Kinh tế học - Chương 2: Cung - Cầu và thị trường hàng hóa

CÂU HANG HOA  Sư di chuyên (vân đông) trên môt đương câu  Gây nên do nhân tố nôi sinh là giá cua hàng hóa dich vu đang xet.  Sư dich chuyên cua đương câu  Gây nên bơi nhân tố ngoai sinh  Làm tăng hoăc giam câu, đương câu dich chuyên song song sang phai hoăc trái

pdf21 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 2: Cung - Cầu và thị trường hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Thu Hương - QUI 1 CHƢƠNG 2 CUNG - CẦU VÀ THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA Nội dung chƣơng 2: 1. Cung hàng hóa 2. Cầu hàng hóa 3. Cân bằng thị trường hàng hóa 4. Sự thay đổi của cung và cầu hàng hóa Hoàng Thu Hương - QUI 2 Thị trƣờng- Market  Một nhóm người mua và bán một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Hoàng Thu Hương - QUI 3 1. Cung hàng hóa  S-Supply: số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, giả định các yếu tố khác không đổi  Lượng cung- QS Quantity Supplied: lượng HHDV xác định được bán tại mỗi mức giá cụ thể. Hoàng Thu Hương - QUI 4 Luật cung  Số lượng hàng hóa dịch vụ được cung trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá tăng và ngược lại, giả định các nhân tố khác không đổi.  P tăng  QS tăng  P giảm  QS giảm Hoàng Thu Hương - QUI 5 Hàm cung  Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung hàng hóa X và giá của hàng hóa X  Qs = f(P)  Hàm bậc nhất: Q = cP + d (c>0)  Ví dụ: Q = 5P – 25  Hàm cung ngược: P = g(Q) Hoàng Thu Hương - QUI 6 Cung cá nhân và cung thị trƣờng  Cung cá nhân: Cung của một người bán  Cung thị trường: Tổng cung của tất cả những người bán cùng HHDV.  Đường cung thị trường: Cộng dồn theo chiều lượng các đường cung cá nhân  Ví dụ: Thị trường hàng X có 3 người sản xuất với hàm cung lần lượt là  Q1 = 3P + 6  Q2 = P - 2  Q3 = 0.5P – 9  Xác định hàm cung thị trường? Hoàng Thu Hương - QUI 7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cung hàng X  Nhân tố nội sinh:  Px- giá của hàng X  Nhân tố ngoại sinh:  Pi: giá của yếu tố đầu vào I  T: công nghệ sản xuất  G: chính sách của Chính phủ  N: số lượng người sản xuất  E: kỳ vọng của người sản xuất Hoàng Thu Hương - QUI 8 2. Cầu hàng hóa  D - Demand: số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua và sẵn lòng mua ứng với mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, giả định các nhân tố khác không đổi.  Lƣợng cầu (QD - Quantity Demanded): lượng HHDV xác định tại một mức giá cụ thể. Hoàng Thu Hương - QUI 9 Luật cầu  Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi.  P giảm => QD tăng  P tăng => QD giảm Hoàng Thu Hương - QUI 10 Hàm cầu  Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu về hàng hóa X với giá của hàng X QD = f(P)  Hàm bậc nhất: Q = aP +b (a<0)  Ví dụ: Q = 120 – 2P  Hàm cầu ngược: P = g(Q) Hoàng Thu Hương - QUI 11 Cầu cá nhân và Cầu thị trƣờng  Cầu cá nhân: Cầu của 1 người tiêu dùng.  Cầu thị trường: tổng cầu cá nhân theo chiều lượng  Ví dụ: thị trường hàng X có 3 cá nhân tiêu dùng có cầu tương ứng là  Q1 = 20 – 0.5P  Q2 = 5 – 2P  Q3 = 35 – 2.5P  Tìm hàm cầu thị trường của hàng X? Hoàng Thu Hương - QUI 12 Các nhân tố ảnh hƣởng tới cầu  Nhân tố nội sinh:  Px- giá của hàng X  Nhân tố ngoại sinh:  Py: Giá của hàng hóa liên quan với X  I: Thu nhập của người tiêu dùng  N: Số lượng người tiêu dùng  T: Thị hiếu của người tiêu dùng  E: Kỳ vọng của người tiêu dùng về các nhân tố trên Hoàng Thu Hương - QUI 13 3. CÂN BẰNG THỊ TRƢỜNG  Cân bằng (E-Equilibrium) là một trạng thái:  Lượng cung = lượng cầu QS = QD  Giá cân bằng - Equilibrium price - PE  Lượng cân bằng - Equilibrium quantity – QE Hoàng Thu Hương - QUI 14 S 0 12 15 14 13 12 11 10 P E- Equilibrium D PE QE Ví dụ Hoàng Thu Hương - QUI 15 Dƣ thừa và thiếu hụt  Dƣ thừa - Surplus  Lượng cung > Lượng cầu  Dư cung  Áp lực giảm giá  Thiếu hụt - Shortage  Lượng cầu > Lượng cung  Dư cầu  Áp lực đẩy gía tăng Hoàng Thu Hương - QUI 16 P Quantity 0 D 12 14 (a) Dư thừa (b) Thiếu hụt 13 S Dư thừa 10 QD 16 QS P Quantity 0 D 12 12 13 S Thiếu hụt 9 QS 15 QD Hoàng Thu Hương - QUI 17 4. Sự thay đổi của cung và cầu  CUNG HÀNG HÓA  Sự di chuyển (vận động) trên một đường cung  Gây nên do nhân tố nội sinh là giá của hàng hóa dịch vụ đang xét.  Sự dịch chuyển của đường cung  Gây nên bởi nhân tố ngoại sinh  Làm tăng hoặc giảm cung, đường cung dịch chuyển song song sang phải hoặc trái. Hoàng Thu Hương - QUI 18 Sự di chuyển và dịch chuyển của đƣờng cung P P Q Q A A2 A1 Qa Pa1 Pa Qa2 Qa1 S1 S2 S3 Pa2 Đồ thị a: Di chuyển Đồ thị b: Dịch chuyển S Qb Qa B A C Qc Hoàng Thu Hương - QUI 19 4. Sự thay đổi của cung và cầu  CẦU HÀNG HÓA  Sự di chuyển (vận động) trên một đường cầu  Gây nên do nhân tố nội sinh là giá của hàng hóa dịch vụ đang xét.  Sự dịch chuyển của đường cầu  Gây nên bởi nhân tố ngoại sinh  Làm tăng hoặc giảm cầu, đường cầu dịch chuyển song song sang phải hoặc trái. Hoàng Thu Hương - QUI 20 Sự di chuyển và dịch chuyển của đƣờng cầu P P Q Q A A1 A2 Qa Pa1 Pa Qa2 Qa1 D2 D1 D Pa2 Đồ thị a: Di chuyển Đồ thị b: Dịch chuyển D Qa Qb A B Hoàng Thu Hương - QUI 21 Ví dụ  Trạng thái cân bằng thị trường bánh mỳ sẽ thay đổi thế nào? 1. Nếu giá của gạo tăng (giả sử cơm là hàng hóa thay thế cho bánh mỳ) 2. Chính phủ quyết định đánh thuế vào người sản xuất bánh mỳ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchap2_8886.pdf
Tài liệu liên quan