Biến đổi Fourier không được dùng trực tiếp khi phân tích hệ thống không ổn định,
hay ở biên ổn định. Hơn nữa, các ngõ vào còn bị giới hạn là các ngõ vào phải có biến đổi
Fourier, nên không dùng được khi tín hiệu tăng theo dạng mủ. Các giới hạn này xuất phát
tử các thành phần phổ dùng trong biến đổi Fourier để tạo ra f(t) là các hàm sin hay hàm
mủ có dạng e jt , nên tần số bị giới hạn trên trục j của mặt phẳng phức
Các thành phẩn phổ này không thể tổng hợp các tín hiệu tăng theo dạng mủ. Biến
đổi Fourier được tổng quát từ biến s j sang s j , để có biến đổi Laplace,
nhằm có thể phân tích mọi dạng hệ thống LT – TT – BB và giải quyết được các tín hiệu
tăng theo dạng mủ.
96 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ thuật viễn thông - Chương 6: Phân tích hệ thống liên tục theo thời gian dùng biến đổi laplace, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàm bước, thì sẽ có đáp ứng chấp nhận được
với nhiều dạng tín hiệu vào khác. Tuy nhiên, sai số xác lập lại cần được xác định cho
từng dạng ngõ vào. Đối với từng hệ thống, ta cần xem xét dạng tín hiệu vào (bước, dốc,
v.v,) nào có thể xuất hiện, để định các yêu cầu về sai số xác lập của từng ngõ vào.
3. Độ nhạy
Hệ thống cần thỏa mãn các đặc tính về độ nhạy đặc trưng khi tham số hệ thống thay
đổi, hay với một số nhiễu loạn. Phân tích độ nhạy không được đề cập ở đây.
6.7–2 Phân tích hệ thống bậc hai
Đáp ứng quá độ tùy thuộc vào vị trí các điểm cực và điểm zêrô của hàm truyền
T(s). Thông thường, không có con đường ngắn để dự đoán các tham số của đáp ứng quá
độ (PO, rt , st ) từ hiểu biết về cực và zêrô của T(s). Tuy nhiên với hệ bậc hai không có
điểm zêrô, lại có quan hệ trực tiếp giữa vị trí cực và đáp ứng quá độ. Trong trường hợp
này, vị trí cực có thể được xác định từ kiến thức về đặc tính của tham số quá độ. Ta sẽ
thấy là việc nghiên cứu về hệ bậc hai có thể giúp nghiên cứu tố hơn về các hệ bậc cao
hơn. Do đó, phần này ta nghiên cứu chi tiết về hệ bậc hai.
Xét hệ bậc hai có hàm truyền
22
2
2
)(
nn
n
ss
sT
(6.81)
Các cực của T(s) là 21 nn j , vẽ ở hình 6.37. Các cực là phức khi tỉ số giảm
chấn 1 (trường hợp giảm chấn thiếu). và là thực khi 1 . Trường hợp 1 là
trường hợp giảm chấn tới hạn, khi 1 là trường hợp giảm chấn lố. Giá trị càng bé thì
giảm chấn càng thấp, tạo độ vọt lố càng cao, và thời gian đáp ứng càng nhanh. Khi ngõ
vào là hàm bước đơn vị ssF /1)( và
2222
2
2
21
)2(
)(
nn
n
nn
n
ss
s
ssss
sY
Tra bảng 6.1 (cặp 1 và 10c), ta có
)(cos1sin
1
1
1)( 12
2
tutety n
tn
(6.82)
Hình 6.38 cho thấy bản chất của trường hợp giảm chấn thiếu ( 1 ). Đáp ứng
giảm. Đáp ứng giảm theo hàm mủ tne . Do đó, hằng số thời gian của đáp ứng là n/1 .
Cần bốn hằng số thời gian để hàm mủ giảm còn 2% so với giá trị đầu. Thời gian thiết lập
st là:
n
st
4
(6.83)
Để xác định phần trăm vọt lố PO, cần tìm thời gian đỉnh pt là thời gian có độ vọt lố lớn
nhất. Tại ptt , 0/ dtdy . Nghiệm của phương trình là:
21
n
pt , và
21
100%100
1
1)(
ex
ty
PO
p
(6.84)
Hình 6.39 vẽ PO là hàm theo . Trong hệ bậc hai, thì PO quan hệ trực tiếp với tỉ số
giảm chấn .
Dùng phương pháp tương tự, ta tìm rt và dt . Tuy nhiên, điều này đòi hỏi phải giải
phương trình siêu việt, nên cần được giải trên máy tính số. Kết qua cho trong hình 6.39.
Khi chưa tính chính xác, có thể dùng phương pháp xấp xỉ để tính rt và dt như sau:
n
d
n
r tt
22 469,0125,01,1917,24167,01
(6.85)
Rõ ràng trong hệ bậc hai, vị trí cực xác định đáp ứng quá độ của hệ thống. Ta thấy
các cực càng gần trục j , giá trị càng bé, và giá trị vọt lố PO càng lớn. Nói chung thì,
cực không nên quá gần trục j , là vị trí gần biên ổn định, làm hệ thống càng nhạy với sử
thay đổi của tham số. Do đó, nên dùng giá trị lớn (độ vọt lố PO nhỏ). Đề hệ thống đáp
ứng nhanh thì cần có các giá trị psr ttt ,, và dt bé.
Phần này cho thấy hệ bậc hai trong phương trình 6.81, có các tham số quá độ
(PO, psr ttt ,, và dt ) có liên quan đến vị trí cực của T(s). Theo quan điểm thiết kế hệ
thống. ta nên vẽ các đường đồng mức biểu diễn các giá trị khác nhau của tham số quá độ
trên mặt phẳng – s . Thí dụ, mỗi đường viền đồng tâm trong mặt phẳng – s biểu diễn các
đường giá trị hằng của (xem hình 6.37). Do PQ có liên quan trực tiếp với (hình 6.39),
nên mỗi đường đồng tâm biểu diễn đường các giá trị hằng của PO, vẽ ở hình 6.40. Tương
tự, mỗi đường dọc biểu diễn các giá trị hằng n (phương trình 6.37). Do nst /4 ,
các đưởng biểu diễn các giá trị hằng của thời gian thiết lập là đường dọc vẽ ở hình 6.40.
Hình này còn cho thấy các đường đồng mức của hằng số rt . Các đường đồng mức cho
phép ta xem xét để xác định các tham số quá độ quan trọng (PO, rt và st ) của hệ bậc hai
khi biết vị trí các cực. Hơn nữa, nếu ta muốn tổng hợp hệ bậc hai nhằm đạt được một số
đặc tính quá độ cho trước, ta có thể tìm được )(sT cần có từ hình này.
Thí dụ, xét hệ thống điều khiển vị trí trong hình 6.36a. Cho các đặc tính quá độ của hệ
thống là PO 16%, 5,0rt giây, 2st giây (6,86).
Ta phát họa sơ các đường đồng mức trong hình 6.40 để có được các đặc trưng nói
trên. Vùng tô bóng do giới hạn bởi các đường đồng mức trong hình 6.41 thỏa cả ba yêu
cầu trên. Hàm truyền )(sT phải được chọn để tất cả các cực đều nằm trong vùng này,
Hàm truyên cho hệ thống vòng kín trong hình 6.36a là
Kss
K
sKG
sKG
sT
8)(1
)(
)(
2
(6.87a)
Điều này cho thấy vị trí các cực của )(sT có thể được chỉnh định bằng cách thay
đổi độ lợi K. Ta cần chọn K để các cực nằm trong vùng tô bóng trong hình 6.41. Các cực
của )(sT là nghiệm của phương trình đặc tính
082 Kss (8.87b)
Nên các cực là Ks 1642,1 (8.87c)
Các cực s1 và s2 (nghiệm của phương trình đặc tính) di chuyển dọc theo một
đường trong mặt phẳng – s khi K thay đổi từ 0 đến . Khi 0K , các cực là - 8, 0. Khi
16K , các cực là thực là các cực di chuyển về giá trị - 4 khi K thay đổi từ 0 đến 16
(giảm chấn lố). Khi 16K , hai cực trùng lặp tại -4 (giảm chấn tới hạn). Khi 16K ,
các cực trở thành cực phức với giá trị 164 Kj (giảm chấn thiếu). Phần thực của
cực là – 4 khi 16K , các cực di chuyển theo đường dọc như vẽ ở hình 6.41. Một cự di
chuyển lên và cực còn lại (liên hợp) di chuyển xuống theo đường dọc qua - 4. Ta có thể
dán nhản cho các giá trị K tại nhiều điểm dọc theo các đường này, như trong hình 6,41.
Mỗi đường biểu diễn quĩ đạo cực của )(sT hay quĩ đạo nghiệm của phương trình đặc
tính của )(sT khi K thay đổi từ 0 đến . Do đó, tập của đường này được gọi là quĩ đạo
nghiệm. Quĩ đạo nghiệm cho ta thông tin về phương thức di chuyển của các cực trong
hàm truyền vòng kín )(sT khi độ lợi K thay đổi từ 0 đến . Trong bài toán thiết kế của
mình, ta phải chọn giá trị của K sao cho các cực của )(sT trong vùng được tô bóng như
hình 6.41. Hình này cho thấy hệ thống đạt các tiêu chuẩn cho trước [phương trình (6.86)]
khi 6425 K . Thí dụ khi 64K ,
ta có PO 16%, 2,0rt giây, 1
4
4
st giây (6.88)
Hệ bậc cao
Ta mới chỉ bàn về hàm truyền hệ bậc hai )(sT . Nếu )(sT có thêm các cực nằm
xa về bên trái trục j , chúng chỉ ảnh hưởng không đáng kể lên đáp ứng quá độ của hệ
thống. Lý do là các hằng số thời gian của các cực này rất nhỏ khi so với hằng số thời gian
của các cực phức liên hợp ở gần trục j . Nên có hướng tăng dạng mủ do cực nằm gần
trục j . Hơn nữa, hệ số của các thừa số trên còn nhỏ hơn đơn vị. Vậy, chúng tăng rất ít
và giảm nhanh. Các cực nằm gần trục j được gọi là cực chủ yếu (dominant poles).
Tiêu chuẩn thường dùng là khi cực cách xa trục j năm lần so với cực chủ yếu, thì đóng
góp không đáng kể lên đáp ứng bước, và đáp ứng quá độ của hệ bậc cao giảm thành hệ
bậc hai. Hơn nữa, cặp cực-zêrô gần nhau (dipole) ảnh hưởng không đáng kể lên đáp ứng
quá độ. Do đó, nhiều cấu hình cực – zêrô trong thực tế rút gọn thành hai hay ba cực với
một hay hai zêrô. Người ta đã chuẩn bị các biểu đồ về đáp ứng quá độ của các hệ thống
dạng này với rất nhiều tổ hợp cực – zêrô, và được dùng trong thiết kế hầu hết các hệ
thống bậc cao.
6.7–3 Quĩ đạo nghiệm
Thí dụ trong phần 6.7-2 cho ta ý tưởng tốt về tiện ích của quĩ đạo nghiệm khi thiết
kế hệ thống điều khiển.
Bắt đầu với hệ phản hồi vẽ trong hình 6.42, tương tự hình 6.18d, trừ độ lợi K. Hệ
thống trong hình 6.36a là trường hợp đặc biệt với 1)( sH . Hệ thống trong hình 6.42 có
)()(1
)(
)(
sHsKG
sKG
sT
(6.89a)
Phương trình đặc tính của hệ thống
0)()(1 sHsKG (6.89b)
Xem xét đường đi của nghiệm của 0)()(1 sHsKG khi K thay đổi từ 0 đến .
Khi vòng hở, hàm truyền là )()( sHsKG . Do đó, ta gọi )()( sHsKG là hàm truyền vòng
hở. Qui tắc phác họa quĩ đạo nghiệm là:
1. Quĩ đạo nghiệm bắt đầu (K = 0) tại các cực của vòng hỡ và chấm dứt tại các đểm zêrô
của vòng hở. Điều này có nghĩa là số cực chính xác bằng n, bậc của hàm truyền vòng
hở. Đặt )(/)()()( sDsNsHsG , với N(s) và D(s) lần lượt là các đa thức bậc m và
bậc n. Do đó, 0)()(1 sHsKG đòi hỏi 0)()( sKNsD . Nên 0)( sD khi K =
0. Trong trường hợp này, nghiệm là các cực của )()( sHsG tức là các cực của vòng
hở. Tương tự, khi K , 0)()( sKNsD , tức là 0)( sN , tức là nghiệm là các
zêrô của vòng hở. Đối với hệ trong hình 6.36a, hàm truyền vòng hở là )8(/ ssK .
Các cực vòng hở là 0 và – 8 và các zêrô (khi )8(/ ssK đều là . Có thể kiểm tra lại
trên hình 6.41 là quị đạo nghiệm bắt đầu từ 0 và – 8 rồi chấm dứt tại .
2. Đoạn trục thực là phần của quĩ đạo nghiệm nếu tổng của các cực và zêrô trên trục
thực là nằm bên phải của đoạn là lẻ. Hơn nữa, quĩ đạo nghiệm đối xứng qua trục thực.
Ta đã kiểm tra trong hình 6.41 là đoạn trục thực nằm bên phải – 8 chỉ có một cực
(và không có zêrô). Do đó, đoạn này là phần của quĩ đạo nghiệm.
3. Có n – m quĩ đạo chấm dứt tại với góc )/( mnk với ,...5,3,1k Chú ý là theo
qui tắc 1, m quĩ đạ chấm dứt tại các zêrô của vòng hở, và (n – m ) quĩ đạo còn lại
chấm dứt tại theo qui tắc này. Trong hình 6.41, ta thấy (n – m ) = 3 quĩ đạo chấm
dứt tại với góc 2/k với k = 1 và 3. Ta tiếp tục với một quan sát thú vị. Nếu hàm
truyền )(sG có m (hữu hạn) zêrô và n cực, thì mnsms sssG
n
/1)(lim
/ . Do đó,
)(sG có n – m zêrô tại . Điều này cho thấy là dù )(sG chỉ có m hữu hạn zêrô, thì
cũng còn n – m zêrô tại . Theo qui tắc 1, m cực chấm dứt tại m hữu hạn zêrô, và
theo qui tắc này thì còn có n – m cực còn lại chấm dứt tại , và đó cũng là các zêrô
của )(sG . Kết quả này có nghĩa là mọi quĩ đạo bắt đầu tại cực của vòng hở và chấm
dứt tại các zêrô vòng hở.
4. Trọng tâm của các tiệm cận (điểm hội tụ của các tiệm cận) của (n – m) quĩ đạo chấm
dứt tại là
)(
)()( 2121
mn
zzzppp mn
Với nppp ,,, 21 là các cực và mzzz ,,, 21 là các zêrô của hàm truyền vòng hở.
Hình 6.41 cho thấy là trọng tâm của quĩ đạo là 42/]0)08[(
5. Có thêm một số qui tắc, cho phép ta tính các điểm nới quĩ đạo nghiệm giao và cắt và
đi qua trục j để va2o bên phải mặt phẳng phức. Các qui tắc này cho phép ta vẽ
nhanh và phác họa sơ các quĩ đạo nghiệm. Tuy ngày nay đã có sẳn các chương trình
và phần mềm cho phép vẽ nhanh các quĩ đạo nghiệm, nhưng bốn qui tắc đầu tiên này
vẫn còn rất hữu ích khi phát họa nhanh quĩ đạo nghiệm.
Hiểu biết về các qui tắc này rất hữu ích khi thiết kế hệ thống điều khiển, do chúng giúp ta
xác định đâu là thay đổi cần thực hiện (dạng khâu bù nào phải thêm vào hệ thống) cho
hàm truyền vòng hở nhằm giúp thiết kết đạt các tiêu chuẩn yêu cầu.
■ Thí dụ 6.21:
Dùng bốn qui tắc của quĩ đạo nghiệm. vẽ quĩ đạo nghiệm của hệ thống có hàm
truyền vòng hở
)4)(2(
)()(
sss
k
sHsKG
1. Qui tắc 1: Với 3),()( nsHsG , có ba quĩ đạo nghiệm, bắt đầu từ các cực của
)()( sHsG ; tức là tại 0, - 2 và - 4
2. Qui tắc 2: Có tổng số cực lẻ bên phải đoạn trục thực 4s và 02 s . Do
đó, các đoạn này là phần của quĩ đạo nghiệm. Nói cách khác, toàn bộ trục thực
bên trái mặt phẳng phức, trừ đoạn giữa – 2 và – 4, là quĩ đạo nghiệm.
3. Qui tắc 3: 3mn . Do đó (cả) ba quĩ đạo nghiệm chấm dứt lại theo tiệm cận
với góc 3/k với k = 1, 3 và 5. Nên, góc các tiệm cận là 600, 1200 và 1800.
4. Qui tắc 4: Trọng tâm (giao điểm của ba tiệm cận) là (0 – 2 – 4)/3 = - 2. Ta vẽ ba
tiệm cận bắt đầu từ - 2 với các góc là 600, 1200 và 1800, như vẽ ở hình 6.43.
Thông tin này cho ta đủ ý tưởng về quĩ đạo nghiệm. Quĩ đạo nghiệm thực cũng
được vẽ trong hình 6.43. Hai tiệm cận xuyên qua bên phải mặt phẳng phức, đáp
ứng này với một số giá trị của K, có thể làm hệ thống không ổn định. ■
Bài tập dùng máy tính C6.5
Giải thí dụ 6.21 dùng MATLAB
Các lệnh dùng tìm quĩ đạo nghiệm của MATLAB trong trường hợp này là:
num=[0 0 0 1];
den=conv(conv[1 0],[1 2]),[1 4]);
rlocus(num, den), grid
6.7–4 Các sai số xác lập
Các đặc tính xác lập đặt ra thêm ràng cuộc cho hàm truyền vòng kín T(s). Sai số
xác lập là sai biệt giữa ngõ ra mong muốn [tham chiếu )(tf ] với ngõ ra thực )(ty . Vậy
)()()( tytfte , và
)](1)[(
)(
)(
1)()()()( sTsF
sF
sY
sFsYsFsE
(6.90)
Sai số xác lập là giá trị sse là giá trị của )(te khi t . Giá trị nàycó thể có dùng
định lý giá trị cuối [phương trình (6.68)]:
)](1)[(lim)(lim
00
sTssFssEe
ss
ss
(6.91)
1. Trường hợp tín hiệu vào là hàm bước đơn vị, sai số xác lập se là
)0(1)](1[lim
0
TsTe
s
ss
(6.92)
Khi T(0) = 1, sai số xác lập với ngõ vào bước đơn vị là zêrô.
2. Khi tín hiệu vào là hàm dốc, 2/1)( ssF , và sai số xác lập re là
s
sT
e
s
ss
)(1
lim
0
(6.93)
Nếu reT ,1)0( . Như thế, điều kiện cần để sai số xác lập ngõ vào hàm dốc
hữu hạn là 1)0( T , làm sai số xác lập với tín hiệu vào bước là zêrô. Giả sử
1)0( T , áp dụng qui tắc L‟Hopital vào phương trình (6.93), ta có:
)0()]([lim
0
TsTe
s
ss
(6.94)
3. Tương tự, ta có thể chứng tõ là khi ngõ vào là hàm parabol )()2/( 2 tutt với
3/1)( ssF , và sai số xác lập pe là
2
)0(T
ep
(6.95)
Giả sử 0)0( T và 0)0( T .
Trong thực tế, nhiều hệ thống dùng phản hồi đơn vị như vẽ ở hình 6.44. Trong các
trường hợp này, việc phân tích sai số xác lập rất đơn giản. Định nghĩa hằng số sai số vị
trí pK , hằng số sai số vận tốc vK , và hằng số sai số gia tốc aK là
)],([lim)],([lim)],([lim 2
000
sKGsKsKGsKsKGK
s
p
s
p
s
p
(6.96)
Do )),(1/()()( sKGsKGsT phương trình (6.90) chi
)(
)(1
1
)( sF
sKG
sE
Các sai số xác lập được cho bởi:
ps
s
s
KsKGsKG
s
se
1
1
)]([lim1
1
)(1
/1
lim
0
0
(6.97a)
vs
s
r
KsKGssKG
s
se
1
)]([lim1
1
)(1
/1
lim
0
2
0
(6.97b)
as
s
p
KsKGssKG
s
se
1
)]([lim1
1
)(1
/1
lim
2
0
3
0
(6.97c)
Trường hợp hình 6.36a
)8(
1
)(
ss
sG , từ phương trình (6.96) ta có:
0
8
avp K
K
KK (6.98)
Thay các giá trị này vào phương trình (6.97)
,,
8
,0 prs e
K
ee
Hệ thống với )(sG có cực tại gốc (như trong trường hợp này) gọi là hệ loại 1.
Các hệ dạng này có khả năng bám theo vị trí của đối tượng với sai số zerô ( 0se ), và có
sai số hằng khi bám theo đối tượng di chuyển với vận tốc hằng ( re hằng số). Nhưng các
hệ thống loại 1 không thích hợp khi bám theo các hệ thống có gia tốc hằng.
Nếu )(sG không có cực tại gốc, thì pK là hữu hạn và 0 av KK , từ đó
)10)(1(
)2(
)(
ss
s
sG
5/KK p và 0 av KK . Nên )5/(5 Kes và pr ee . Các hệ thống dạng này
được gọi là hệ thống loại 0. Các hệ thống này có se hữu hạn, nhưng pr ee . Các hệ
thống này có thể dùng với các ngõ vào hàm bước (điều khiển vị trí) nhưng không dùng
được với các ngõ vào dốc hay parabol (bám theo tốc độ hay gia tốc).
Nếu )(sG có hai cực tại gốc, hệ thống được gọi là hệ thống loại 2. Trường hợp
này thì vp KK và aK hữu hạn. Do đó, 0 rs ee và pe hữu hạn.
Nếu )(sG có q cực tại gốc, hệ thống được gọi là hệ thống loại q. Rõ ràng, trong
hệ phản hồi đơn vị, khi tăng số cực tại gốc của )(sG , ta cải thiện được tính năng xác lập
của hệ thống. Tuy nhiên, phương pháp này làm tăng n và giảm biên độ của trọng tâm của
các tiệm cận quĩ đạo nghiệm . Điều này làm dịch quĩ đạo nghiệm về hướng trục j nên
làm xấu các đặc tính quá độ cùng với tính ổn định của hệ thống.
Cần nhớ là các kết quả trong phương trình (6.96) và (6.97) chỉ dùng được cho
các hệ phản hồi đơn vị (hình 6.44). Các đặc tính xac lập trong trường hợp này được lấy từ
thừa số ràng buộc của hàm truyền vòng hở KG(s). Ngược lại, các kết quả từ phương trình
(6,92) đến (6.95) áp dụng được cho hệ phản hồi đơn vị cũng như các hệ thống phản hồi
khác, nên mang tính tổng quát hơn. Các đặc tính về sai số xác lập trong trường hợp này
được lấy từ hàm truyền vòng kín T(s).
Hệ thống phản hồi đơn vị trong hình 6.36a là hệ thống loại 1. Ta đã thiết kế được
hệ thống đạt các tiêu chuẩn quá độ sau:
2,5,0%16 sr ttPO (6.99)
Ta hảy xét thêm các tiêu chuẩn về xác lập:
15,00 rs ee
Trường hợp này, ta đã có Kee rs /80 và pe [xem phương trình
(6.98)]. Ta cần có 15,0re , nên
34,5315,0
8
K
K
(6.100)
Trở lại hình 6.41, chú ý là các cực của )(sT nằm trong vùng chấp nhận được để
đạt các tiêu chuẩn quá độ ( 6425 K ). Phương trình (6.100) cho thấy cần có
34,53K để thỏa các tiêu chuẩn xác lập. Để thỏa được cả các đặc tính về quá độ và xác
lập ta cần đặt độ lợi ở 6434,53 K . Sai số xác lập bé nhất khi có tín hiệu dốc vào có
được với 64K . Trong trường hợp này
125,0
64
88
K
er
Nên hệ thống thỏa được đặc tính quá độ trong phương trình (6.99( với sai số bé nhất
125,0re . Còn có thể làm tốt hơn, khi cho 125,0re mà vẫn giữ được tính năng quá độ
bằng cách thêm vào một số dạng bù.
6.7–4 Bù
Bài toán tổng hợp cho hệ thống điều khiển vị trí trong hình 6.36a là thí dụ rất đơn
giản, khi đó các đặc tính quá độ và xác lập có thể đạt được chỉ cần chỉnh định độ lợi K.
Trong nhiều trường hợp, không thể nào thỏa được đồng thời các tiêu chuẩn (quá độ hay
xác lập) chỉ với cách chỉnh K. Thường ta chỉ có thể đạt một trong hai mà thôi. Xét lại hệ
thống trong hình 6.36a, với các tiêu chuẩn sau:
05.0025,0%16 rssr eettPO
Để thỏa các đặc tính xác lập, ta cần có
16005,0
8
K
K
Nhưng trong hình 6.41 cho thấy khi 64K , các cực của )(sT đi ra khỏi vùng
chấp nhận được cho tiêu chuẩn quá độ. Rõ ràng, ta chỉ có thể thỏa được một trong hai
tiêu chuẩn quá độ hay xác lập, chứ không phải cả hai. Trường hợp này, cần có thêm một
số dạng bù, làm thay đổi quĩ đạo nghiệm để thỏa được tất cả các đặc tính cần thiết. Hiểu
biết về kỹ thuật quĩ đạo nghiệm sẽ giúp ta chọn được khâu bù thích hợp nhất cho hàm
truyền. Hình 6.41 cho thấy khi dịch chuyển quĩ đạo nghiệm về phía trái sẽ đạt được yêu
cầu về tính năng. Ta có thể đặt khâu bù có hàm truyền )(sGc nối tiếp với )(sG như hình
6.45a và chọn lựa các cưc và zêrô của )(sGc để dịch chuyển trọng tâm quĩ đạo nghiệm về
bên trái. Nếu )(sGc chỉ có một cực và một zêrô, ta nên chọn cực xa hơn về bên trái của
zêrô để dịch chuyển được trọng tâm quĩ đạo nghiệm về trái theo qui tắc thứ tư của quĩ
đạo nghiệm. Do đó, ta dùng
s
s
sGc )(
Khâu bù dạng này được gọi là khâu bù sớm, được thực hiện dùng mạch RC đơn
giản như trong hình 6.45b. Ta có nhiều lựa chọn cho các giá trị của và . Để đơn giản,
chọn = 8 và = 30. Từ đó
)30()8(30
8
)]()[(
ss
K
ss
K
s
s
sKGsGc
Để đơn giản, ta đã chọn thì = 8 nhằm loại bớt cực của G(s). Trong thực tế thì
không nhất thiết phải lạoi cực của G(s). Trường hợp này, = (-30 + 0)/2 = 15, và quĩ đạo
nghiệm mới xuất hiện trong hình 6.46
Quan sát thấy tình hình đã được cải thiện đáng kể khi dịch trọng tâm từ – 4 đến – 15. Nếu
chọn K = 600, ta có:
60030
600
)30(/6001
)30(/600
)(
2
ssss
ss
sT
Trường hợp này, 5,24600 n , Đồng thời 15n . Do đó, 61,05,24/15 và
266,015/4/4 nst . Từ phương trình (6.84), ta có %9,8PO . Hơn nữa, từ hình
6.39 [hay phương trình (6.85)], với 61,0 , tìm được 83,1rnt , nên
0747,05,24/83,1 rt , ta còn có:
05,0
20
1
020
30
600
30
rsvp ee
K
KK
Hệ thống thỏa mọi đặc tính và còn có tính năng tốt hơn
Ta bàn tiếp về khâu bù ban đầu được dùng để cải thiện các đặc tính xác lập. Đối
với hệ phản hồi đơn vị, các đặc tính xác lập của hệ thống được cải thiện bằng cách đặt
khâu tích phân trên đường truyền thẳng của )(sG . Phương pháp này làm tăng loại hệ
thống, nên làm tăng ,,, avp KKK v.v,..Khâu bù trong trường hợp này là ssGc /1)( .
Trong sơ đồ này thì khâu bù là khâu tích phân lý tưởng. Do đó, dạng này còn
được gọi là điều khiển tích phân. Thiết kế khâu tích phân lý tưởng cần nhiều công sức
và các thiết bị đắc tiền. Do đó, các khâu này chỉ được dùng trong các hệ thống khi yếu tố
chi phí không quan trọng. Thí dụ, bộ hồi chuyển tích phân (integrating gyroscope) được
dùng trong các máy bay. Trong nhiều trường hợp khâu bù trễ (mô tả dưới đây) có đặc
tính gần giống đáp ứng của bộ tích phân được dùng. Hàm truyền của khâu bù trễ là:
s
s
sGc )(
)0(cG
Khâu bù trễ có thể được thực hiện dùng mạch RC đơn giản như hình 6,47.
Trường hợp phản hồi đơn vị, khi thêm )(sGc làm mọi hằng số sai số ,,, avp KKK v.v,..
được nhân với )0(cG . Do đó, khâu bù trễ làm tăng ,,, avp KKK v.v,.. với thừa số (/),
nên làm giảm sai số xác lập.
Khâu bù trễ cải thiện các đặc tính xác lập, nhưng thông thường lại làm giảm các
đặc tính quá độ. Do > , biên độ của trong tâm quĩ đạo nghiệm bị giảm đi. Yếu tố
giảm này làm quĩ đạo nghiệm dịch về trục j, làm xấu các đặc tính quá độ. Tác động phụ
này của khâu bù trễ có thể bỏ qua được khi chọn và sao cho – là rất bé, nhưng tỉ
số / lại cao. Các cặp cực và zêrô này hoạt động như một dipole bằng cách đặt cả cực
và zêrô của )(sGc gần với gốc ( và 0). Thí dụ, nếu ta chọn = 0,1 và = 0,01,
trọng tâm sẽ dịch đi một lượng rất bé (– )/(n – m), Tuy nhiên, do / = 10, nên mọi
hằng số sai số đều tăng lên với tỉ lệ 10.
Ta có thể cải thiện đồng thời các đặc tính quá độ và xác lập bằng cách dùng tổ
hợp các khâu sớm và trễ.
6.7- 6 Xét ổn định
Trong thực tế, ta ít khi dùng phản hồi dương, do hệ thống có xu hướng mất ổn
định và rất nhạy với sự thay đổi của tham số hệ thống hay môi trường. Như thế thì hệ
phản hồi âm có làm hệ thống ổn định hơn và ít nhạy với các thay đổi ngoài ý muốn
không? Không nhất thiết là thế! Lý do là nếu hệ thống thực sự là phản hồi âm thì hệ
thống sẽ ổn định. Nhưng hệ thống thì phản hồi âm tại tần số này có thể lại có phản hồi
dương ở một tần số khác do yếu tố dịch pha trên đường truyền. Nói cách khác, hệ phản
hồi thì thường không thể nói rành mạch là phản hồi dương hay âm được. như thí dụ sau:
Xét trường hợp )4)(2(/1)()( ssssHsG . Quĩ đạo nghiệm của hệ thống cho ở
phương trình 6.43. Hệ thống này là phản hồi âm tại các tần số thấp. Nhưng do có dịch
pha tại tần số cao, phản hồi trở thành dương.
Xét độ lợi vòng )()( sHsG tại tần số 83,2 (tại )83,2js
)4)(2(
1
)()(
jjj
jHjG
Tại = 2,83
48
1
48
1
)483,2)(283,2(83,2
1
)83,2()83,2(
0180
je
jjj
jHjG
Nhắc lại, hàm truyền chung là
)(1
)(
)(
sKG
sKG
sT
Tại tần số 83,2js ( 83,2 ), độ lợi là
48/1
)83,2(
)83,2(
K
jKG
jT
Khi K còn dưới mức 48, hệ thống ổn định, nhưng khi 48K , độ lợi hệ thống tiến về ,
và hệ thống trở nên không ổn định. Phản hồi là âm khi tần số thấp hơn 83,2 (do dịch
pha chưa là - 1800), trở thành phản hồi dương. Nếu độ lợi đủ lớn ( 48K ) tại tần số này,
thì tín hiệu phản hồi về bằng với tín hiệu vào, và tín hiệu tự duy trì mãi mãi. Nói cách
khác, tín hiệu bắt đầu tự kích (dao động) tại tần số này, tức là làm mất ổn định.
Chú ý là hệ thống vẫn không ổn định với mọi giá trị 48K . Điều này thấy rõ trong quĩ
đạo nghiệm hình 6.43, cho thấy hai nhánh xuyên qua bên phải mặt phẳng phức khi
48K , giao điểm là s = j2,83.
Phần trên cho thấy là với cùng hệ thống, có phản hồi âm tại tần số thấp cũng có
khả năng là phản hồi dương ở tần số cao. Do đó, hệ thống phản hồi dễ nghiêng về mất ổn
định, nên người thiết kế cần chú ý nhiều đến vấn đề này. Quĩ đạo nghiệm đã cho thấy
vùng ổn định
6.8 Biến đổi Laplace hai bên
Trường hợp này dùng cho tín hiệu không nhân quả và/hoăc không dùng đươc biến
đổi Laplace (một bên). Các trường hợp này có thể được phân tích dùng biến đổi Laplace
(hai bên) được định nghĩa theo:
dtetfsF st)()( (6.101a)
Và biến đổi nghịch
jc
jc
stdsesF
j
tf )(
2
1
)(
(6.101b)
Ta thấy là biến đổi Laplace một bên là một trường hợp đặc biệt của biến đổi Laplace hai
bên, khi đó tín hiệu bị giới hạn thành dạng nhân quả. Về cơ bản thì hai phép biến đổi này
giống nhau. Do đó, ta dùng cùng các ký hiệu cho trường hợp biến đổi Laplace hai bên.
Ta đã thấy được là biến đổi Laplace của )(tue at và )( tue at là giống nhau,
chỉ khác nhau vùng hội tụ. Vùng hội tụ của tín hiệu đầu là as Re và tín hiệu sau là
as Re , như vẽ trong hình 6.2. Rõ ràng, biến đổi nghịch của F(s) là không độc nhất trừ
khi xác định được vùng hội tụ. Khi ta giới hạn tín hiệu dạng nhân quả, thì điều này không
cần thiết.
Tiếp đến, ta chứng tõ là biến đổi hai bên có thể được viết thành hai biến đổi một
bên. Từ đó, ta tìm được biến đổi nghịch bằng cách tra bảng của biến đổi một bên.
Xét hàm )(tf của hình 6.48a. Ta chia )(tf thành hai hàm )(1 tf và )(2 tf , biểu
diễn thành phần thời gian dương (nhân quả) và thành phần thời gian âm (phản nhân quả)
của )(tf (hình 6.48b và 6.48c)
)()()(1 tutftf (6.102a)
)()()(2 tutftf (6.102b)
Biến đổi Laplace hai bên của )(tf là
)()()()()()( 12
0
1
0
2 sFsFdtetfdtetfdtetfsF
ststst
(6.103)
Trong đó )(1 sF là biến đổi Laplace của thành phần nhân quả )(1 tf và )(2 sF là biến đổi
Laplace của thành phần phản nhân quả )(2 tf , do )(2 sF được tính từ
0
2
0
22 )()()( dtetfdtetfsF
stst , và
0
22 )()( dtetfsF
st (6.104)
Rõ ràng thì )(2 sF là biến đổi Laplace của )(2 tf , là tín hiệu nhân quả (xem
hình 6.48d), nên )(2 sF có thể tìm từ bảng tra của biến đổi Laplace một bên. Đổi dấu
của s trong )(2 sF cho ta )(2 sF .
Tóm tắt, biến đổi Laplace hai bên )(sF trong phương trình (6.103) có thể được
tính từ biến đổi một bên theo hai bước:
1) Chia )(tf thành hai thành phần nhân quả )(1 tf và thành phần phản nhân quả
)(2 tf
2) Các tín hiệu )(1 tf và )(2 tf đều là tín hiệu nhân quả. Lấy biến đổi Laplace (một
bên) của )(1 tf và cộng với biến đổi Laplace (một bên) của )(2 tf , với s được
thay thành – s . Phương pháp này cho ta biến đổi Laplace (hai bên ) của )(tf
Do )(1 tf và )(2 tf đều là tín hiệu hân quả, nên )(1 sF và )(2 sF đều là biến đổi
Laplace một bên. Gọi 1c và 2c là lần lượt là hoành độ hội tụ của )(1 sF và )(2 sF .
Điều này tức là )(1 sF tồn tại với mọi s khi 1Re cs , )(2 sF tồn tai với mọi s khi
2Re cs . Do )()()( 21 sFsFsF , nên )(sF tồn tại với mọi s sao cho
21 Re cc s (6.105)
Vùng hội tụ (tồn tại) của )(1 sF , )(2 sF và )(sF được vẽ trong hình 6.49. Do
)(sF hữu hạn với mọi giá trị của s nằm trong dải hội tụ ( 21 Re cc s ), nên các cực
của )(sF phải nằm ngoải dải này. Các cực của )(sF xuất hiện do thành phần nhân quả
)(1 tf nằm bên trái dải (vùng) hội tụ, còn các cực do thành thành phản nhân quả )(2 tf
nằm bên phải dải (xem hình 6.49). Điều này là cực kỳ quan trọng để tìm biến đổi nghịch
của biến đổi Laplace (hai bên)
Thí dụ, xét
)()()( tuetuetf atbt (6.106)
Ta đã có biến đổi Laplace của thành phần nhân quả
as
as
tueat
Re
1
)( (6.107)
Thành phần phản nhân quả )()(2 tuetf
bt , thì
bs
bs
tuetf bt
Re
1
)()(2 , nên
bs
bsbs
sF
Re
11
)(2 , vậy
bs
bs
tuebt
Re
1
)( (6.108)
Và biến đổi Laplace của )(tf trong phương trình (6.106) là
as
asbs
sF
Re
11
)( và bs Re
bsa
asbs
ba
Re
))((
(6.109)
Hình 6.50 vẽ )(tf và vùng hội tụ của )(sF với các giá trị khác nhau của a và b.
Phương trình (6.109) cho thấy vùng hội tụ của )(sF không tồn tại nếu a > b, chính là
trường hợp của hình 6.50g. Nhận thấy là các cực của )(sF ở bên ngoài (trên biên) của
vùng hội tụ. Các cực của )(sF với thành phần phản nhân quả của )(tf nằm bên phải
vùng hội tụ, còn các cực do thành phần nhân quả của )(tf thì nằm bên trái.
■ Thí dụ 6.22:
Tìm biến đổi Laplace của
)1)(2(
3
)(
ss
sF
Nếu vùng hội tụ là (a) 1Re2 s (b) 1Re s (c) 2Re s
(a)
1
1
2
1
)(
ss
sF
Khi F(s) có cực tại - 2 và 1. Dải hội tụ là 1Re2 s . Cực tại – 2 nằm bên trái
dải hội tụ, tương ứng với tín hiệu nhân quả. Cực tại 1, nằm bên phải dải hội tụ, tương ứng
với tín hiệu phản nhân quả. Phương trình (6.107) và (6.108) cho
)()()( 2 tuetuetf tt
(b) Hai cực nằm bên trái vùng hội tụ, nên hai cực tương ứng với tín hiệu nhân quả, nên:
)()()( 2 tueetf tt
(c) Hai cực nằm bên phải vùng hội tụ, nên cả hai cực tương ứng với tín hiệu phản nhân
quả, và:
)()()( 2 tueetf tt
Hình 6.51 vẽ ba biến đổi nghịch tương ứng của )(sF với các vùng hội tụ khác nhau. ■
6.8 - 1 Phân tích hệ thống tuyến tính dùng biến đổi Laplace hai bên.
Biến đổi Laplace hai bên có thể xử lý các tín hiệu không nhân quả, nên có thể
phân tích hệ LT – TT – BB không nhân quả dùng biến đổi Laplace hai bên. Ta biết ngõ
ra (trạng thái – zêrô) cho bởi:
y(t) = L – 1 [F(s)H(s)] (6.110)
Biểu thức này chỉ đúng khi F(s)H(s) tồn tại. Vùng hội tụ của F(s)H(s) là vùng tồn tại của
cả F(s) và H(s). Nói cách khác, vùng hội tụ của F(s)H(s) là vùng hội tụ chung của cả
F(s) và H(s).
■ Thí dụ 6.23:
Tìm dòng điện )(ty trong mạch hình 6.52a nếu điện áp )(tf là
)()()( 2 tuetuetf tt
Hàm truyền của mạch là:
1
)(
s
s
sH
Do )(th là hàm nhân quả, vùng hội tụ của )(sH là 1Re s . Biến đổi Laplace hai bên
của )(tf là
2Re1
)2)(1(
1
2
1
1
1
)(
s
ssss
sF
Đáp ứng )(ty là biến đổi nghịch của )()( sHsF
)(ty L
– 1
)2)(1)(1( sss
s
= L – 1
)2(
1
3
2
)1(
1
2
1
)1(
1
6
1
sss
Vùng hội tụ của )()( sHsF là vùng hội tụ chung của cà )(sF và )(sH , tức là
2Re1 s . Các cực 1s nằm bên trái vùng hội tụ và tương ứng với tín hiệu nhân
quả; các cực s = 2 nằm bên trái vùng hội tụ nên biểu diễn cho tín hiệu phản nhân quả, do
đó:
)(
3
2
)(
2
1
)(
6
1
)( 2 tuetuetuety ttt
Hình 6.52c vẽ )(ty , Chú ý trong thí dụ này, nếu
)()()( 24 tuetuetf tt thì vùng hội tụ của )(sF là 2Re4 s . Do đó,
không có vùng hội tụ của )()( sHsF , và đáp ứng )(ty tiến về vô cùng. ■
■ Thí dụ 6.24:
Tìm đáp ứng )(ty của hệ thống không nhân quả với hàm truyền
1Re
1
1
)(
s
s
sH với ngõ vào )()( 2 tuetf t
Ta có 2Re
2
1
)(
s
s
sF , và
)2)(1(
1
)()()(
ss
sHsFsY
Vùng hội tụ của )()( sHsF là 1Re2 s , dùng phép pâhn tích đa thức
1Re2
)1(
3/1
)1(
3/1
)(
s
ss
sY và
)()(
3
1
)( 2 tuetuety tt
Chú ý là cực của )(sH nằm bên phải mặt phẳng phức tại 1. Vậy hệ thống không
phải là không ổn định. Cực trong mặt phẳng phải có thể chỉ thị tính không ổn định hay
không nhân quả, tùy theo vị trí cực với vùng hội tụ của )(sH . Thí dụ, nếu
)1/(1)( ssH và 1Re s , hệ thống là nhân quả và không ổn định, khi )()( tueth t .
Ngược lại, nếu )1/(1)( ssH và 1Re s , hệ là không nhân quả và ổn định, khi
)()( tueth t .■
■ Thí dụ 6.25:
Tìm đáp ứng )(ty của hệ thống không nhân quả với hàm truyền
5Re
5
1
)(
s
s
sH với ngõ vào )()()( 2 tuetuetf tt
Ngõ vào )(tf là dạng đã mô tả trong hình 6.50g, và vùng hội tụ của )(sF không tồn
tại. Trong trường hợp này, ta cần xác định riêng biệt đáp ứng của hệ thống với từng thành
phần của tín hiệu vào, )()(1 tuetf
t và )()( 22 tuetf
t
1Re
1
1
)(1
s
s
sF
2Re
2
1
)(2
s
s
sF
Nếu )(1 ty và )(2 ty lần lượt là đáp ứng với )(1 tf và )(2 tf , thì
1Re
)5)(1(
1
)(1
s
ss
sY
5
4/1
1
4/1
ss
nên
)(
4
1
)( 51 tueety
tt và
2Re5
)5)(1(
1
)(2
s
ss
sY
5
3/1
2
3/1
ss
nên
)()(
3
1
)( 522 tuetuety
tt
Vậy )(
12
1
4
1
)(
3
1
)()()( 5221 tueetuetytyty
ttt
. ■
6.9 Phụ lục 6.1: Thực hiện dạng chính tắc thứ hai
Hàm truyền bậc n còn có thể thực hiện dùng dạng chính tắc thứ hai (quan sát
chính tắc). Tương tự như trường hợp chính tắc số một, ta bắt đầu với thực hiện cho hàm
truyền bậc ba (phương trình 6,71).
01
2
2
3
01
2
2
3
3
)(
)(
)(
asasas
bsbsbsb
sF
sY
sH
(6.111)
Do đó )()( 01223301223 sFbsbsbsbsYasasas
Chuyển vị
)}()({)}()({)}()({)()( 0011
2
22
3
3
3 sFbsYassFbsYassFbsYasFsbsYs
Chia hai vế cho s3, ta có
)}()({
1
)}()({
1
)}()({
1
)()( 003112223 sFbsYas
sFbsYa
s
sFbsYa
s
sFbsY
(6.112)
Như thế, có thể tạo )(sY bằng cách cộng bốn tín hiệu bên vế phải của phương
trình (6.112) . Ta tạo )(sY từng bước một, cộng từng thành phần, hình 6.53a chỉ vẽ thành
phần thứ nhất; tức là )(3 sYb . Hình 6,53b vẽ )(sY tạo tử hai thành phần, )(3 sYb và
)]()([
1
22 sFbsYa
s
.
Quan sát thấy thừa số )(2 sYa có được từ )(sY . Ta cộng )(2 sYa với )(2 sFb rồi
qua khâu tích phân để tạo )]()([
1
22 sFbsYa
s
. Hình 6.53c vẽ )(sY với ba thành phần
đầu. Hình 6.53d vẽ )(sY với đủ các thành phần. Đây là dạng sau cùng, biểu diễn một
thực hiện khác nữa của )(sH trong phương trình (6.111).
Thực hiện này có thể tổng quát hóa cho hàm truyền bậc n trong phương trình
(6.70) dùng n khâu tích phân.
6.10 Tóm tắt
Biến đổi Fourier không được dùng trực tiếp khi phân tích hệ thống không ổn định,
hay ở biên ổn định. Hơn nữa, các ngõ vào còn bị giới hạn là các ngõ vào phải có biến đổi
Fourier, nên không dùng được khi tín hiệu tăng theo dạng mủ. Các giới hạn này xuất phát
tử các thành phần phổ dùng trong biến đổi Fourier để tạo ra f(t) là các hàm sin hay hàm
mủ có dạng tje , nên tần số bị giới hạn trên trục j của mặt phẳng phức
Các thành phẩn phổ này không thể tổng hợp các tín hiệu tăng theo dạng mủ. Biến
đổi Fourier được tổng quát từ biến js sang js , để có biến đổi Laplace,
nhằm có thể phân tích mọi dạng hệ thống LT – TT – BB và giải quyết được các tín hiệu
tăng theo dạng mủ.
Đáp ứng hệ thống với hàm mủ không dừng ste cũng là hàm mủ không dừng
stesH )( , với )(sH là hàm truyền hệ thống. Ta có thể thấy biến đổi Laplace là công cụ
theo đó tín hiệu được viết thành tổng của các hàm mủ không dừng ste . Lượng tương đối
của thành phần ste là )(sF . Do đó, )(sF biến đổi Laplace của )(tf , biểu diễn phổ của
các thành phần hàm mủ của )(tf , Hơn nữa, H(s) là đáp ứng của hệ thống (hay độ lợi)
của thành phần phổ ste , và phổ tín hiệu ngõ ra là phổ ngõ vào nhân với đáp ứng phổ (độ
lợi) )(sH , hay )()()( sHsFsY .
Biến đổi Laplace chuyển phương trình vi tích phân của hệ thống LT – TT – BB
thành phương trình đại số. Biến đổi Laplace thường không dùng được cho các hệ thống
thay đổi theo thởi gian hay hệ thống phi tuyến.
Hàm truyền của hệ thống còn được định nghĩa là tỉ số của biến đổi Laplace của
ngõ ra với biến đổi Laplace của ngõ vào khi mọi điều kiện đầu là zêrô (hệ thống ở trạng
thái zêrô). Nếu )(sF là biến đồi Laplace của tín hiệu vào )(tf và )(sY là biến đổi
Laplace của ngõ ra tương ứng )(ty (khi mọi diều kiện đầu là zêrô), thì )()()( sHsFsY ,
với )(sH là hàm truyền. Hàm truyền của hệ thống )(sH là biến đổi Laplace của đáp ứng
xung )(th . Tương tự, đáp ứng xung )(th , hàm truyền )(sH cũng là mô tả nội tại của hệ
thống.
Có thể dùng phương pháp mạch biến đổi để phân tích mạch điện, theo đó, các tín
hiệu (điện áp và dòng điện) được biểu diễn thành dạng biến đổi Laplace tương ứng dùng
ý niệm trở kháng (hay dẫn nạp), điều kiện đầu dùng mạch nguồn tương đương (máy phát
điều kiện đầu). Trong phương pháp này, mạng có thể phân tích theo phương pháp mạch
thuần trở.
Dùng ý niệm khối (block) để biễu diễn hệ thống lớn với nhiều kết nối thích hợp
các hệ con. Các hệ con, được phân tích từ quan hệ vào-ra, như hàm truyền. Phân tích hệ
thống lớn được thực hiện dùng kiến thức từ quan hệ vào –ra của các hệ con và từ phương
thức kết nối chúng với nhau.
Hệ thống LT – TT – BB có thể được thực hiện từ bộ nhân, bộ cộng, và bộ tích
phân. Có thể thực hiện hàm truyền với nhiều phưng thức khác nhau, thí dụ kết nối song
song, nối tiếp. Trong thực tế, các khối này có thể thực hiện dùng op –amp.
Hệ thống phản hồi là hệ thống vòn kín chủ yếu dùng chống lại ảnh hưởng của các
thay đổi chưa dự báo được của tham số hệ thống, tải, và môi trường. Các hệ thống này
được thiết kế để có được tốc độ mong muốn, và sai số xác lập. Khi điều khiển tốc độ, các
tham số quá độ là thời gian lên, thời gian đỉnh, và thời gian thiết lập. Phần trăm vọt lố cho
thấy phương thức ngõ ra tăng đến thời gian cuối. Sai dố xác lập có quan hệ với tham số
hệ thống. Trong nhiều trường hợp, việc chỉnh định hệ số khuếch đại K có thể giúp có
được tính năng cần thiết, nếu điều chỉnh này không đạt, thì cần dùng thêm mạch bổ
chính. Quỉ đạo các nghiệm đặc tính của hệ thống được gọi là quĩ đạo nghiệm, rất thích
hợp để thiết kế hệ thống phản hồi.
Hầu hết các tín hiệu vào trong thực tế thường có dạng nhân quả. Do đó, ta cần
quan tâm đến tín hiệu nhân quả. Khi đã giới hạn tín hiệu là nhân quả, thì phân tích dùng
biến đổi Laplace được đơn giản rất nhiều; không cần quan tâm đến vùng hội tụ khi phân
tích hệ thống. Trường hợp này biến đỗi Laplace được gọi là biến đổi Laplace một bên
(chỉ dùng cho tín hiệu nhân quả. Phần 6.8 bàn về dang tổng quát là biến đổi Laplace hai
bên, cho phép khảo sát các tín hiệu nhân quả và không nhân quà. Trong biến đổi Laplace
hai bên, biến đổi Laplace nghịch của F(s) không độc nhất mà tùy thuộc vào vùng hội tụ
của F(s). Do đó, vùng hội tụ giữ vài trò quan trọng trong biến đổi Laplace hai bên.
Tài liệu tham khảo
1. Doetsch, G., , Introduction to the Theory and Application of the Laplace
Transformation with the Table of Laplace Transformation, Springer verlag,
New York, 1974.
2. Le Page, W.R., Complex Variables and the Laplace Transforms for Engineers,
McGraw-Hill, New York, 1961.
3. Durant, Will, and Ariel, The Age of Napoleon, The Story of Civilization Series,
Part XI, Simon and Schuster, New York, 1975.
4. Bell, E.T., Men of Mathematics, Simon and Schuster, New York, 1937.
5. Nahin, P.J., “Oliver Heaviside: Genius and Curmudgean.” IEEE Spectrum,
vol. 20, pp. 63-69, July 1983.
6. Berkey, D., Calculus, 2nd ed., Saunder‟s College Publishing, Philadelphia, Pa.
1988.
7. Encyclopaedia Britannica, Micropaedia IV, 15th ed., Chicago, IL, 1982.
8. Churchill, R.V., Operational Mathematics, 2nd ed, McGraw-Hill, New York,
1958.
9. Yang, J.S., and Levine, W.S Chapter 10 in The Control Handbook, CRC Press,
1996.
Bài tập
6.2-1 Dùng phương pháp trực tiếp [phương trình (6.8b)], tìm biến đổi Laplace và vùng
hội tụ của các tín hiệu sau:
(a) )1()( tutu (e) )(coscos 21 ttut
(b) )(tute t (f) )()cosh( ttuat
(c) )(cos 0 ttut (g) )()sinh( ttuat
(d) )()2( 2 tuee tt (h) )()5cos(2 tute t
6.2-1 Dùng phương pháp trực tiếp [phương trình (6.8b)], tìm biến đổi Laplace và vùng
hội tụ của các tín hiệu trong hình P6.1-2:
6.2-1 Tìm biến đổi Laplace nghịch của các hàm sau
(a)
65
52
2
ss
s
(f)
2)1(
2
ss
s
(b)
134
53
2
ss
s
(g)
4)2)(1(
1
ss
(c)
6
)1(
2
2
ss
s
(h)
)54()2(
1
22
ssss
s
(d)
)2(
5
2 ss
(i)
)52()1( 22
3
sss
s
(e)
)22)(1(
12
2
sss
s
6.2-1 Tìm biến đổi Laplace của các hàm theo thời gian (nếu cần) của biến đổi Laplace
một bên:
(a) )1()( tutu (e) )( tute t
(b) )()( tue t (f) )()](sin[ 0 tut
(c) )()( tue t (g) )()](sin[ 0 tut
(d) )( tue t (h) )(sin 0 ttu
6.2-2 Chỉ dùng bảng 6.1 và đặc tính dời theo thời gian, tìm biến đổi Laplace của tín
hiệu trong hình P6.1-2.
Hướng dẫn: Xem phẩn 1.4 để phân tích tín hiệu
6.2-3 Tìm biến đổi Laplace của các hàm sau
(a)
65
)52(
2
2
ss
es s
(c)
52
3
2
)1(
ss
e s
(b)
22
2
2
3
ss
se s
(d)
23
3
2
2
ss
ee ss
6.2-4 Có thể tìm biến đổi Laplace của tín hiệu tuần hoàn dùng kiến thức của biến đổi
Laplace trong chu kỳ đầu
(a) Nếu biến đổi Laplace của )(tf trong hỉnh P6.2-4a là )(sF , chứng tõ là )(sG ,
biến đổi Laplace của )(tg [hình P6.2-4b], là
0Re
1
)(
)(
0
s
e
sF
sG
sT
(b) Từ kết quả này, tìm biến đổi Laplace của tín hiệu )(tp trong hình P6.2-4c
Hướng dẫn:
x
xxx
1
1
1 32 1x
6.2-5 Đầu tiên từ 1)( t , tạo các cặp từ 2 đến cặp 10 trong bảng 6.1, dùng các đặc
tính của biến đổi Laplace. Hướng dẫn: )(tu là tích phân của )(t , )(ttu là tích
phân của )(tu [hay đao hàm lần hai của )(t ], v.v.,..,.
6.2-6 (a)Tìm biến đổi Laplace của xung hình 6.3 chỉ dùng các đặc tính vi phân theo
thời gian, dời theo thời gian, và 1)( t .
(c) Trong thí dụ 6.7, biến đổi Laplace của )(tf tìm được từ biến đổi của
22 / dtfd . Tìm biến đổi Laplace của )(tf trong thi 1dụ này bằng cách dùng
biến đổi Laplace của dtdf / .
Hướng dẫn: phần (b) dtdf / có thể xem là tổng của nhiều hàm bước (trễ với
nhiều lượng khác nhau)
6.3-1 Dùng biến đổi Laplace, giải các phương trình vi phân:
(a) )()()23( 2 tDftyDD )()(,0)0()0( tutfyy
(b) )()1()()44( 2 tfDtyDD )()(,1)0(,2)0( tuetfyy t
(c) )()2()()256( 2 tfDtyDD )(25)(,1)0()0( tutfyy
6.3-2 Giải các phương trình vi phân trong bài tập 6.3-1 dùng biến đổi Laplace. Trong
từng trường hợp xác định các thành phần ngõ vào –zêrô và trạng thái – zêrô của
nghiệm.
6.3-3 Giải các phương trình vi phân đồng nhất dùng biến đổi Laplace, giả sử các điều
kiện đầu là zerô và ngõ vào )()( tutf
(a) )()(2)()3( 21 tftytyD
0)()42()(2 21 tyDty
(b) 0)()42()()2( 21 tyDtyD
)()()12()()1( 21 tftyDtyD
Tìm hàm truyền quan hệ giữa )(1 ty và )(2 ty với ngõ vào )(tf
6.3-4 Cho mạch điện hình P6.3-4, chuyển mạch ở vị trí mở thời gian dài trước 0t ,
khóa được đóng lại tức thì
(a) Viết phương trình vòng (trong miền thời gian) khi 0t
(b) Giải tìm )(1 ty và )(2 ty bằng phương pháp biến đổi Laplace.
6.3-5 Tìm hàm truyền của các hệ thống đặc trưng bằng phương trình vi phân
(a) )(35)(2411
2
2
tf
dt
df
ty
dt
dy
dt
yd
(b) )(573)(6116
2
2
2
2
3
3
tf
dt
df
dt
fd
ty
dt
dy
dt
yd
dt
yd
(c) )(234
4
4
tf
dt
df
dt
dy
dt
yd
6.3-6 Tìm phương trình vi phân biểu diễn quan hệ giữa ngõ ra )(ty với ngõ vào )(tf , từ
các hệ thống có hàm truyền sau:
(a)
83
5
)(
2
ss
s
sH (b)
758
53
)(
23
2
sss
ss
sH
(c)
52
275
)(
2
2
ss
ss
sH
6.3-7 Hệ thống có hàm truyền
65
5
)(
2
ss
s
sH
(a) Tìm đáp ứng (trạng thái – zêrô) khi ngõ vào )(tf là:
(i) )(3 tue t (ii) )(4 tue t (iii) )5()5(4 tue t (iv) )()5(4 tue t (v) )5(4 tue t
(b) Viết phương trình vi phân mô tả quan hệ giữa ngõ ra )(ty với ngõ vào )(tf
6.3-8 Làm lại bài tập 6.3-7 khi
62
32
)(
2
ss
s
sH và ngõ vào )(tf là: (a) )(10 tu (b) )5( tu
6.3-9 Làm lại bài tập 6.3-7 khi
9
)(
2
s
s
sH và ngõ vào )(tf là )()1( tue t
6.3-10 Cho hệ LT – TT – BB có các điều kiện đầu là zêrô (hệ thống ban đầu ở trạng thái-
zêrô), ngõ vào )(tf tạo ngõ ra )(ty , chứng tõ là:
(a) ngõ vào dtdf / tạo ngõ ra dtdy /
(b) ngõ vào
t
df
0
)( tạo ngõ ra
t
dy
0
)( , từ đó, chứng tõ đáp ứng bước đơn vị
của hệ thống là tích phân của đáp ứng xung đơn vị, tức là
t
dh
0
)(
6.4-1 Tìm đáp ứng trạng thái – zêrô )(0 tv của mạng hình P6.4-1 nếu điện áp ngõ vào
)()( tutetf t . Tìm hàm truyền quan hệ giữa ngõ ra )(0 tv và ngõ vào )(tf , tiếp
đến, viết phương trình vi phân vào – ra của hệ thống.
6.4-2 Chuyển mạch trong hình P6.4-2 được đóng trong thời gian dài và được mở tức
thời tại 0t . Tìm và vẽ dòng điện ).(ty
6.4-3 Tìm dòng điện )(ty trong mạch cộng hưởng hìnhP6.4-3 khi ngõ vào là:
(a) )(cos)( 0 ttuAtf
(b) )(sin)( 0 ttuAtf
Giả sử mọi điều kiện đầu là zêrô
LC
12
0
6.4-4 Tìm dòng điện vòng )(1 ty và )(2 ty khi 0t trong mạch hình P6.4-4a khi ngõ
vào )(tf được vẽ trong hình P6.4-4b.
6.4-5 Trong mạch hình P6.4-5, chuyển mạch được đóng trong thời gian dài, và được
mở tức thời tại 0t . Tìm )(1 ty và )(tvs khi 0t
6.4-6 Tìm điện áp ra )(0 tv khi 0t V trong mạch hình P6.4-6 khi ngõ vào là
)(100)( tutf và hệ thống ban đầu ở trạng thái – zêrô.
6.4-7 Tìm điện áp ra )(0 tv trong mạch hình P6.4-7 nếu điều kiện đầu là AiL 1)0( và
VvC 3)0( (Hướng dẫn: Dùng dạng song song của máy phát điều kiện đầu)
6.4-8 Cho mạng hình P6.4-7, chuyển mạch ở vị trí a trong thời gian dài và được
chuyển tức thời sang vị trí b tại 0t . Tìm dòng điện )(ty khi 0t
Hướng dẫn: dùng mạch tương đương Thevenin
6.4-9 Chứng tõ là hàm truyền giữa điện áp ngõ ra )(ty và điện áp ngõ vào )(tf của
mạch op –amp trong hình P6.4-9a là
as
Ka
sH
)( với
a
b
R
R
K 1 và
RC
a
1
Và hàm truyền của mạch hình P6.4-9b là
as
Ks
sH
)(
6.4-10 Trong hệ bậc hai dùng op-amp trong hình P6.4-10, chứng tõ hàm truyền giữa
điện áp ngõ ra )(0 tv và điện áp ngõ vào )(tf là
128
)(
2
ss
s
sH
6.4-11 Dùng định lý giá trị đầu và giá trị cuối, tìm giá trị đầu và giá trị cuối của đáp
ứng trạng thái – zêrô của hệ thống có hàm truyền
562
1036
)(
2
2
ss
ss
sH và với ngõ vào là: (a) )(tu (b) )(tue t .
6.5-1 Hình P6.5-1a vẽ hai đoạn vào) là ½. Hình P6.5-1b vẽ hai đoạn này được nối đuôi
nhau
(a) Hàm truyền của mạng nối đuôi này có phải là (1/2)(1/2)=1/4?
(b) Nếu đúng, chứng minh lại dùng phép tính hàm truyền?
(c) Làm lại bài tập khi 20043 RR . Điều này có quan hệ gì với câu (b)
6.5-2 Trong hình 6.18, )(1 th và )(2 th là các đáp ứng xung của hệ thống có hàm truyền
là )(1 sH và )(2 sH . Xác định đáp ứng xung của kết nối nối tiếp và kết nối song
song của )(1 sH và )(2 sH vẽ ờ hình 6.18b và c.
6.6-1 Thực hiện
)4)(3)(1(
)2(
)(
sss
ss
sH
bằng dạng chính tắc, nối tiếp và song song
6.6-2 Làm lại bài 6.6-1 nếu
(a)
)22)(1(
)2(3
)(
2
sss
ss
sH (b)
2)4)(2(
42
)(
ss
s
sH
6.6-3 Làm lại bài 6.6-1 nếu
)3()2(5
32
)(
2
sss
s
sH Hướng dẫn: đưa hệ số của bậc lủy thừa cao nhất của
mẫu số về đơn vị.
6.6-4 Làm lại bài 6.6-1 nếu
)8)(6)(5(
)2()1(
)(
sss
sss
sH Hướng dẫn: trường hợp này m = n = 3
6.6-5 Làm lại bài 6.6-1 nếu
)3)(2()1(
)(
2
3
sss
s
sH
6.6-6 Làm lại bài 6.6-1 nếu
)134()1(
)(
22
3
sss
s
sH
6.6-7 Bài tập này được dùng để cho thấy cặp cực phức liên hợp có thể dùng thực hiện
mạch nối đuôi hai hàm truyền bậc nhất. Chứng tõ hàm truyền các sơ đồ khối trog
hình P6.6-7a và b là:
(a)
)(2
1
)(
1
)(
22222 baassbas
sH
(b)
)(2)(
)(
22222 baass
as
bas
as
sH
, từ đó, chứng minh là hàm truyền
của sơ đồ khối trong hình P6.6-7c là
(c)
)(2)(
)(
22222 baass
BAs
bas
BAs
sH
6.6-8 Dùng op –amp thực hiện hàm truyền sau:
(i)
5
10
s
(ii)
5
10
s
(iii)
5
2
s
s
6.6-9 Dùng op – amp thực hiện mạch có hàm truyền sau
5
3
1
5
2
)(
ss
s
sH
6.6-10 Dùng op amp thực hiện chính tắc (canonical realization) hàm truyền sau
104
73
)(
2
ss
s
sH
6.6-11 Dùng op amp thực hiện chính tắc (canonical realization) hàm truyền sau
134
25
)(
2
2
ss
ss
sH
6.7-1 Tìm thời gian lên tr, thời gian thiết lập ts, phần trăm vọt lố (PO), và sai số xác lập
es, er , và ep cho các hệ thống sau, có hàm truyền là:
(a)
93
9
2 ss
(b)
43
4
2 ss
(c)
10010
95
2 ss
6.7-2 Hệ thống điều khiển vị trí, vẽ ở hình P6.7-2, đáp ứng bước đơn vị cho thấy thời
gian đỉnh 4/pt , phần trăm vọt lố (PO = 9%), và giá trị xác lập của ngõ ra với
tín hiệu bước đơn vị là 2SSy . Tìm 21, KK và a.
6.7-3 Hệ thống điều khiển vị trí, vẽ ở hình P6.7-3, có các đặc tính sau 3.0rt , 1st ,
phần trăm vọt lố (PO %30 ), và 0se . Cho biết đặc tính nào không phù hợp
với hệ thống có giá trị K bất kỳ? Đặc tính nào phù hợp với chỉnh định K đơn
giản?
6.7-4 Hàm truyền vòng hở của bốn hệ vòng kín cho dưới đây. Vẽ quỹ đạo nghiệm cho
từng trường hợp
(a)
)5)(3(
)1(
sss
sK
(c)
)3(
)5(
ss
sK
(b)
)7)(5)(3(
)1(
ssss
sK
(d)
)22)(4(
)1(
2
ssss
sK
6.7-5 Trong hệ phản hồi đơn vị ở hình P6.7-5. Ta cần đạt các đặc tính sau %,16PO
2,0rt , 5,0st , 0se và 06,0re . Có khả năng thực hiện các đặc tính này
bằng cách chỉnh định K không? Nếu không, đề nghị dạng mạch bù thích hợp và
tìm lại các giá trị ,PO rt , st , se và re .
6.8-1 Tìm vùng hội tụ, nếu tồn tại của biến đổi Laplace (hai bên) của các tín hiệu sau:
(a) )(ttue (b) )(ttue (c)
21
1
t
(d)
te1
1
(e)
2kte
6.8-2 Tìm biến đổi Laplace (hai bên) và vùng hội tụ tương ứng của các tín hiệu sau:
(a)
t
e
(b) te
t
cos
(c) )()( 2 tuetue tt
(d) )(ttue (e) )( ttue (f) )()(cos 0 tuettu
t
6.8-3 Tìm biến đổi nghịch của biến đổi Laplace (hai bên)
(a) 23
)3)(2(
52
ss
s
(b) 32
)3)(2(
52
ss
s
(c) 1
)2)(1(
32
ss
s
(d) 2
)2)(1(
32
ss
s
(e) 51
)5)(3)(1(
1723 2
sss
ss
6.8-4 Tìm biến đổi nghịch của biến đổi Laplace (hai bên)
)2)(1)(1(
622 2
sss
ss
nếu vùng hội tụ là
(a) 1Re s (b) 2Re s (c) 1Re1 s (d) 1Re2 s
6.8-5 Hệ LT – TT – BB và nhân quả có hàm truyển
1
1
)(
s
sH , tìm ngõ ra )(ty khi ngõ vào )(tf là
(a)
2/t
e
(d) )()(2 tuetue tt
(b) )()( 2 tuetue tt (e) )()( 2/4/ tuetue tt
(c) )()( 4/2/ tuetue tt (f) )()( 23 tuetue tt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong5_bd_laplace_8411.pdf