Khoa học đất - Chương 4: Vật lý đất
Các khoảng trống trong đất nhỏ
Sự di chuyển của nước và không khí chậm
Khả năng giữ nước
Giữ nước nhiều – nhưng không phải tất cả
đều hữu dụng cho cây.
Hấp thụ chất dinh dưỡng lớn
12 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khoa học đất - Chương 4: Vật lý đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4: VẬT LÝ ĐẤT
1. Sa cấu đất
Sa cấu đất
% cát, thịt và sét trong đất
sự phân bố các cấp hạt trong đất
thành phần cơ giới đất
1) nước di chuyển trong đất
2) khả năng giữ nước của đất
3) độ phì của đất
Các cấp hạt trong đất
Theo FAO:
Sét <0,002 mm
Thịt 0,002 - 0,02 mm
Cát 0,02 - 2 mm
Theo USDA:
Sét <0,002 mm
Thịt 0,002 - 0,05 mm
Cát 0,05 - 2 mm
2Các cấp hạt trong đất
Các cấp hạt trong đất
Cát
0,02 mm đến 2 mm
Có thể nhìn thấy được
Hình dạng: tròn hay góc
cạnh
Cát thường có màu
trắng do chứa thạch
anh
Cát cũng có màu nâu
do có lẫn các khoáng
khác
Trong đất cát có màu
nâu, vàng hay đỏ do có
lớp phủ Fe hay Al oxide
3Thịt
0,002 - 0,02 mm
Chỉ có thể thấy
được qua kính
hiển vi
Sét
< 0,002 mm
Dạng phiến hay dạng
hạt nhỏ
Các hạt sét còn được
gọi là keo
Nó thường lơ lửng trong
nước
Có diện tích bề mặt cao
Thành phần khoáng trong các cấp hạt
Tinh khoáng
silicate nguyên sinh
Thạch anh
Tinh khoáng phụ
Tinh khoáng
silicate hậu sinh
gibbsite, hematite và limonite
mica và
tràng thạch
illite (1/2),
kaolinite (1/3),
smectite (1/6) và
montmorillonite
quartz
Cát Thịt Sét
4Tam giác sa cấu
Tam giác sa cấu: 12 cấp
- Sa cấu cát: + Cát (Sand)
+ Cát pha thịt (Loamy sand)
- Sa cấu thịt: + Thịt rất mịn (Silt)
+ Thịt mịn (Silt loam)
- Sa cấu thăng bằng: + Thịt pha sét có cát (Sandy clay loam)
+ Thịt (Loam)
+ Thịt pha cát (Sandy loam)
- Sa cấu sét: + Sét (Clay)
+ Sét pha thịt (Silty clay)
+ Thịt pha sét mịn (Silty clay loam)
+ Thịt pha sét (Clay loam)
+ Sét pha cát (Sandy clay)
Một loại đất có các cấp hạt gồm:
-15% là sét
-70% là thịt
-15% là cát
Tên sa cấu?
5Xác định tên dựa vào tam giác sa cấu
Thịt mịn
Xác định tên dựa vào tam giác sa cấu
Thịt pha sét
-sét: 30%
-thịt: 35%
-cát: 35%
Xác định nhanh
Dùng mẫu đất ướt xoe
giữa các ngón tay nếu:
6Cát
Có cảm giác cộm
tay
Bời rời – không
tạo thành khối trừ
khi rất ướt.
Thịt
Không cộm tay
Khi ướt không
trơn, dẻo, có
hình dạng và
không bị rời ra
khi bóp
Ướt thì rất trơn, dẻo,
nắn thành hình dạng bất
kỳ một cách dễ dàng
Dễ kéo dài thành sợi
Rất cứng khi khô
Sét
7Xác định trong phòng thí nghiệm
2gr2 (ρs - ρl)
9η
Trong đó:
- V: Tốc độ lắng (cm/s)
- g: Gia tốc trọng trường (~981 cm/s)
- r: Bán kính của cấp hạt (cm)
- ρs: Tỷ trọng rắn của các cấp hạt (~2,65 g/cm3)
- ρl: Tỷ trọng của dung dịch (~0,996 g/cm3 ở 30 0C)
- η: Độ nhớt của dung dịch (~0,008 poise hay dyne/cm2/s)
Định luật Stokes
V =
Tốc độ lắng của hạt đất trong nước
Sét Thịt Cát
Sự phân bố các cấp hạt sau một thời gian lắng
Cát
Thịt
Sét
Lưu ý: Hạt có kích thước càng lớn thì tốc độ lắng trong nước càng nhanh!
8Sự lắng tụ của hạt đất trong nước
Nguyên tắc Robinson
a: Atterberg-cylinder; b: Andreasen-pipette; c: Köhn-pipette
Xác định bằng tỷ trọng kế
9Bản đồ sử dụng đất vùng ĐBSCL
VỊNH
BIỂN
ĐÔNG
Diện tích bề mặt khác nhau của cùng một thể tích
S = 6 x 1m2 = 6 m2 SS = 6 x (1/2m)2 x 23= 12 m2
S = 6 x (1/3m)2 x 33
= 18 m2
S = 6 x (1/10000m)2 x 100003
= 60000 m2
1/2 m
1/3 m
Sự di chuyển của nước trong đất với
các sa cấu khác nhau
SétCát Thịt
10
Cát
Có diện tích bề mặt thấp
Cung cấp ít chất dinh dưỡng cho
cây trồng
Khoảng trống giữa cát hạt cát
làm cho mất nước nhanh do bốc
hơi và thấm lậu
Giữ nước và chất dinh dưỡng
kém dẫn đến dễ bị khô hạn và
thiếu dưỡng chất cho cây
Thịt
Kích thước hạt nhỏ giữ nước
nhiều hơn và ít bị thấm lậu hơn
so với cát
Dễ bị nước cuốn trôi – xói mòn
Giữ nhiều chất dinh dưỡng hơn
so với cát
Sét
Các khoảng trống trong đất nhỏ
Sự di chuyển của nước và không khí chậm
Khả năng giữ nước
Giữ nước nhiều – nhưng không phải tất cả
đều hữu dụng cho cây.
Hấp thụ chất dinh dưỡng lớn
11
Sa cấu tốt cho sự phát
triển của cây trồng có
hàm lượng cát, thịt và sét
như thế nào?
Cát: _______%
Thịt: ______%
Sét: _______%
Dung trọng =
Trọng lượng của một khối đất khô kiệt
Thể tích khối đất
Tỷ trọng =
Trọng lượng của một khối đất khô kiệt
Thể tích hạt đất
Thể tích hạt đất: chỉ bao gồm phần thể tích rắn mà hạt
đất chiếm
Thể tích khối đất: gồm cả thể tích phần rắn và phần lổ
hỗng chứa không khí
Dung trọng (ρb)
ρb = Dung trọng, g/cm3
Ms = Trọng lượng đất khô, g
Vb = Thể tích khối đất, cm3
Trong đất ρb: 1.1 - 1.6 g/cm3
Tỷ trọng (ρp)
ρP = Tỷ trọng, g/cm3
Ms = Trọng lượng đất khô, g
Vs = Thể tích hạt đất, cm3
Trong đất ρp: 2.6 - 2.7 g/cm3
b
s
b
V
M
=ρ
ρp s
s
M
V
=
12
Một khối đất sấy khô có thể tích là 1 cm3 cân nặng 1,33 g thì dung
trọng sẽ là:
ρb = 1,33/1 = 1,33 g/cm3.
Cùng khối đất trên có thể tích các hạt rắn (phần rắn) là 0,5 cm3 cân
nặng 1,33 g thì tỷ trọng sẽ là:
ρs = 1,33/0,5 = 2,66 g/cm3
Độ xốp (φ)
Trong đất φ: 30 - 60%
φ ρρ= −
1 100%
b
p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cohocdatc4_vatly_401.pdf