất I. Thị trường và hiệu quả thị trường Thặng dư nhà sản xuất tại E Thặng dư người tiêu dùng tại E II. Hàng hóa chất lượng môi trường 1. Chất lượng môi trường là hàng hóa Hàng hóa: Sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán 2 thuộc tính của hàng hóa: Thuộc tính giá trị sử dụng: thể hiện khi con người tiêu dùng hàng hóa Thuộc tính giá trị: lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa II. Hàng hóa chất lượng môi trường 1. Chất lượng môi trường là hàng hóa Chất lượng môi trường: Có thuộc tính giá trị sử dụng: thể hiện qua 3 chức năng của hệ thống môi trường Có thuộc tính giá trị: thể hiện khi con người phải tốn chi phí để có chất lượng môi trường như mong muốn chất lượng môi trường là hàng hóa II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng 2 thuộc tính của hàng hóa công cộng: Tính không cạnh tranh trong sử dụng: việc sử dụng hàng hóa của người này không làm mất đi tính sẵn có của hàng hóa đó với người khác Tính không loại trừ trong sử dụng: Không thể loại trừ những người không trả tiền ra khỏi việc sử dụng hàng hóa II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Phân loại: HHCC không thuần túy Có cạnh tranh, không loại trừ VD hàng hóa chất lượng môi trường: tài nguyên thiên nhiên Có loại trừ, không cạnh tranh VD hàng hóa chất lượng môi trường: cảnh quan sinh thái HHCC thuần túy: VD hàng hóa chất lượng môi trường: không khí II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Thất bại thị trường do hàng hóa công cộng: thiếu vắng cung trên thị trường Cần sự can thiệp của nhà nước Trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng Gián tiếp cung cấp hàng hóa công cộng thông qua thuê tư nhân cung cấp VD: các công ty môi trường tư nhân III. Ngoại ứng Khái niệm Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại hoặc lợi ích cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù, còn người được hưởng lợi ích không phải trả tiền Hiện tượng đó gọi là ngoại ứng III. Ngoại ứng Phân loại Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù VD: hút thuốc lá, đi xe máy, đi ô tô, sản xuất xả nước thải, khí thải ra môi trường… III. Ngoại ứng Phân loại Ngoại ứng tích cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra lợi ích cho người đó, đồng thời người được hưởng lợi ích không phải trả tiền VD: tái chế, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, trồng rừng… III. Ngoại ứng Hậu quả của ngoại ứng Ngoại ứng xảy ra làm Thị trường sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít so với mức xã hội mong muốn Giá trên thị trường không phản ánh đầy đủ chi phí mà xã hội phải gánh chịu hoặc lợi ích mà xã hội được hưởng Tổn thất phúc lợi xã hội III. Ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi phí cận biên của nhà sản xuất là MC Cân bằng thị trường tại MB = MC Tại A(Pm, Qm) III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 III. Ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G gây ô nhiễm môi trường, chỉ tạo ra ngoại ứng tiêu cực Gây ra chi phí cho người thứ ba nằm ngoài thị trường Gọi là chi phí ngoại ứng Được phản ánh qua hàm chi phí ngoại ứng cận biên MEC (marginal external cost) III. Ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực MEC cho biết chi phí ngoại ứng gia tăng khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G Tổng chi phí ngoại ứng III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 MEC III. Ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Đối với xã hội: Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất + tổng chi phí ngoại ứng Hay: TSB = TB TSC = TC + TEC MSB = MB MSC = MC + MEC III. Ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Cân bằng xã hội tại MSB = MSC Hay MB = MC + MEC Điểm E (Ps, Qs) So sánh: Pm Qs III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 MEC MSB=MC+MEC Ps Qs E C B III. Ngoại ứng Phúc lợi xã hội: Tại A: Tại E: Tại A, phúc lợi xã hội bị tổn thất một phần bằng diện tích tam giác EAB III. Ngoại ứng Can thiệp của nhà nước Hạn mức sản lượng: các doanh nghiệp chỉ được sản xuất tối đa Qs đơn vị sản phẩm Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát (CAC – command and control) III. Ngoại ứng Can thiệp của nhà nước Thuế Pigou: thuế đánh trên một đơn vị sản lượng Làm MC dịch chuyển lên trên song song với MC cũ, cách MC cũ một khoảng bằng thuế t* Mức thuế tối ưu: t* = MEC(Qs) Tổng thuế: T = t* x Qs III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 MEC MSB=MC+MEC Ps Qs E C B t* III. Ngoại ứng b. Ngoại ứng tích cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi phí cận biên của nhà sản xuất là MC Cân bằng thị trường tại MB = MC Tại A(Pm, Qm) III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 III. Ngoại ứng Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G chỉ tạo ra ngoại ứng tích cực Gây ra lợi ích cho người thứ ba nằm ngoài thị trường Gọi là lợi ích ngoại ứng Được phản ánh qua hàm lợi ích ngoại ứng cận biên MEB (marginal external benefit) III. Ngoại ứng MEB cho biết lợi ích ngoại ứng gia tăng khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G Tổng chi phí ngoại ứng III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 MEB III. Ngoại ứng Đối với xã hội: Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng + tổng lợi ích ngoại ứng Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất Hay: TSB = TB + TEB TSC = TC MSB = MB + MEB MSC = MC III. Ngoại ứng Cân bằng xã hội tại MSB = MSC Hay MB + MEB = MC Điểm E (Ps, Qs) So sánh: Pm < Ps Qm < Qs III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 MEB MSB=MB+MEB Ps Qs E C B III. Ngoại ứng Phúc lợi xã hội: Tại A: Tại E: Tại A, phúc lợi xã hội bị tổn thất một phần bằng diện tích tam giác EAB III. Ngoại ứng Can thiệp của nhà nước Trợ cấp Pigou: trợ cấp trên một đơn vị sản lượng Làm MB dịch chuyển lên trên song song với MB cũ, cách MC cũ một khoảng bằng trợ cấp s* Mức trợ cấp tối ưu: s* = MEB(Qs) Tổng trợ cấp: S = s* x Qs III. Ngoại ứng MB Pm Qm A 0 MEB MSB=MB+MEB Ps Qs E C B s* III. Ngoại ứng Hoạt động sản xuất một loại sản phẩm có hàm lợi ích cận biên MB = 70 – 4Q, hàm chi phí sản xuất cận biên là MC = 40 + Q. Việc sản xuất này gây ô nhiễm môi trường, có chi phí ngoại ứng cận biên là MEC = Q (Q là sản lượng tính bằng tấn, giá sản phẩm tính bằng triệu đồng). a. So sánh sản lượng và mức giá đạt hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội? b. So sánh phúc lợi xã hội tại các mức hiệu quả cá nhân và xã hội và tính tổn thất phúc lợi xã hội tại mức hiệu quả cá nhân. c. Xác định mức thuế Pigou cần áp dụng để điều chỉnh sản lượng về mức tối ưu xã hội. So sánh tổng số thuế phải nộp với chi phí ngoại ứng hoạt động đó gây ra. d. So sánh thặng dư người sản xuất và thặng dư người tiêu dùng trước và sau khi có thuế e. Thể hiện kết quả bằng đồ thị. III. Ngoại ứng a. Hiệu quả cá nhân: MB = MC: 70 – 4Q = 40 + Q Qm = 6, Pm = 46 Hiệu quả xã hội: MB = MC+MEC: 70 – 4Q = 40 + Q + Q Qs = 5, Ps = 50 b. Phúc lợi xã hội: Tại hiệu quả cá nhân NSB = 72 Tại hiệu quả xã hội NSB = 75 Tổn thất phúc lợi xã hội = 3 c. Thuế Pigou t* = MEC(Qs) = 5 Tổng thuế: T = 5 x 5 = 25 Tổng chi phí ngoại ứng : EC = 0,5Q2 = 0,5 x 25 = 12,5 d. Trước thuế : PS = 72, CS = 18 Sau thuế : PS = 50, CS = 12,5 III. Ngoại ứng Hoạt động sản xuất một loại sản phẩm có hàm lợi ích cận biên MB = 250 – 2Q, hàm chi phí sản xuất cận biên là MC = 50 + 3Q. Việc sản xuất này tạo ra lợi ích ngoại ứng có hàm tổng lợi ích ngoại ứng TEB = 100Q – 0,5Q2 (Q là sản lượng tính bằng tấn, giá sản phẩm tính bằng USD). a. So sánh sản lượng và mức giá đạt hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội? b. So sánh phúc lợi xã hội tại các mức hiệu quả cá nhân và xã hội và tính tổn thất phúc lợi xã hội tại mức hiệu quả cá nhân. c. Xác định mức trợ cấp tối ưu cần áp dụng để điều chỉnh sản lượng về mức tối ưu xã hội. So sánh tổng trợ cấp nhà nước phải bỏ ra với tổng lợi ích ngoại ứng hoạt động đó đem lại. d. Thể hiện kết quả bằng đồ thị IV. Ô nhiễm tối ưu Là mức ô nhiễm có phúc lợi xã hội ròng lớn nhất hay nói cách khác, có tổng chi phí xã hội là nhỏ nhất mức ô nhiễm tối ưu ≠ 0 IV. Ô nhiễm tối ưu Xác định ô nhiễm tối ưu Chi phí thiệt hại (DC – damage cost): những chi phí mà người bị ô nhiễm phải chịu tại các mức ô nhiễm khác nhau Được phản ánh qua hàm chi phí thiệt hại cận biên MDC (marginal damage cost) MDC cho biết chi phí thiệt hại gia tăng khi ô nhiễm tăng một đơn vị IV. Ô nhiễm tối ưu Chi phí thiệt hại tại mức ô nhiễm W1 W1 0 IV. Ô nhiễm tối ưu Xác định ô nhiễm tối ưu Chi phí giảm thải (AC – abatement cost): những chi phí mà người gây ô nhiễm phải chịu để giảm mức độ ô nhiễm Được phản ánh qua hàm chi phí giảm thải cận biên MAC (marginal abatement cost) MAC cho biết chi phí giảm thải gia tăng khi xử lý thêm một đơn vị chất thải, tức là khi ô nhiễm giảm 1 đơn vị IV. Ô nhiễm tối ưu Chi phí giảm thải từ Wmax về W1 W1 0 Wmax A IV. Ô nhiễm tối ưu Xác định ô nhiễm tối ưu: điểm có TSC = TDC + TAC nhỏ nhất W1 0 Wmax E MAC W* W2 c b a f e d h g IV. Ô nhiễm tối ưu Xác định ô nhiễm tối ưu IV. Ô nhiễm tối ưu Xác định ô nhiễm tối ưu Như vậy điểm ô nhiễm tối ưu là điểm W* mà tại đó MAC = MDC Thực tế: nếu không có sự can thiệp của nhà nước, người gây ô nhiễm sẽ phát thải ở Wmax Nhà nước cần can thiệp để giảm thải từ Wmax về W* V. Các giải pháp của nhà nước để có ô nhiễm tối ưu Tiêu chuẩn phát thải Phí xả thải Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Ký quỹ môi trường Nhãn sinh thái 1. Tiêu chuẩn phát thải Là lượng thải tối đa mà người gây ô nhiễm được phép xả thải vào hệ thống môi trường Do cơ quan nhà nước quy định, dùng làm căn cứ để quản lý ô nhiễm 1. Tiêu chuẩn phát thải Căn cứ kinh tế: Đặt S = W* 0 Wmax S MAC W* 1. Tiêu chuẩn phát thải Thực tế: có rất nhiều doanh nghiệp có các đường MAC khác nhau mức W* của mỗi doanh nghiệp khác nhau NN quy định mức tiêu chuẩn chung cho các DN cùng tạo ra một loại chất thải Chuẩn thải đồng đều 1. Tiêu chuẩn phát thải Hành vi của doanh nghiệp: Giảm thải từ Wmax về mức chuẩn Chịu chi phí tuân thủ (Total enforcement cost) Chuẩn thải là công cụ mệnh lệnh và kiểm soát (CAC) 2. Phí xả thải Là số tiền mà người gây ô nhiễm phải trả tính trên một đơn vị chất thải người đó tạo ra Do cơ quan nhà nước quy định, dùng làm căn cứ để quản lý ô nhiễm 2. Phí xả thải Căn cứ kinh tế: Đặt f sao cho các doanh nghiệp giảm thải về W* 0 Wmax MDC W* 2. Phí xả thải Hành vi của doanh nghiệp: chọn mức phát thải có chi phí tuân thủ nhỏ nhất TEC = F + TAC 2. Phí xả thải 0 Wmax W0 f a f e h g b c d W1 W2 2. Phí xả thải Xác định ô nhiễm tối ưu 2. Phí xả thải Như vậy, doanh nghiệp sẽ chọn mức phát thải Wo mà tại đó MAC = f Chi phí tuân thủ 2. Phí xả thải Do đó, nhà nước sẽ xác định: f = MAC = MDC Thực tế: NN quy định mức phí thải chung cho các doanh nghiệp Phí thải đồng đều Phí thải là công cụ kinh tế Có hai doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm và thải ra cùng loại chất thải. Hàm chi phí giảm thải cận biên của hai doanh nghiệp lần lượt là MAC1 = 100 – 2W1 MAC2 = 180 – 3W2 Trong đó W là lượng chất thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD a. Nếu không có sự can thiệp của cơ quan quản lý môi trường, lượng thải mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu? b. Cơ quan quản lý môi trường muốn giảm tổng lượng thải của hai doanh nghiệp xuống còn 60 tấn. Để đạt mục tiêu này, cơ quan quản lý có thể áp dụng một trong hai giải pháp (1) quy định chuẩn thải đồng đều cho hai doanh nghiệp, hoặc (2) quy định phí thải đồng đều cho hai doanh nghiệp. Cơ quan quản lý môi trường ưa thích giải pháp nào hơn? Doanh nghiệp ưa thích giải pháp nào hơn? c. Thể hiện kết quả trên đồ thị a. Khi không có sự can thiệp của cơ quan quản lý MAC1 = MAC2 = 0 Wmax1 = 50, Wmax2 = 60 b. Nếu áp dụng chuẩn thải đồng đều: S = W1 = W2 = 30 TAC1 = 400, TAC2 = 1350 TACs = 1750 Nếu áp dụng phí thải đồng đều: W1 + W2 = 60 100 – 2W1 = 180 – 3W2 W1 = 20, W2 = 40, f = 60 TAC1 = 900, TAC2 = 600 TACf = 1500 F1 = 60 x 20 = 1200, F2 = 60 x 40 = 2400, F = 3600 Tổng chi phí môi trường khi áp dụng phí của hai doanh nghiệp : TEC1 = 2100, TEC2 = 3000 Doanh nghiệp ưa thích chuẩn thải, nhà nước ưa thích phí thải. Các nhà quản lý đang xem xét để ban hành chính sách quản lý môi trường. Giả sử họ có đầy đủ thông tin về đường chi phí thiệt hại cận biên do ô nhiễm gây ra là MDC = 50 + 3W, nhưng lại không có đủ thông tin về đường chi phí giảm thải cận biên MAC. Giả sử đường MAC thực tế có dạng MACt = 130 - 2W. Tuy nhiên các nhà quản lý không có được thông tin này nên họ sử dụng đường MAC ước lượng vào việc ra quyết định. Đường MAC ước lượng được xác định bởi MACes = 100 – 2W. (W là lượng chất thải tính bằng tấn, chi phí giảm thải và chi phí thiệt hại do chất thải gây ra tính bằng USD). 1. Xác định mức ô nhiễm tối ưu và tổng chi phí xã hội tại mức ô nhiễm đó 2. Nếu cơ quan quản lý ban hành chuẩn mức thải, mức chuẩn thải đó sẽ là bao nhiêu? Tính tổng chi phí xã hội tại mức chuẩn thải đó 3. Nếu cơ quan quản lý ban hành phí xả thải thì mức phí là bao nhiêu? Xác định tổng chi phí xã hội tại mức phí đó 4. Cơ quan quản lý nên sử dụng công cụ nào, phí hay mức chuẩn thải? Giải thích thông qua tính toán cụ thể? 5. Thể hiện các kết quả tính toán bằng đồ thị? 1. Mức ô nhiễm tối đa tại MACt=0 hay 130-2W = 0 Wmax = 65 Mức ô nhiễm tối ưu thực tế đối với xã hội là MACt = MDC hay 130 – 2W = 50 + 3W W* = 16 (tấn) Tổng chi phí xã hội: TSC = TDC + TAC = 784+2401=3185 2. Nếu cơ quan quản lý ban hành chuẩn mức thải thì họ sẽ quy định chuẩn thải ở mức ô nhiễm có MACes = MDC hay 100 - 2W = 50 + 3W W = 10 (tấn) chuẩn thải S = 10 tấn Tổng chi phí xã hội: TSCs = TDC + TAC = 3275 3. Nếu cơ quan quản lý ban hành phí môi trường họ sẽ ban hành mức phí tại mức ô nhiễm có MACes = MDC hay 100 - 2W = 50 + 3W W = 10 (tấn) f = 100 – 2x10 = 80 Nếu ban hành phí thải f = 80$/tấn thì người gây ô nhiễm sẽ giảm thải về mức có MACt = f hay 130 – 2W = 80 W = 25 (tấn) Tổng chi phí xã hội: TSCf = TDC + TAC = 3387,5 4. Thiệt hại cho xã hội do quy định chuẩn thải sai là TSCs – TSC = 3275 - 3185 = 90 Thiệt hại do quy định phí thải sai là TSCf – TSC = 3387,5 – 3185 = 202,5 do đó cơ quan quản lý nên sử dụng công cụ chuẩn thải. So sánh Ưu điểm của chuẩn thải: Nhanh chóng đạt mục tiêu môi trường Ưu điểm của phí thải Hiệu quả chi phí Tạo động lực cho doanh nghiệp giảm thải trong dài hạn Giảm bớt sự can thiệp của NN vào hoạt động của DN 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Giấy phép xả thải: là giấy chứng nhận quyền được xả thải vào hệ thống môi trường do cơ quan nhà nước ban hành cho người gây ô nhiễm Phát hành giấy phép lần đầu Ban hành miễn phí cho doanh nghiệp Ban hành với một mức phí nhỏ Đấu giá giấy phép 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Nếu áp dụng 2 cách đầu tiên có DN thừa giấy phép và DN thiếu giấy phép Nếu NN cho phép các DN được mua bán giấy phép với nhau giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng (TEP – transferable emission permit) 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Hình thành thị trường giấy phép Cung: lượng giấy phép có trên thị trường Cầu: MAC của DN Cân bằng thị trường: S = D xác định giá giấy phép trên thị trường P* 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Cân bằng thị trường P* MAC P* W* E 0 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Nhu cầu giấy phép: Mỗi DN sẽ có nhu cầu giấy phép ở mức ô nhiễm có MAC = P* DN thừa sẽ bán giấy phép DN thiếu sẽ mua giấy phép 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Ưu điểm của hệ thống giấy phép Kết hợp ưu điểm của chuẩn thải và phí thải Linh hoạt, dễ điều chỉnh khi mức ô nhiễm tối ưu thay đổi 3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Nhược điểm của hệ thống giấy phép Các doanh nghiệp cùng tạo ra 1 loại chất thải có thể ở xa nhau chi phí giao dịch lớn khó mua bán giấy phép Hệ thống giấy phép dễ tạo ra điểm nóng ô nhiễm Tổ chức/cá nhân bảo vệ môi trường có thể mua giấy phép với giá cao và không dùng ảnh hưởng đến DN Đòi hỏi chi phí giám sát cao Có hai doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm và thải ra cùng loại chất thải. Hàm chi phí giảm thải cận biên của hai doanh nghiệp lần lượt là MAC1 = 240 – 2W1 MAC2 = 160 – 2W2 Trong đó W là lượng chất thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD a. Nếu không có sự can thiệp của cơ quan quản lý môi trường, lượng thải mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu? b. Cơ quan quản lý môi trường muốn giảm tổng lượng thải của hai doanh nghiệp xuống còn 160 tấn bằng công cụ chuẩn thải đồng đều. Tính chi phí tuân thủ của từng doanh nghiệp c. Giả sử cơ quan quản lý môi trường ban hành cho mỗi doanh nghiệp 80 TEP, mỗi TEP tương đương 1 tấn chất thải. Giá giấy phép là 40$/TEP. Tính nhu cầu giấy phép của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ mua bán giấy phép như thế nào? Tính lợi ích của từng DN từ việc mua bán đó. d. Chứng minh rằng TEP là công cụ hiệu quả chi phí so với chuẩn thải c. Thể hiện kết quả trên đồ thị 1. Khi không có sự can thiệp của cơ quan quản lý môi trường, các doanh nghiệp không tiến hành giảm thải, do đó MAC của họ bằng 0. doanh nghiệp 1: MAC1 = 0 240 – 2W1 = 0 W1 = 120 (tấn) doanh nghiệp 2: MAC2 = 0 160 – 2W2 = 0 W2 = 80 (tấn) Tổng lượng thải của hai doanh nghiệp: 120 + 80 = 200 (tấn) 2. Nếu cơ quan nhà nước muốn đạt mục tiêu môi trường là giới hạn tổng lượng thải của hai doanh nghiệp là 160 tấn bằng chuẩn thải đồng đều thì: W1 = W2 = S = 160/2 = 80 (tấn). Vậy lượng thải của mỗi doanh nghiệp là 80 tấn. Chi phí tuân thủ của các doanh nghiệp là chi phí giảm thải từ lượng thải tối đa về 80 tấn. doanh nghiệp 1: TEC = TAC = 1600 doanh nghiệp 2: Chuẩn thải đúng bằng lượng thải tối đa (80 tấn) nên doanh nghiệp 2 không cần giảm thải, do đó chi phí tuân thủ bằng 0. 3. Nhu cầu giấy phép của các doanh nghiệp là ở mức thải có MAC = P Doanh nghiệp 1: MAC1 = P hay 240 - 2W1 = 40 W1 = 100 (tấn) Như vậy doanh nghiệp 1 muốn có 100 giấy phép, họ được cấp 80 giấy phép nên có nhu cầu mua 20 giấy phép. Doanh nghiệp 2: MAC2 = P hay 160 – 2W2 = 40 W2 = 60 (tấn) Như vậy doanh nghiệp 2 muốn có 60 giấy phép, họ được cấp 80 giấy phép nên có nhu cầu bán 20 giấy phép. Lợi ích của từng DN: Doanh nghiệp 1 phải giảm thải từ 120 tấn về 100 tấn nên chi phí giảm thải là 400$ Trước khi mua giấy phép doanh nghiệp 1 phải giảm thải từ 120 tấn về 80 tấn, chi phí giảm thải là 1600 $ Như vậy nhờ mua thêm 20 giấy phép, doanh nghiệp 1 tiết kiệm được chi phí giảm thải: 1600 – 400 = 1200 (USD) Doanh nghiệp 1 phải mua 20 giấy phép mất một số tiền là 40 x 20 = 800 (USD) Vậy lợi ích từ việc mua 20 giấy phép của doanh nghiệp 1 là 1200 – 800 = 400 (USD) Doanh nghiệp 2 phải giảm thải từ 80 tấn về 60 tấn nên chi phí giảm thải là 400$ Trước khi bán giấy phép doanh nghiệp 2 không mất chi phí giảm thải vì có số giấy phép đúng bằng lượng thải tối đa (80 giấy phép tương đương 80 tấn). Như vậy do phải bán đi 20 giấy phép, chi phí giảm thải của doanh nghiệp 2 tăng 400 USD. Đồng thời doanh nghiệp 2 bán 20 giấy phép thu được số tiền là 40 x 20 = 800 (USD) Vậy lợi ích từ việc bán 20 giấy phép của doanh nghiệp 2 là 800 – 400 = 400 (USD) 4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Là sự kết hợp giữa thuế và trợ cấp, là kiểu chương trình phạt và đền bù Thuế là ký quỹ Trợ cấp là hoàn trả Mục đích: tạo động cơ cho người tiêu dùng tự giác không xả rác theo cách gây ảnh hưởng đến môi trường 4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Phù hợp khi Sản phẩm phân tán khi mua và sử dụng Nhà nước khó giám sát việc vứt bỏ chất thải Các sản phẩm có chứa chất độc hại 4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Ví dụ Vỏ chai, vỏ lon nước giải khát Dầu nhớt thải (Đức) Ô tô (Thụy Điển, Na Uy, Đức) Pin, bình ắc quy 4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Ưu điểm Bền vững về mặt tài chính Công bằng Tạo động lực thay đổi hành vi Hiệu quả chi phí Nhược điểm Chi phí vận hành cao 5. Ký quỹ môi trường 6. Nhãn sinh thái VI. Giải pháp của thị trường để có mức ô nhiễm tối ưu Quyền tài sản Là quyền được công nhận bởi pháp luật hoặc cộng đồng cho phép một cá nhân, một cộng đồng, một tổ chức có quyền sở hữu hoặc sử dụng đối với một nguồn lực xác định 1. Quyền tài sản Các chế độ sở hữu tài sản 1. Quyền tài sản Phân định quyền tài sản Mô hình Hồ nước Nhà máy giấy A Ngư dân B Ai là người gây thiệt hại và ai là người bị thiệt hại? 2. Định lý Coase Nếu quyền tài sản đối với môi trường được xác định rõ ràng, có hiệu lực thực tế và có thể chuyển nhượng thì thị trường luôn có xu hướng đạt được mức ô nhiễm tối ưu bất kể quyền tài sản thuộc về người gây ô nhiễm hay người bị ô nhiễm 2. Định lý Coase Mô hình mặc cả Giả sử có 1 yếu tố môi trường là 1 hồ nước Cạnh hồ nước có nhà máy A xả thải ra hồ có đường MAC Cạnh hồ nước có ngư dân B đánh bắt cá có đường MDC 2. Định lý Coase Quyền tài sản thuộc người gây ô nhiễm A Lúc đầu A phát thải ở Wmax B thiệt hại b+d+e+f+g+h B đề nghị A giảm thải xuống W2 và đền bù chi phí giảm thải Thiệt hại + đền bù = b+d+e+f+h Khả thi vì B giảm chi phí và A không bị ảnh hưởng 2. Định lý Coase Quá trình thỏa thuận tiếp tục cho đến khi chi phí của B min Dừng lại ở W* (MAC = MDC) vì tại đó chi phí của B = b+d+f+h W1 0 Wmax E MAC W* W2 c b a f e d h g 2. Định lý Coase Quyền tài sản thuộc người bị ô nhiễm B Lúc đầu B phát thải ở 0 A chịu chi phí giảm thải a+b+c+d+f+h A đề nghị B được phát thải ở W1 và đền bù chi phí thiệt hại Giảm thải+ đền bù = c+d+f+h+b Khả thi vì A giảm được chi phí và B không bị ảnh hưởng 2. Định lý Coase Quá trình thỏa thuận tiếp tục cho đến khi chi phí của A min Dừng lại ở W* (MAC = MDC) vì tại đó chi phí của A = b+d+f+h W1 0 Wmax E MAC W* W2 c b a f e d h g 2. Định lý Coase Nhược điểm của định lý Coase Ba điều kiện về quyền tài sản khó được đáp ứng Chi phí giao dịch lớn Hành vi chiến lược Quá nhiều người gây ô nhiễm và quá nhiều người bị ô nhiễm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_5618.ppt