Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

MU của hàng hóa DV TD càng lớn thì ngTD sẵn sàng trả giá cao hơn • MUgiảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. • Dùng P đo MU, P ≡ D, MU ↓=> D↓ => đường D nghiêng xuống về phía phải • tiết chế hvi của ngTD – chỉ TD khi MU ≥ 0(H2 miễn phí), MU ≥ P – dừng TD khi MU < 0, MU < P(giá của H2)

pdf33 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHÖÔNG 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG NỘI DUNG • Tổng hữu dụng và Hữu dụng biên • Đường bàng quang • Đường ngân sách • Cân bằng tiêu dùng 2 Thế nào là sự lựa chọn • Lựa chọn là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để ra quyết định có lợi nhất • vd: 1 cá nhân có một số tiền I = 100 tr (VN đồng) + PA I: Cất đi => không rủi ro, không sinh lời + PAII: Gửi ngân hàng => an toàn, sinh lời ít + PAIII: Bỏ vào Kinh doanh => rủi ro cao, hấp dẫn • Ý nghĩa: lựa chọn là so sánh những cái được, những cái mất,...=> QĐ tối ưu 4Bản chất của sự lựa chọn: Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưu là giải quyết tốt nhất vấn đề mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn với nguồn tài nguyên có giới hạn, để từ đó lựa chọn phương án kinh tế tối ưu: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào ? sản xuất cho ai ? 5* Hữu dụng (U - Utility) Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. * Tổng hữu dụng (TU-Total Utility) Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó. Một số khái niệm cơ bản 6* Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Công thức: Q: Số lượng sản phẩm tiêu dùng TU: Tổng hữu dụng (tính bằng đơn vị dụng ích) MU: Hữu dụng biên (tính bằng đơn vị dụng ích) Q TU MU    7Ví dụ: Quan sát một người tiêu dùng ăn bánh bao Số bánh tiêu dùng (Q) Hữu dụng biên (MU) Tổng hữu dụng (TU) 0 0 1 3 3 2 2 5 3 1 6 4 0 6 5 -1 5 8 9Mối quan hệ TU và MU • MU>0 thì TU tăng • MU<0 thì TU giảm • MU=0 thì TUmax 10 Quy luật hữu dụng biên giảm dần Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu người tiêu dùng càng tiêu thụ nhiều đơn vị sản phẩm, thì hữu dụng biên của người đó sẽ giảm dần (các yếu tố khác không đổi). Quy luật lợi ích cận biên giảm dần • Nd: Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại h2 nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định, thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi Thặng dư tiêu dùng • Ví dụ: giá của một cốc nước là 3000 VND, 1 ng TD như sau Cốc thứ: 1 2 3 4 5 6 MU: 10 6 3 1 0 - 0,5 CS 3000 1000 0 P, MU số cốc nước O D=M U Ví dụ Q TU MU 1 10 10 2 16 6 3 19 3 4 21 1 5 22 0 6 22 -0,5 7 21,5 - 0,15 Hành vi hợp lý của người TD MU > 0 , ↑ TU, ↑ Q MU>P, (P: giá H2) MU = P,TUMAX,Q* MU = 0, TUMAX, Q* MU < 0, TU ↑ ,↓Q ĐỒ THỊ: MU↓ MU P 10 6 3 1 0 1 2 3 4 5 6 Q Đồ thị đường cầu dốc xuống và TU • o TU MU≡D Q Giải thích đường cầu dốc xuống • MU của hàng hóa DV TD càng lớn thì ngTD sẵn sàng trả giá cao hơn • MUgiảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. • Dùng P đo MU, P ≡ D, MU ↓=> D↓ => đường D nghiêng xuống về phía phải • tiết chế hvi của ngTD – chỉ TD khi MU ≥ 0(H2 miễn phí), MU ≥ P – dừng TD khi MU < 0, MU < P(giá của H2) 17 ĐỂ ĐẠT TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 3 BƯỚC NGHIÊN CỨU • BƯỚC 1: nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng ( đường đẳng ích)  giải thích tại sao người tiêu dùng lại thích rổ hàng hóa này hơn rổ hàng hóa khác 18 3 BƯỚC NGHIÊN CỨU • BƯỚC 2: đề cập đến khả năng của người tiêu dùng ( đường ngân sách)  Thu nhập của người tiêu dùng đều có giới hạn 19 3 BƯỚC NGHIÊN CỨU • BƯỚC 3: kết hợp sở thích của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác định sự lựa chọn của người tiêu dùng  Người tiêu dùng sẽ kết hợp như thế nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. 20 Ba giả thiết cơ bản của người tiêu dùng • Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự mức thỏa mãn. • Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa • Sở thích có tính bắc cầu 21 BƯỚC 1: Đường đẳng ích (Bàng quan) Khái niệm: Đường đẳng ích là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. Phối hợp Hàng hóa X Hàng hóa Y A 2 8 B 3 4 C 4 3 D 8 2 22 Y X 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 3 4 5 6 8 Đường đẳng ích A B C D U1 U2 U3 E F F được ưa thích hơn U1 U1 được ưa thích hơn E 23 Đặc điểm • Các đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ thì mức thỏa mãn càng lớn • Tập hợp các đường đẳng ích trên một đồ thị được gọi là sơ đồ đẳng ích • Dốc xuống về bên phải • Lồi về gốc O • Các đường đẳng ích không cắt nhau – LƯU Ý: Sự thỏa mãn do tiêu thụ hàng hóa mang lại chỉ có thể được sắp xếp theo thứ tự, mà không lượng hóa được; Không có “máy đo độ hữu dụng” Không thể so sánh mức độ thỏa mãn (đường U) giữa các cá nhân 25 BƯỚC 2: Đường ngân sách Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng mức thu nhập và giá cả sản phẩm đã cho. 26 BƯỚC 2: Đường ngân sách Gọi QX là số lượng sản phẩm X được mua Gọi QY là số lượng sản phẩm Y được mua Gọi PX, PY là giá của sản phẩm X, Y Gọi I là thu nhập của người tiêu dùng Phương trình đường ngân sách có dạng: QX .PX + QY .PY = I 27 Đồ thịY X O D C B A Vùng thừa giới hạn ngân sách chi tiêu Vùng quá giới hạn ngân sách chi tiêu I/PY I/PX E PX = $1 Py = $2 I=$80 F 28 Nhận xét • Đường ngân sách của người tiêu dùng là một đường thẳng dốc xuống về bên phải • PX/PY: độ dốc (tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm) Ví dụ: Thu nhập người tiêu dùng là I= 1000 dùng để mua 2 SP với giá tương ứng PX= 100, PY= 200. Ta có phương trình đường ngân sách: Y= 5 - 1/2X 29 Y X O I/PY I/PX Sự dịch chuyển của đường ngân sách Thu nhập thay đổi (các yếu tố khác không đổi) I1/PX I1/PY I2/PX I2/PY 30 • Thu nhập thay đổi tác động đến đường ngân sách (Budget line): Khi thu nhập thay đổi, giá cả các hàng hóa không đổi thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển ra ngoài hoặc vào trong song song với đường ngân sách cũ. A B 6 4 E Budget Line F O 1 2 3 4 5 2 8 10 D C Q đv so da /th án g Qphim/tháng Thu nhập: $30 $6/phim $3/đơn vị soda Thu nhập: $15 $6/phim $3/đơn vị soda 31 Thay đổi thu nhập tác động đến đường ngân sách (Budget line): Giả sử khi giá cả của phim giảm từ $6 giảm xuống $3/phim, giá soda không đổi, đường ngân sách sẽ xoay ra phía ngoài. Ngược lại, khi giá cả của phim tăng từ $6 tăng lên $12/phim, giá soda không đổi, đường ngân sách sẽ xoay vào phía trong. 32 Y X O I/PX1 Giá sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) I/PX I/PY Sự dịch chuyển của đường ngân sách PX tăng I/PX2 PX giảm 33 BƯỚC 3: Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Mục tiêu: Tối đa hóa sự thỏa mãn trong điều kiện ngân sách có hạn X Y A B U1 U2 U3 E Y Y X X P MU P MU  X0 Y0 QX .PX + QY .PY = I

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxh_chuong_3_ly_thuyet_nguoi_tieu_dung_1305.pdf
Tài liệu liên quan