Kinh tế học - Kinh tế học (tài liệu ôn tập)

Cung của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại hàng hóa đó mà người bán muốn bán ra thị trường trong một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi mức giá tại một địa điểm nhất định nào đó. Khái niệm cung cho thấy lượng cung của một hàng hóa, dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá của hàng hóa dịch vụ đó. Ngoài ra lượng cung của một hàng hóa, dịch vụ nào đó cũng phụ thuộc vào một số các nhân tố khác. Giả sử ta xem các nhân tố này là không đổi thì số cung cũng là một hàm số của giá, nhưng khác với cầu số cung đồng biến với giá. Ta có thể thiết lập được hàm số cung như sau: . QS = f(P) QS được gọi là hàm số cung. Giống như đối với trường hợp cầu, các nhà kinh tế học thường dùng hàm số tuyến tính để biểu diễn hàm số cung nên hàm số cung thường có dạng: . QS = a + bP Trong đó: QS = lượng cung; P = giá; a, b là các hằng số dương.

ppt62 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Kinh tế học (tài liệu ôn tập), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Kinh tế - QTKDKINH TẾ HỌC(Tài liệu ôn tập) Tiến sĩ, GVC. QUAN MINH NHỰTTrưởng Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanhĐại học Cần ThơKhoa Kinh tế - QTKDPhần 1: Những vấn đề chung về kinh tế họcPhần 2: Kinh tế vi mô Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuấtPhần 3: Kinh tế vĩ mô Chương 1: Đo lường sản lượng quốc gia Chương 2: Thất nghiệp Chương 3: Mô hình tổng cung – tổng cầuNỘI DUNG**Phần 1: Những vần đề chung về Kinh tế họcKhái niệm về kinh tế họcKinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắcBa vấn đề cơ bản và vai trò thị trườngVai trò chính phủKinh tế học vi mô và vĩ mô**Phần 2: Kinh tế vi môChương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóaChương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngChương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóaThị trườngCầuCungTrạng thái cân bằng thị trường Độ co giãn **Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (1. Thị trường) Thị trường là tập hợp các thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp cận nhau để mua bán hàng hóa và dịch vụ. **Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (2. Cầu)Cầu là khái niệm dùng để chỉ hành vi của người tiêu dùng đối với một hàng hóa - dịch vụ trên thị trường. Lượng cầu là số lượng hàng hóa - dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng trả để tại mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (2. Cầu)Hàm số cầu của hàng hóa – dịch vụ dùng để biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. Vì vậy, với giả thiết các yếu tổ khác không đổi, mối quan hệ giữa sản lượng cầu và các mức giá được biểu diễn thông qua hàm số cầu như sau: QD = f(P) Hàm số cầu số cầu đơn giản hay còn gọi là hàm số tuyến tính (hàm số bậc nhất) để biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng và mức giá có dạng: QD = a + bP Với: QD là số lượng cầu (hay còn gọi là số cầu); P là giá cả và a, b là các hằng hệ số. Vì lượng cầu và giá có mối quan hệ nghịch biến với nhau nên hệ số b có giá trị âm (b  0). Đồ thị của hàm số cầu còn gọi là đường cầu.**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (3. Cung)Cung của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại hàng hóa đó mà người bán muốn bán ra thị trường trong một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi mức giá tại một địa điểm nhất định nào đó.Khái niệm cung cho thấy lượng cung của một hàng hóa, dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá của hàng hóa dịch vụ đó. Ngoài ra lượng cung của một hàng hóa, dịch vụ nào đó cũng phụ thuộc vào một số các nhân tố khác. Giả sử ta xem các nhân tố này là không đổi thì số cung cũng là một hàm số của giá, nhưng khác với cầu số cung đồng biến với giá. Ta có thể thiết lập được hàm số cung như sau:. QS = f(P)QS được gọi là hàm số cung. Giống như đối với trường hợp cầu, các nhà kinh tế học thường dùng hàm số tuyến tính để biểu diễn hàm số cung nên hàm số cung thường có dạng: . QS = a + bPTrong đó: QS = lượng cung; P = giá; a, b là các hằng số dương.**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (4. Trạng thái cân bằng thị trường)Đồ thị sau biểu diễn đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E. Điểm E được gọi là điểm cân bằng của thị trường; tương ứng với điểm cân bằng E, ta có giá cả cân bằng và số lượng cân bằng . Giá cân bằng là mức giá mà tại đó số cầu bằng số cung.SDQPQEPEEThừaThiếuP2P1O**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (5. Độ co giãn)Nguyên lý chung: Hệ số co giãn đo lường mức độ nhạy cảm của một biến số này đối với một biến số khác. Cụ thể, hệ số co giãn cho chúng ta biết tỷ lệ phần trăm thay đổi của một biến số tương ứng với 1% thay đổi của trong biến kia.Theo định nghĩa này, hệ số co giãn của y theo x cho biết số phần trăm thay đổi của y do ảnh hưởng của 1% thay đổi của x, nếu như các yếu tố khác không đổi.**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (5.1. Độ co giãn của cầu theo giá)Hệ số co giãn của cầu theo giá chính là số phần trăm thay đổi của số cầu so với phần trăm thay đổi của giá. Trong công thức trên, tử số (Q/Q) chính là số phần trăm thay đổi của số cầu (Q) và mẫu số (P/P) chính là số phần trăm thay đổi của giá (P). Từ công thức này ta rút ra được ý nghĩa của hệ số co giãn như sau: hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay đổi của số cầu khi giá thay đổi 1%. Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3% làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu?Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là: .**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (5.1. Độ co giãn của cầu theo giá)**Chương 1: Lý thuyết cung cầu hàng hóa (5.2. Độ co giãn của cung theo giá)**Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngHữu dụngĐường bàng quangĐường ngân sáchNguyên tắc tối đa hóa hữu dụng**Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (1. Hữu dụng)Thuật ngữ hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa mãn của con người sau khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định.Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Tổng hữu dung được ký hiệu là U.Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được từ việc tiêu dùng số lượng hàng hóa, dịch vụ đó. Hàm hữu dụng thường được viết như sau: U = U(X) U = U(X,Y,X,). **Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (1. Hữu dụng)Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. Hữu dụng biên được ký hiệu là MU. Theo định nghĩa này, ta có thể viết:. **Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (2. Đường bàng quang)Đường bàng quan (về hữu dụng) là đường tập hợp các phối hợp khác nhau về mặt số lượng của hai hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng.. **Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (2. Đường bàng quang). **Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (3. Đường ngân sách)Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm nhất định với mức giá và thu nhập bằng tiền (thu nhập khả dụng) nhất định của người tiêu dùng đó.Giả sử một cá nhân có một số tiền I để tiêu dùng (hết) cho hai loại hàng hóa X (bữa ăn) và Y (xem phim). Phương trình đường giới hạn tiêu dùng đối với hai hàng hóa X và Y có thể được viết như sau:Trong đó: I là thu nhập khả dụng; PX và PY lần lượt là đơn giá của sản phẩm X và Y.. **Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (4. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng) Tập hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đa cho người tiêu dùng phải thỏa mãn hai điều kiện. Thứ nhất, tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường ngân sách.Thứ hai, tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hức hữu dụng cao nhất cho cá nhân.. **Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuấtSản xuất là gì?Năng suất biên và năng suất trung bìnhNguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận.**Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (1. Sản xuất là gì?)Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nói cách khác, sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (hay là sản phẩm). Yếu tố đầu vào (L, K) và đầu ra.Công nghệ.Hàm sản xuất: Hàm sản xuất thông thường được viết như sau: q = f(K, L) (với K và L ≥ 0) trong đó: q là số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuất ra ở một trình độ công nghệ nhất định ứng với các kết hợp của các yếu tố đầu vào là lao động (L) và vốn (K) khác nhau. **Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (2. Năng suất biên và năng suất trung bình)Năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó.Năng suất biên giảm dần.**Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (2. Năng suất biên và năng suất trung bình)Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó.**Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (2. Năng suất biên và năng suất trung bình)**Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (3. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận)Lợi nhuận: trong đó: , TR, TC lần lượt là lợi nhuận, doanh thu và chi phí. Tất cả các đại lượng này đều phụ thuộc vào sản lượng q.Doanh thu biên (MR) là phần doanh thu tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm. Do vậy:**Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (3. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận)Chi phí biên là chi phí tăng thêm do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng mà tại đó chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lớn nhất. Điều này có thể đạt được khi đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận bằng không.**Chương 3: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất (3. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận)Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng q*, tại đó doanh thu biên bằng với chi phí biên.**Phần 3: Kinh tế vĩ môChương 1: Đo lường sản lượng quốc giaChương 2: Thất nghiệpChương 3: Mô hình tổng cung – tổng cầu**Chương 1: Đo lường sản lượng quốc giaTỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAGDP DANH NGHĨA, GDP THỰC VÀ CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDPGNPCPI & LẠM PHÁT1. TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA (Định nghĩa sản xuất & Hệ thống tài khoản quốc gia SNA) Các định nghĩa:Thế kỷ 17: F. Quesnay (1694-1774)Thế kỷ 18: Adam Smith (1723-1790)Thế kỷ 19: Karl Marx (1818-1883). Thế kỷ 20: Simon Kuznets (1901-1985) SNA:Tài khoản sản xuấtTài khoản thu nhập & chi tiêuTài khoản vốnTài khoản giao dịch với nước ngoài.*1. TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA (Các chỉ tiêu trong SNA)Thu nhập quốc dân (GNP)Thu nhập quốc nội (GDP)Thu nhập quốc dân ròng (NNP) NNP = GNP – Khấu haoLợi tức quốc gia (NI) NI = NNP – Thuế gián tiếp DNThu nhập cá nhân (PI) PI = NI – LN công ty – BHXH – Lãi suất ròng + Cổ tức + Chuyễn nhượng của chính phủ cho cá nhân + Thu nhập từ lãi suất của cá nhân.*2. GDP DANH NGHĨA & GDP THỰCXác định theo luồng sản phẩm cuối cùngXác định theo luồng thu nhập hoặc chi phíXác định theo giá trị gia tăng*2. GDP DANH NGHĨA & GDP THỰC*3. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)*Trong đó: GNP: Tổng sản phẩm quốc dân Qi : Số lượng sản phẩm loại i Pi : Giá cả bình quân sản phẩm loại i n : Số loại sản phẩm được sản xuất bởi công dân một nước.4. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) & LẠM PHÁT***Chương 2: Thất nghiệpCÁC LOẠI THẤT NGHIỆPTOÀN DỤNG LAO ĐỘNGMÔ HÌNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊNNGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆPĐỊNH LUẬT OKUN.**1. CÁC LOẠI THẤT NGHIỆPTHẤT NGHIỆP CỌ SÁTTHẤT NGHIỆP CƠ CẤU THẤT NGHIỆP CHU KỲ**2. TOÀN DỤNG LAO ĐỘNGToàn dụng lao động:% THẤT NGHIỆP TOÀN DỤNG LĐ = % THẤT NGHIỆP CỌ SÁT + % THẤT NGHIỆP CƠ CẤUL**3. MÔ HÌNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊNQuy mô lực lượng LĐ: L = E + UTỷ lệ thất nghiệp = U/LTỷ lệ thất nghiệp ổn định: f x U = s x (L-U)U/L = s/(s+f)**4. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆPThời gian tìm việcChính sách công + Thông tin việc làm + Đào tạo, tập huấn + Bảo hiểm (trợ cấp) thất nghiệpTiền lương cứng nhắc + Chính sách tiền lương tối thiểu + Hiệu quả tiền lương5. ĐỊNH LUẬT OKUN% Thay đổi GDP thực = 3% - 2 x (% Thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp).***Chương 3: Mô hình tổng cung – tổng cầuTỔNG CẦU, TỔNG CUNG & MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾNGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN.TỔNG CẦU (Lý thuyết định lượng tiền và đường tổng cầu)*ADYPTỔNG CẦU (Sự dịch chuyển của đường tổng cầu)*AD2YPAD1TỔNG CUNG (Đường tổng cung dài hạn)*LASYPAD2AD1ABTỔNG CUNG (Đường tổng cung ngắn hạn)*SASYPABNGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN (Cân bằng dài hạn của nền kinh tế)*SASYPAPEPTNLASADNGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN (Ảnh hưởng của sự dịch chuyển của đường tổng cầu)*SAS1YPAP2YTNLASAD2AD1BCSAS2P1P3Y2NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN (Ảnh hưởng của sự thay đổi tổng cung)*SAS2YPP2YTNLASAD1CASAS1P1AD2BP3Y2Chúc các bạn thành công!Kế hoạch và Thực tiễn KTVMViệt Nam 2012STTThực hiện phát triển KT-XH Việt Nam năm 2012Kế hoạch phát triển KT-XH Việt Namnăm 20121Tăng trưởng kinh tế: 5,2% (GDP=136 tỷ USD; GDP/người = 1.540 USD)6 – 6,5 %2Tăng trưởng tín dụng: 9 %8, 15, 17 %3Tỷ lệ nhập siêu 0.9 %; Tăng trưởng xuất khẩu: 16,6 %, nhập khẩu = 6,8% (XK = 113 tỷ USD; NK = 114 tỷ< 10 %4Tổng mức bán lẽ hàng hóa & doanh thu dịch vụ năm 2012 tăng = 16,5%5Lạm phát tăng: 7,5%< 10 %6Tỷ lệ thất nghiệp thành thị: 3,63%; Giải quyết 1,5 triệu việc làm mới< 4 %7Bội chi ngân sách = 4,8% GDP< 4,8 %8Dư nợ công = 56% GDP (năm 2011 = 55%GDP; Trần khống chế ngưỡng an toàn dư nợ công = 65% GDP)< 65 % GDPKế hoạch KTVM Việt Nam 2013Tăng trưởng kinh tế: 5,5%Tăng trưởng tín dụng: 12%Tăng trưởng xuất khẩu: 10 %, nhập khẩu: 8%Bội chi ngân sách không quá 4,8% GDPNợ công < 60% GDPTốc độ tăng giá tiêu dùng CPI: 6 – 6,5%Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDPTạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao độngTỷ lệ thất nghiệp thành thị không quá 4%.GDP Việt Nam(Giai đoạn 2007-2013)Năm2007200820092010201120122013  Tăng trưởng GDP0.0850.0840.0530.0680.0590.0520.055  GDP (tỷ USD)99.5108114122129136143.5GDP 10 nước hùng mạnh nhấtSTTQUỐC GIA20122022GDP 2012(Tỷ USD)XẾP HẠNGDỰ BÁO 2022(Tỷ USD)XẾP HẠNG1Mỹ15.643123.49612Trung Quốc8.24921951623Nhật Bản5.93637.37534Đức3.40544.27565Pháp 2.60753.18596Anh 2.44364.06187Brazil 2.28274.38958Italia 1.99982.173139Nga 1.95494.242710Ấn Độ1.834104.9354Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) 2012.Tăng trưởng xuất khẩu*ĐVT: Nghìn tấn, triệu USDXuất khẩuTiêu chí201020119 tháng 2012Năm 2010 so với năm 2009 (%)Năm 2011 so với năm 2010 (%)9 tháng năm2012 so với cùng kỳ năm 2011 (%)LượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáTỔNG TRỊ GIÁ716299625783789125.5133.3118.9Khu vực kinh tế trong nước328014179631303122.7126.199.4Khu vực có vốn đầu tư NN388285446152486127.8139.3134.6 Dầu thô49447236634077.8145.9114.7 Hàng hoá khác338844722546146140.1138.4137.9MẶT HÀNG CHỦ YẾUThủy sản 49536107116.5121.7Rau quả4516284464102.9136.4102.2Hạt điều19411361781476530109.7134.291.5130.0115.2Cà phê1173176312502741163110599.1101.9102.7148.1129.2105.8Chè13519713320113432855100.3109.797.1100.7134.6129.5Hạt tiêu11742512574610616187.4122.1107.2176.9108.9107.9Gạo682832127087364393636114.6120.6102.9112.284.4100.7Sắn và sản phẩm của sắn167755626139486358287050.896.9153.6168.1107.196.8Than đá1923115491766716593453106276.9117.689.1103.0163.5141.3Dầu thô 79824944826772361067888859.779.8103.6145.983.572.9Xăng dầu18671271219920687164634097.1126.5112.7153.6114.3114.7Tăng trưởng nhập khẩu*ĐVT: Nghìn tấn, triệu USDNhập khẩuTiêu chí201020119 thángnăm 2012Năm 2010so với năm 2009 (%)Năm 2011so với năm 2010 (%)9 tháng năm2012 so với cùngkỳ năm 2011 (%)LượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáLượngTrị giáTỔNG TRỊ GIÁ8400410577483755120.1124.7106.6Khu vực kinh tế trong nước475265801139886108.3121.291.8Khu vực có vốn đầu tư NN364784776343869139.9129.2124.8MẶT HÀNG CHỦ YẾUThủy sản334554118.1164.5Sữa và sản phẩm sữa715.9848498138.8119.7137.1Rau quả294294645105.2100.199.3Lúa mỳ22485882394802252162.4170.4108.2141.2123.5Dầu mỡ động thực vật7059421982607142.3133.8108.897.6Thức ăn gia súc và NPL21602330559122.4107.277.9Xăng dầu 90785742106529918169871.4325.2111.2162.2100.4Khí đốt hóa lỏng6664987466757262707785.98.0106.0125.486.191.5Sản phẩm khác từ dầu mỏ748814598549136.6115.396.896.8Hóa chất 21052663596129.6125.798.6Sản phẩm hoá chất205523902085130.1116.3103.6Tân dược125714691826114.7118.2103.3Phân bón 3530122642351767132978.186.7120.5145.2120.7Tỷ lệ nhập siêu*200720082009201020112012Nhập siêu (Tỷ USD)14,218,012,912,69,51,0Nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu (%)29,228,822,517,59,90,9CPI Việt Nam(Giai đoạn 2012-2013)Tháng20122013% tăng/giảm CPI so tháng trước% tăng/giảm CPI so cùng kỳ năm trước% tăng/giảm CPI so tháng trước% tăng/giảm CPI so cùng kỳ năm trước11,0018,131,257,0721,371,327,0230,16-0,196,6440,050,026,6150,18-0,066,366-0,260,056,697-0,290,277,2980,630,837,5092,201,066,30100,850,496,47110,47120,307,50**Rổ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam(2005 – 2009: 496 mặt hàng)1. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống (trong đó có lương thực, thực phẩm) chiếm: 42,85%; 2. Đồ uống và thuốc lá chiếm: 4,56%; 3. May mặc, mũ nón, giày dép chiếm: 7,21%; 4. Nhà ở và vật liệu xây dựng (gồm cả điện, nước, chất đốt) chiếm: 9,99%; 5. Thiết bị và đồ dùng gia đình chiếm: 8,62%; 6. Dược phẩm y tế (thuốc và dịch vụ y tế) chiếm: 5,42%; 7. Phương tiện đi lại (giao thông), bưu điện (bưu chính viễn thông) chiếm: 9,04%; 8. Giáo dục chiếm: 5,41%; 9. Văn hóa, thể thao, giải trí (cả du lịch) chiếm: 3,59%; 10. Hàng hóa dịch vụ khác chiếm: 3,31%. **Rổ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam(2009 – 2014: 573 mặt hàng)MãCác nhóm hàng và dịch vụQuyền số (%)CTổng chi cho tiêu dùng cuối cùng100,0001I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống39,93 011 1. Lương thực8,18 012 2. Thực phẩm24,35 013 3. Ăn uống ngoài gia đình7,4002II. Đồ uống và thuốc lá4,0303III. May mặc, mũ nón, giày dép7,2804IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng10,0105V. Thiết bị và đồ dùng gia đình8,6506VI. Thuốc và dịch vụ y tế5,6107VII. Giao thông 8,8708VIII. Bưu chính viễn thông2,7309IX. Giáo dục5,7210X. Văn hoá, giải trí và du lịch3,8311XI. Hàng hoá và dịch vụ khác3,34

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_hoc_1472.ppt