Kinh tế học quản lý - Chương 3: Ước lượng và dự đoán cầu

Sự sẵn có của hàng hóa thay thế  Các hàng hóa thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch vụ càng tốt và càng nhiều thì cầu đối với hàng hóa hay dịch vụ đó càng co dãn  Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó  Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng co dãn  Giai đoạn điều chỉnh

pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học quản lý - Chương 3: Ước lượng và dự đoán cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/03/2011 1 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) 108/03/2011 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Chương 3 Ước lượng và dự đoán cầu 208/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 2  Phân tích độ co dãn của cầu  Ước lượng cầu  Dự đoán cầu 308/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn của cầu theo giá (E)  Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%  Công thức tính:  Do luật cầu nên E luôn là một số âm  Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả 408/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Độ co dãn của cầu theo giá  Các giá trị độ co dãn:  │E│ > 1 │ %∆Q│> │%∆P│: cầu co dãn  │E│ < 1 │ %∆Q│< │%∆P│: cầu kém co dãn  │E│ = 1 │ %∆Q│= │%∆P│: cầu co dãn đơn vị 508/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Độ co dãn và tổng doanh thu  Khi cầu co dãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm giá sẽ làm tăng doanh thu  Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm doanh thu  Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất 608/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 2 Các yếu tố tác động đến E  Sự sẵn có của hàng hóa thay thế  Các hàng hóa thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch vụ càng tốt và càng nhiều thì cầu đối với hàng hóa hay dịch vụ đó càng co dãn  Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó  Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng co dãn  Giai đoạn điều chỉnh  Thời gian điều chỉnh càng dài thì cầu càng co dãn 708/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn khoảng 808/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính  Xét hàm cầu tuyến tính Q = a + bP + cM + dPR   Trong đó b = ∆Q/∆P 908/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính  Sử dụng một trong hai công thức 10 hoặc Trong đó: - P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn - A (=-a’/b) là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá và đường cầu 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến  Sử dụng một trong hai công thức sau 11 Trong đó:  ∆Q/∆P là độ dốc của đường cầu tại điểm tính độ co dãn  P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn A là điểm giao giữa trục giá và đường thẳng tiếp xúc với đường cầu tại điểm tính độ co dãn 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu  Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến tính  Giá tăng, cầu càng co dãn  Giá giảm, cầu càng kém co dãn  Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật chung về mối quan hệ giữa giá và độ co dãn  Do cả độ dốc và tỷ lệ P/Q đều thay đổi dọc theo đường cầu  Một trường hợp đặc biệt Q = aPb, độ co dãn của cầu theo giá luôn không đổi (=b) với mọi mức giá 1208/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 3 Doanh thu cận biên  Doanh thu cận biên (MR) là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi sản lượng bán ra thay đổi một đơn vị  Công thức tính:  MR chính là độ dốc của đường tổng doanh thu TR 1308/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Cầu và doanh thu cận biên  Xét hàm cầu tuyến tính P = A + BQ (A > 0, B < 0)  Hàm doanh thu cận biên cũng tuyến tính, cắt trục giá tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi so với độ dốc đường cầu MR = A + 2BQ 1408/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Đường cầu tuyến tính, MR và E 1508/03/2011 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG MR, TR và E 16 Dthu cận biên Tổng doanh thu Độ co dãn của cầu theo giá MR > 0 Elastic (E> 1) MR = 0 Unit elastic (E= 1) MR < 0 Inelastic (E< 1) Co dãn đơn vị (E= 1) Kém co dãn (E< 1) Co dãn (E> 1) TR giảm khi Q tăng (P giảm) TR max TR tăng khi Q tăng (P giảm) 08/03/2011 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Doanh thu cận biên và độ co dãn  Giữa doanh thu cận biên và độ co dãn có mối quan hệ sau: 1708/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Co dãn của cầu theo thu nhập  Độ co dãn của cầu theo thu nhập (EM) đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi thu nhập (các yếu tố khác là cố định)  EM > 0 đối với hàng hóa thông thường  EM < 0 đối với hàng hóa thứ cấp 1808/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 4 Co dãn của cầu theo giá chéo  Co dãn của cầu theo giá chéo (EXY) đo lường phản ứng trong lượng cầu hàng hóa X khi giá của hàng hóa có liên quan Y thay đổi (tất cả các yếu tố khác cố định)  EXY > 0 nếu hai hàng hóa thay thế  EXY < 0 nếu hai hàng hóa bổ sung 1908/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ước lượng cầu  Xác định hàm cầu thực nghiệm  Ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá  Ước lượng cầu cho hãng định giá 2008/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Xác định hàm cầu thực nghiệm  Hàm cầu tổng quát Q = f (P, M, PR, T, Pe, N)  Bỏ qua biếnT và Pe do khó khăn trong việc định lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả  Như vậy hàm cầu có dạng: Q = f(P, M, PR, N)  Chú ý về việc thu thập số liệu để ước lượng cầu 2108/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Xác định hàm cầu thực nghiệm  Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính  Hàm cầu có dạng Q = a + bP + cM + dPR + eN  Ta có b = Q/P c = Q/M d = Q/PR e = Q/N  Dấu dự tính của các hệ số  b mang dấu âm  c mang dấu dương đối với hàng hóa thông thường và mang dấu âm đối với hàng hóa thứ cấp  d mang dấu dương nếu là hàng hóa thay thế và mang dấu âm nếu là hàng hóa bổ sung  e mang dấu dương 2208/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Xác định hàm cầu thực nghiệm  Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính Q = a + bP + cM + dPR + eN  Các giá trị độ co dãn của cầu được ước lượng là 2308/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Xác định hàm cầu thực nghiệm  Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến  Dạng thông dụng nhất là dạng mũ được sử dụng để chuyển đổi sang dạn hàm loga – tuyến tính  Để ước lựong hàm cầu dạng này phải chuyển về loga tự nhiên lnQ = lna + b lnP + c lnM + d lnPR + e lnN  Với dạng hàm cầu này, độ co dãn là cố định 2408/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 5 Giá do thị trường quyết định và giá do nhà quản lý quyết định  Đối với hãng “chấp nhận giá”  Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa giữa cung và cầu  Giá cả là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu – biến được xác định bởi hệ phương trình  Đối với hãng định giá:  Giá cả do người quản lý quyết định  Giá cả là biến ngoại sinh 2508/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp nhận giá  Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác định một cách đồng thời tại điểm mà đường cung và đường cầu giao nhau vấn đề đồng thời  Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do sự thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá và lượng thị trường được xác định một cách đồng thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung. 2608/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Vấn đề đồng thời  Ví dụ về hàm cung và cầu của một loại hàng hóa Cầu: Q = a + bP + cM + εd Cung: Q = h + kP + lPI + εs  Do các giá trị quan sát được của giá và lượng (giá và lượng cân bằng) được xác định một cách đồng thời bởi cung và cầu nên PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs) 2708/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Vấn đề đồng thời PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)  Như vậy:  Mỗi giá trị quan sát được của P và Q được xác định bởi tất cả các biến ngoại sinh và các sai số ngẫu nhiên trong cả phương trình cầu và phương trình cung  Các giá trị quan sát được của giá tương quan với các sai số ngẫu nhiên trong cả cầu và cung 2808/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Vấn đề đồng thời 2908/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Phương pháp 2SLS  Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước  Bước 1: Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương quan với SSNN  Bước 2: Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số của hàm hồi quy 3008/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 6 Các bước ước lượng cầu của ngành  Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành  Ví dụ có thể xác định phương trình cung và cầu như sau: Cầu: Q = a + bP + cM + dPR Cung: Q = h + kP + lPI 3108/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG  Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành  Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu 32 Các bước ước lượng cầu của ngành 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG  Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu  Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS  Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh 33 Các bước ước lượng cầu của ngành 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ví dụ minh họa  Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành Cầu: Qđồng = a + bPđồng + cM + dPnhôm Cung: Qđồng = e + fPđồng + gT + hX  Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành  Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu  Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS 34 Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ví dụ minh họa 35 Dependent Variable: QC Method: Two-Stage Least Squares Date: 09/15/08 Time: 00:32 Sample (adjusted): 2 26 Included observations: 25 after adjustments Instrument list: C M PA X T Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -6837.833 1264.456 -5.407729 0.0000 PC -66.49503 31.53377 -2.108693 0.0472 M 13997.74 1306.344 10.71520 0.0000 PA 107.6624 44.50984 2.418845 0.0247 R-squared 0.942143 Mean dependent var 5433.632 Adjusted R-squared 0.933878 S.D. dependent var 1669.629 S.E. of regression 429.3333 Sum squared resid 3870869. Durbin-Watson stat 1.465392 Second-stage SSR 1634042. 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ước lượng cầu đối với hãng định giá  Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không tồn tại và đường cầu của hãng có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS 3608/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 7  Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá  Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng  Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS 37 Ước lượng cầu đối với hãng định giá 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ước lượng cầu cho hãng Pizza  Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng Q = a + bP + cM + dPAl + ePBMac Trong đó:  Q = doanh số bán pizza tại Checkers Pizza  P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza  M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở Westbury  PAl = giá một chiếc bánh pizza tại Al’s Pizza Oven  PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDonald’s 3808/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ước lượng cầu cho hãng Pizza  Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng  Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS 3908/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ước lượng cầu cho hãng Pizza 4008/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Dự đoán cầu  Dự đoán theo chuỗi thời gian  Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ  Sử dụng mô hình kinh tế lượng 4108/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Dự đoán theo chuỗi thời gian  Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của một biến được sắp xếp theo trật tự thời gian  Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai 4208/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 8 Dự đoán theo chuỗi thời gian  Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:  Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất  Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian Qt = a + b.t 4308/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Dự đoán theo chuỗi thời gian  Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b  Nếu b > 0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian  Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian  Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian  Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem xét p-value. 4408/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính 4508/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ví dụ minh họa  Dự đoán doanh số bán cho hãng Terminator Pest Control 4608/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ  Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời gian  Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sự sai lệch trong dự báo  Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này  Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động  Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho tham số ước lượng đối với biến giả 4708/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Biến động doanh thu theo mùa vụ 48 • • • • • • • • • • • • • • • • 2004 2005 2006 2007 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 9 Biến giả  Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả  Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ  Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó  Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác  Dạng hàm: Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … cn-1Dn-1  Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn 4908/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Tác động của sự thay đổi mùa vụ 50 D oa nh th u Thời gian Qt t Qt = a’ + bt a’ a Qt = a + bt c 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ví dụ minh họa  Dự báo doanh số bán hàng cho 04 quý năm 2005  Sử dụng 3 biến giả D1, D2 và D3  Phương trình ước lượng Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + c3D3 5108/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ví dụ minh họa 5208/03/2011 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng  Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai  Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của ngành  Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán  Bước 3: Xác định gia của cung và cầu trong tương lai 5308/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Ví dụ về thị trường kim loại đồng  Ước lượng phương trình cung của ngành 5408/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 08/03/2011 10  Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá  Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng  Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu  Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai 55 Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Một số cảnh báo khi dự đoán  Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên hay miền không chắc chắn càng lớn  Mô hình dự đoán được xác định sai: thiếu biến quan trọng, sử dụng dạng hàm không thích hợp… đều giảm độ tin cậy của dự đoán  Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những “điểm ngoặt” – sự thay đổi đột ngột của biến được xem xét. 56HẾT CHƯƠNG 308/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmicrosoft_powerpoint_ch_3_2927.pdf
Tài liệu liên quan