Chương 4 Hệ thống thông tin điện thoại

Phần chuyển mạch APT : xử lý các chức năng chuyển mạch trong AXE. Nó chứa phần cứng chuyển mạch để xử lý các chức năng cơ bản như chuyển các tín hiệu tương tự sang các tín hiệu số, tập trung và chuyển mạch cuộc gọi. Nó cũng chứa phần mềm để xử lý các chức năng phức tạp hơn như các số liệu thống kê về đo thử lưu lượng, định tuyến và phân tích

pdf74 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Hệ thống thông tin điện thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/17/2013 1 HỆ THỐNG VIỄN THƠNG Telecommunication System GV. HÀ VĂN KHA LY Mobile: 0919090901 8/17/2013 2 3 8/17/2013 SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENSSIEMENS SIEMENS D 900 CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐIỆN THOẠI 8/17/2013 4 1 CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐIỆN THOẠI 2 3 4 Giới thiệu mạng điện thoại Tổng đài điện tử số Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 8/17/2013 5 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.1 Giới thiệu Tổng đài điện thoại cĩ từ năm nào? Ai phát minh ra máy điện thoại ? 8/17/2013 6 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.1 Giới thiệu 1876 Alexander Gramham Bell phát minh ra điện thoại. 1878, hệ thống tổng đài gọi nhân cơng xây dựng ở đầu tiên tại Mỹ. Theo thời gian tổng đài đã được phát triển và khơng ngừng được cải tiến. Từ tổng đài nhân cơng, tổng đài cơ, tổng đài cơ điện và hiện nay là thời kỳ của tổng đài điện tử. 8/17/2013 7 1 Giới thiệu mạng điện thoại 8/17/2013 8 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.1 Giới thiệu Hình: Tổng đài nhân cơng 8/17/2013 9 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.1 Giới thiệu Hình: Manual Switching System, Circa, 1880. 8/17/2013 10 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.1 Giới thiệu Hình: Tổng đài cơ điện 8/17/2013 11 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.1 Giới thiệu Hình: Tổng đài điện tử SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENSSIEMENS SIEMENS D 900 12 8/17/2013 STT Tên hệ thống Xuất xứ 1 E10B/1000E10 France 2 AXE-10 Sweden 3 EWSD Germany 4 NEAX-61Σ Japan 5 Fetex-150 Japan 6 TDX-10/TDX-1B Korea 7 S-12 China 8 Linea-UT Italy 9 Huawei china Các Loại tổng đài điện tử đang sử dụng tại Việt Nam 8/17/2013 13 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.2 Mạng điện thoại PSTN Public Switched Telephone Network 14 8/17/2013 Hình: Cấu trúc phân cấp mạng điện thoại Cấp 1 Cấp 5 Cấp 4 Cấp 3 Cấp 2 Tổng đài quốc tế Tổng đài khu vực Tổng đài nội hạt Tổng đài tandem nội hạt hoặc nội tỉnh Tổng đài chuyển tiếp quốc gia GATEWAY TOLL TANDEM HOST 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.2 Mạng điện thoại 15 8/17/2013 Hình: mạng điện thoại thưc tế là sự kết nối các tổng đài và thuê bao 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.2 Mạng điện thoại 16 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 ULC-1000 AN LET C.O. Switch 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 V5 / VF 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 ULC-1000 AN RST 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 181 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 ULC-1000 AN RST ULC-1000 AN RST ULC-1000 AN RST 17 8/17/2013 Mạng chuyển mạch kênh Mạng chuyển mạch gĩi (IP, FR, ATM, MPLS …) Internet POTS ISDN PDH (E1, E2…) Mạng chuyển mạch & truyền dẫn Dial-up Hình: mạng điện thoại phối hợp với mạng khác 18 8/17/2013 MDF Main Distribution Frame Tủ cáp Tập điểm DC 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.3 Mạng ngoại vi kết nối thuê bao 19 20 Main Distribution Frame (MDF) 21 8/17/2013 Hình: Bên trong tập điểm gồm các phím Krone Hình: MDF gồm nhiều phím Krone 22 8/17/2013 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.3 Mạng ngoại vi và kết nối thuê bao Một nguồn chung của đài cuối cung cấp nguồn -48 VDC cho mỗi vịng thuê bao. Hai dây dẫn được nối với tip và ring, nối đến Jack 11 Ring cĩ điện thế –48 VDC. Tip được nối đất. Tổng đài chuyển mạch 23 8/17/2013 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.4 Phân tích cuộc gọi điện thoại + Các trạng thái hoạt động của điện thoại - Gác máy (On-hook): . TIP: 0V . RING: được tổng đài cung cấp nguồn DC - 48V - Nhấc máy (Off-hook): . TIP: được tổng đài cung cấp nguồn DC từ - 20V đến - 22V . RING: được tổng đài cung cấp nguồn DC từ - 28 V đến - 30 V . Cĩ một dịng điện từ 20mA đến 50mA duy trì sự vận hành của điện thoại. 24 8/17/2013 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.4 Phân tích cuộc gọi điện thoại - Quay số: . Khi thuê bao nhấc máy, tổng đài sẽ gửi tới máy một dịng điện dao động với tần số 400Hz. Đây là âm hiệu mời quay số . Thuê bao cĩ hai cách chọn quay số: Pulse và Tone DTMF Tone Frequencies 1209hz 1336hz 1477hz 1633hz 697hz 1 2 3 A 770hz 4 5 6 B 852hz 7 8 9 C 941hz * 0 # D Pulse: mỗi số được bấm sẽ được đại diện bởi số lần ngắt mạch ở dây RING Số 1: 1 lần ngắt mạch Số 2: 2 lần ngắt mạch … Tone: mỗi số sẽ được đại diện bằng một bộ hai tần số. Cịn được gọi là DTMF (Dual Tone Multi Frequencies) Số 0: 10 lần ngắt mạch 25 8/17/2013 1 Giới thiệu mạng điện thoại - Tổng đài sẽ phân tích số để biết vị trí của thuê bao bị gọi - Nếu thuê bao bị gọi là thuê bao của chính nĩ: . Nếu thuê bao bận, nĩ sẽ gửi tín hiệu báo bận về cho thuê bao chủ gọi. Tín hiệu báo bận là một dịng điện giao động tần số 400 Hz và ngắt quãng 1 giây cĩ, 1 giây khơng . Nếu thuê bao rỗi, nĩ sẽ gửi tín hiệu rung chuơng và đồng thời báo về cho thuê bao chủ gọi biết. Tín hiệu rung chuơng là một dịng điện giao động tần số 400 Hz và ngắt quãng 2 giây cĩ, 4 giây khơng. Khi thuê bao bị gọi nhấc máy, nĩ sẽ chuyển mạch cuộc gọi giữa 2 bên. Đồng thời gửi tín hiệu đảo cực đến thuê bao chủ gọi để tính cước (đổi mức điện áp giữa 2 dây TIP và RING, thường dùng ở các đại lý điện thoại) - Nếu thuê bao bị gọi là của đài khác: nĩ sẽ thực hiện báo hiệu liên đài và chuyển mạch cuộc gọi sang đường dây trung kế để đến đài khác 26 Tổng đài Thuê bao gọi A Thuê bao bị gọi B Tín hệu truy cập Nhận dạng thuê bao gọi Phân bố bộ nhớ chứa các chữ số và kết nối thiế bị dùng chung Âm mời quay số Các chữ số quay Phân tích số và chọn kênh xuất Thiết lập đường dẫn chuyển mạch Âm hiệu chuơng Dịng chuơng Tín hiệu trả lời Đàm thọai Đàm thọai Tín hiệu gác máy Tín hiệu gác máy Cắt âm hiệu và dịng chuơng Giám sát, quản lí Ngắt thiết bị 27 8/17/2013 Thuê bao chủ gọi (calling subscriber) Tổng đài Thuê bao bị gọi (called subscriber) (TIP: 0V, RING: - 48V) 0. Gác máy (On-hook) (TIP: -20V, RING: - 28V, dịng 20mA) 1. Nhấc máy (Off-hook) 2. Âm hiệu mời quay số (Dịng điện tần số 400 Hz) 3. Quay số (Pulse hay Tone DTMF) Phân tích số thuê bao bị gọi 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.4 Phân tích cuộc gọi điện thoại 28 8/17/2013 Thuê bao chủ gọi (calling subscriber) Tổng đài Thuê bao bị gọi (called subscriber) 5. Âm hiệu báo bận (Dịng điện tần số 400 Hz, 1 giây cĩ, 1 giây khơng) 6. Gác máy, kết thúc cuộc gọi (On-hook) Nếu thuê bao bị gọi là của chính nĩ 4. Đang bận (Off-hook) (TIP: -20V, RING: - 28V, dịng 20mA) (TIP: 0V, RING: - 48V) 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.4 Phân tích cuộc gọi điện thoại 29 8/17/2013 Thuê bao chủ gọi (calling subscriber) Tổng đài Thuê bao bị gọi (called subscriber) 5. Hồi âm chuơng (Dịng điện tần số 400 Hz, 2 giây cĩ, 4 giây khơng) 7. Gửi tín hiệu đảo cực để tính cước (nếu cĩ đăng ký) Nếu thuê bao bị gọi là của chính nĩ 4. Đang rỗi (On-hook) (TIP: -20V, RING: - 28V, dịng 20mA) (TIP: -28 V, RING: - 20V) 5. Rung chuơng (Dịng điện tần số 400 Hz, 2 giây cĩ, 4 giây khơng) 6. Nhấc máy (Off-hook) (TIP: 0V, RING: - 48V) 8. Chuyển mạch thơng thoại 1 Giới thiệu mạng điện thoại 1.4 Phân tích cuộc gọi điện thoại 8/17/2013 30 2 Tổng đài điện tử số 2.1 Giới thiệu SPC Tổng đài điện tử SPC (Store Program Controller) Là tổng đài được điều khiển theo chương trình ghi sẵn trong bộ nhớ chương trình điều khiển lưu trữ. Sử dụng vi xử lý để điều khiển một lượng lớn cơng việc một cách nhanh chĩng bằng phần mềm xử lý đã được cài sẵn trong bộ nhớ chương trình. Phần dữ liệu của tổng đài - như số liệu thuê bao, bảng phiên dịch, xử lý địa chỉ thuê bao, thơng tin định tuyến, tính cước - được ghi sẵn trong bộ nhớ số liệu. 8/17/2013 31 2 Tổng đài điện tử số 2.1 Giới thiệu SPC Ưu điểm SPC - Linh động - Nhiều tiện ích thuê bao - Tiện ích quản lý, bảo dưỡng - Tăng tốc độ kết nối - Tăng chất lượng - Tiết kiệm khơng gian 8/17/2013 32 2 Tổng đài điện tử số 2.2 Cấu trúc SPC 33 M U X Sub. Concentrator Switch Block Sub Line Controller Group Switch Block Sub Line Termination Unit MF Sig MF Sig. Tones CAS CCS Exchange-control system Trunk Termination Unit OAM Trunk lines 8/17/2013 34 2 Tổng đài điện tử số 2.2 Cấu trúc SPC • Khối tập trung đường dây thuê bao • Khối chuyển mạch • Khối trung kế • Khối báo hiệu • Khối điều khiển 35 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số Hình: Sơ đồ khối kết cuối thuê bao tương tự tại tổng đài SPC 36 Test Access Relay Ring Relay Secondary Over-voltage Protection Supervision Unit Line Power Feed M U X SLTU Controller Filter&decoder Filter&Coder Test bus Ringing bus Line feed bus Exchange-control system Hybrid 30 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số Hình: Sơ đồ khối kết cuối thuê bao tương tự tại tổng đài SPC 37 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số Subscribers Line Terminating Unit) thực hiện 7 chức năng cơ bản BORSCHT 38 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số  Battery feeding (Cấp nguồn) 39 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số  Overvoltage Protection (Chống quá áp) Nguyên nhân gây ra quá áp, quá dịng làm hỏng các thiết bị của tổng đài đĩ là năng lượng sét và rị điện cơng nghiệp vào đường dây. Để bảo vệ thiết bị, tính mạng của người vận hành và của người sử dụng thì trên đường dây cần áp dụng các phương pháp chống sét, cịn bên trong tổng đài mỗi đường dây thuê bao cĩ một mạch bảo vệ ngay tại giá phối dây chính (MDF - Main Distribution Frame) bao gồm đèn chống sét (ngưỡng 250V) và cầu chì tác đồng nhanh - đây là mạch bảo vệ sơ cấp. 40 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số  Ringing (Cấp dịng chuơng): dịng xoay chiều 41 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số  Ringing (Cấp dịng chuơng): dịng xoay chiều Tín hiệu chuơng dùng điện áp xoay chiều 70- 80V/16-25Hz, dịng đến 200 mA, phát theo nhịp. Tín hiệu được phát ra đường dây thuê bao bị gọi theo nhịp (thường là 2s phát 4s nghỉ). 42 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số  Supervision: Giám sát 43 3 Kết cuối thuê bao tổng đài điện tử số  Hybrid : biến đổi 2 / 4 dây 8/17/2013 44 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.1 Tổng đài EWSD – SIEMENS 4.2 Tổng đài AXE- ERICSSON 8/17/2013 45 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.1 Tổng đài EWSD – SIEMENS 4.1. Giới thiệu • EWSD do SIEMENS – Đức sản xuất • Dùng làm tổng đài nội hạt, quá giang, quốc tế…. • Sử dụng trong nhiều mạng PSTN hoặc mạng Thơng minh. • Cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng • Dung lương cĩ thể thay đổi được theo cấu hình, nâng cấp. 8/17/2013 46 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.1 Tổng đài EWSD – SIEMENS 4.2. Cấu trúc phần cứng 8/17/2013 47 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.1 Tổng đài EWSD – SIEMENS 4.2. Cấu trúc phần cứng DLU (Digital Line Unit) Khối giao tiếp đường dây thuê bao : Đảm nhận việc kết nối giữa các đường dây thuê bao cả tương tự lẫn thuê bao số và nó cũng được kết nối tới LTG (Line/Trunk Group). LTG (Line/Trunk Group) Nhóm đường dây trung kế : Nó không những đảm nhiệm việc kết nối tới DLU mà còn kết nối tới tổng đài khác và DSB (Digital SwitchBoards). 8/17/2013 48 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.1 Tổng đài EWSD – SIEMENS 4.2. Cấu trúc phần cứng SN (Switching Network) Hệ thống chuyển mạch : Thực hiện chuyển mạch cho tín hiệu thoại và các thông tin báo hiệu. Signaling Hệ thống Báo hiệu bao gồm : Bộ điều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC (Common Channel Signaling Network Controller) : Thực hiện việc thu nhận và xử lý các bản tin báo hiệu số 7. Bộ điều khiển hệ thống mạng báo hiệu SSNC (Signaling System Network Controller) : Đảm nhận việc điều khiển báo hiệu bên trong tổng đài và thuê bao 8/17/2013 49 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.1 Tổng đài EWSD – SIEMENS 4.2. Cấu trúc phần cứng Hệ thống điều khiển bên trong tổng đài bao gồm : Bộ xử lý điều phối CP (Coordinary Processor) : Điều khiển và phân phối xử lý đến các bộ xử lý khác bên trong tổng đài nhằm làm giảm bớt đi những công việc cho CP Bộ nhớ mở rộng EM (External Memory). Thiết bị vận hành và bào dưỡng OMT (Operation and Maintenance Terminal) : Thực hiện giao diện người-máy phục vụ cho việc vận hành và bảo dưỡng tổng đài. 50 SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENS SIEMENSSIEMENS SIEMENS D 900 4 EWSD Mechanical Setup 01 02 03 04 05 06 M U T 1 2 3 Rack rows Racks 1 2 3 Module location 001 007 013 019 025 031 037 043 049 055 061 067 073 079 085 091 097 103 109 115 121 Module frame M od ul e Fi g. 4 (S N 20 10 EU 13 SN _0 00 2 Sy st em O ve rv ie w E W SD , 1 1) 51 EWSD Powernode LTG LTG SSNC MBD 2Mbps with Trunks and 64kbps SS7 Links 64 kbps or High Speed SS7 Links 207Mb/s CP NetM 207Mb/s LTG LTG DLU SND Fig. 7 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 17) 52 53 SLM DIUD DLUC DLUC SLM TU Control network 0 0 1 PDC DLU-System 0 DLU-System 1 2 3 Subscriber accesses DLU DIUD Control network 1 User information network 0 User information network 1 Testbus to all SLM Fig. 10 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 25) 54 Analog subscriber line Standard SLMA SLCA Control part SLMCP 0 15 Control bus 0 (DLUC0) Control bus 1 (DLUC1) 4096-kbps-bus 0 (DIUD0 or DIU:LDID0) 4096-kbps-bus 1 (DIUD1 or DIU:LDID1) Test bus (not in case of ILTF-SLMA) Battery Supply Overvoltage Protection Ringing Signaling Coding Hybrid 2/4-Wire Testing Fi g. 1 1 (S N 20 10 EU 13 SN _0 00 2 Sy st em O ve rv ie w E W SD , 2 7) 55 ISDN subscriber lines SLMD SLCD Control part 0 15 Test bus Control bus 0 (DLUC0) Control bus 1 (DLUC1) 4096-kbps-bus 0 (DIUD0 or DIU:LDID0) 4096-kbps-bus 1 (DIUD1 or DIU:LDID1) Overvoltage protection Provisioning of the time multiplex interface with the 2B and D channel with a total of 144kbps and the 16kbps for the clock synchronization (layer 1 of the DSS1) Echo compensation for the bidirectional digital transmission on the 2-wire subscriber line (layer 1 of the DSS1) 2-wire/4-wire conversion and adaption of the line code used on the subscriber line (layer 1 of the DSS1) Separation of the DSS1 signaling messages from the X.25 data packets of the subscriber (layer 2 of the DSS1) Protection of the transfer of the DSS1 signaling messages in the D channel (layer 2 of the DSS1) Test access to the subscriber line/circuit Fi g. 1 2 (S N 20 10 EU 13 SN _0 00 2 Sy st em O ve rv ie w E W SD , 2 9) 56 DLU G • Concentration of the subscriber accesses • Analog/digital conversion for analog subscribers Modules SLM for the connection of – a/b interfaces (SLMA with 32 subscriber line circuits – SLCA) – U interfaces (SLMD with 16 subscriber line circuits – SLCD) – V5.1 interfaces (DLUV with ten V5.1 interfaces) External interfaces to DLU Analog 2 wire interface for a/b connection Digital 2 wire interface for basic access (U interface of BA) 2 Mbps PDC • Analog subscribers • Small PSTN PBX • Digital subscribers • Small ISDN PBX • V5.1 interface to the AN Fig. 14 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 33) 57 LTG Software Functional Type Compatible LTG HW - Type Funktional type B can be applied to connect: – DLU – PBX – Intelligent peripheral – Packet handler of a X.25 packet network – V5.2 Access Network (only to LTG M/N ) LTG G/M/N Funktional type C can be applied to connect: – Trunks with CAS signaling – Trunks with CCS7 signaling – CCS7 signaling channels LTG G/M/N Funktional type D can be applied to connect: – International trunks with echo suppression / No5 signaling LTG D Funktional type H Frame handler for (de)concentration of X.25 data packets from ISDN subscribers LTG H Fig. 24 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 53) 58 Interface trunks Interface trunks Sidedoor trunks Backdoor trunks HTI Host timeslot interchange RSU Remote switching unit RTI Remote timeslot interchange Other exchange Other exchange SN CP D LU LT G H TI LTG EWSD RSU LT G D LU EWSD RSU LT G D LU Backdoor trunks R TI R TI CCNC/ SSNC EWSD host exchange Fig. 26 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 59) 59 Collection of the MCH from the various LTG CP Time slot 0: Message channel (MCH) between LTG and MB (semipermanent through-connection) used for communication between LTG/CP/SSNCorCCNC Time slot 1-127: Used for the transient through-connection of the calls between two subscribers/trunks LTG LTG MB SN 2 Mbps PDC 8 Mbps SDC SSNC CCNC or Fi g. 3 0 (S N 20 10 EU 13 SN _0 00 2 Sy st em O ve rv ie w E W SD , 6 9) 60 SDC time slot y TSM SDC Time Stage module TSM time slot x time slot x SSM time slot x Space Stage module SSM TSG0-0 LTG0-x CCNC MB CP SGC TSM TSM SSG0-0 SGC SSM SSM TSG0-7 SGC TSM TSM SSG0-3 SGC SSM SSM Setup of an SN (example: SN0) Fig. 32 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 73) 61 CP113C CAP CAP BAPM BAPS IOC1 IOC0 IOC3/ AMP1 IOC2/ AMP0 IOP IOP 11 B:IOC 0 Basic capacity of the CP113C, Capacity of the CP113CR CMY1 CMY0 B:CMY0 B:CMY1 Fig. 39 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 87) 62 DIUD DLUC A-DLU SLCA SLMCP A-LTG DIU TOG GS CR GP 16 PDC MCH SDC DIUD DLUC SLCA SLMCP B-LTG DIU TOG GS CR GP 16 PDC MCH SDC a/b a/b Calling party Called party MB CP SDC TSG/ SSG SN SGC ... MCH of the A-LTG MCH of the B-LTG B-DLU CP Coordination processor MB Message Buffer CR Code receiver SGC Switching network control DIU Digital interface unit SLCA Subscriber line circuit analog DIUD Digital interface unit for DLU SLMA Subscriber line module analog DLU Digital line unit SLMCP Processor for SLMA DLUC DLU control SN Switching network GP Group processor SSG Space stage group GS Group switch TOG Tone generator LTG Line trunk group TSG Time stage group MCH Message channel SLMA SLMA Fig. 50 (SN2010EU13SN_0002 System Overview EWSD, 117) 8/17/2013 63 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.2 Tổng đài AXE- ERICSSON 4.2.1 Giới thiệu 4.2.2 Cấu trúc phần cứng 8/17/2013 64 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.2 Tổng đài AXE- ERICSSON 4.2.1 Giới thiệu AXE sản phẩm tổng của hãng Ericsson, Thụy Điển. Được ứng dụng làm : Tổng đài nội hạt , quốc tế và chuyển tiếp cho PSTN và ISDN. Tổng đài MSC mạng di động. … 8/17/2013 65 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.2 Tổng đài AXE- ERICSSON 4.2.1 Giới thiệu 8/17/2013 66 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.2 Tổng đài AXE- ERICSSON 4.2.1 Giới thiệu 8/17/2013 67 4 Các loại tổng đài thơng dụng thực tế 4.2 Tổng đài AXE- ERICSSON 4.2.2 Cấu trúc phần cứng 68 69 AXE được chia thành hai phần :  Phần chuyển mạch APT : xử lý các chức năng chuyển mạch trong AXE. Nó chứa phần cứng chuyển mạch để xử lý các chức năng cơ bản như chuyển các tín hiệu tương tự sang các tín hiệu số, tập trung và chuyển mạch cuộc gọi. Nó cũng chứa phần mềm để xử lý các chức năng phức tạp hơn như các số liệu thống kê về đo thử lưu lượng, định tuyến và phân tích…  Phần điều khiển APZ : là một hệ thống máy tính chạy các chương trình phần mềm điều khiển hoạt động của phần chuyển mạch.  APT và APZ được chia thành nhiều hệ thống con, mỗi hệ thống con có một chức năng riêng biệt. Tên của mỗi hệ thống con phản ánh chức năng của nó,ví dụ một số hệ thống con của APT : hệ thống con chuyển mạch nhóm GSS, Hệ thống con điều khiển lưu lượng TCS, Hệ thống con báo hiệu và trung kế TSS, Hệ thống con báo hiệu kênh chung CCS, Hệ thống con tính cước CHS, Hệ thống con điều khiển thuê bao SCS. Một số hệ thống con của APZ : Hệ thống con xử lý trung tâm CPS, Hệ thống con bảo dưỡng MAS, Hệ thống con xử lý vùng RPS, Hệ thống con xử lý hỗ trợ SPS, Hệ thống con thông tin người-máy MCS, Hệ thống con thông tin dữ liệu DCS… 70 Giao tiếp người-máy IO 71 72 73 74

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_04_5031.pdf