KẾT LUẬN
1. Hồ Núi Cốc có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên,
tuy nhiên môi trường nước Hồ Núi Cốc đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm do nguồn thải từ các
hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu
vực và phía thượng lưu của Hồ gây nên.
2. Các nguồn cung cấp nước cho Hồ Núi Cốac
hầu hết không đáp ứng được tiêu chuẩn cho phép
của QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 và A2.
3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Hồ Núi Cốc là do các nguồn nước đổ vào Hồ
đều tiếp nhận các nguồn thải từ các hoạt động
dân sinh trong lưu vực Hồ, do hoạt động khai
thác cát sỏi tại lòng hồ và từ các nguồn thải
trực tiếp của các xã vùng ven hồ, đặc biệt là
nguồn thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc.
4. Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng
môi trường nước hồ cho thấy, theo không
gian, tại một số vị trí trên khu vực hồ có biểu
hiện ô nhiễm nhẹ về các chất hữu cơ, đặc biệt
tại khu vực phía thượng lưu hồ, khu vực hồ
tiếp nhận các nguồn thải của khu du lịch Hồ
Núi Cốc; theo thời gian diễn biến chất lượng
nước hồ thay đổi không lớn nhưng có xu
hướng gia tăng mức độ ô nhiễm.
5. Để bảo vệ môi trường nước Hồ Núi Cốc
cần có những biện pháp tổng thể, duy trì và
từng bước cải thiện nâng cao chất lượng nước
Hồ Núi Cốc đáp ứng cho các nhu cầu sử dụng.
9 trang |
Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả phân tích chất lượng nước Hồ Núi Cốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ NÚI CỐC
Trần Thị Minh Hương*, Phạm Tất Đạt, Lê Hải Bằng
Chi cục Bảo vệ môi trường Thái Nguyên
TÓM TẮT
Hồ Núi Cốc giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Trong
số những lợi ích mà Hồ Núi Cốc mang lại cho tỉnh nhƣ cung cấp nƣớc cho các hoạt động công
nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt cho toàn thành phố Thái Nguyên hay tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động thuỷ sản thì việc bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những lợi ích có ý nghĩa
nhất, vấn đề này đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đánh giá tầm quan trọng cụ thể của nó trong
Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg.
Trong nghiên cứu này, chất lƣợng nƣớc Hồ Núi Cốc và chất lƣợng nƣớc các lƣu vực hiện nay đổ
vào hồ này đƣợc làm rõ theo không gian và thời gian. Trong hồ, độ pH thay đổi trong khoảng
6,3-6,6; độ đục giảm dần trong khoảng 3,0-46,5 mg/l từ phía đầu nguồn cho tới cuối nguồn của
hồ, trong đó đặc biệt là mẫu nƣớc NM5 độ đục đạt 46,5 mg/l (vƣợt 2,325 lần so với tiêu chuẩn
quy định đối với nguồn A1). Lƣợng oxy hoà tan tăng dần trong khoảng 5,42-7,43 mg/l từ phía
đầu nguồn tới cuối nguồn của hồ; trong đó chỉ số BOD và COD thay đổi tƣơng ứng trong khoảng
3,1-12,6 mg/l và 2,0-6,2 mg/l. Trong số những lƣu vực đổ vào Hồ Núi Cốc nhƣ sông Công, suối
Mỹ Yên, suối Lục Ba, suối Kẻn thì nƣớc sông Công trƣớc khi đổ vào Hồ Núi Cốc có hàm lƣợng
BOD và COD cao; hàm lƣợng sắt là cao nhất so với các phụ lƣu khác. Hàm lƣợng COD, BOD và
Fe của nƣớc trong các lƣu vực khác đều cao hơn giới hạn quy định. Ngoài các phụ lƣu chính,
chất lƣợng nƣớc của các phụ lƣu nhỏ hơn nhƣ phụ lƣu từ các vùng dân cƣ và khu du lịch Hồ Núi
Cốc đều bị ô nhiễm bởi BOD, COD và chất rắn lơ lửng. Do đó, những phụ lƣu này có thể gây ra
ô nhiễm hữu cơ tại một số điểm cục bộ trên hồ hiện tại và trong tƣơng lai gần. Theo thống kê về
quan trắc môi trƣờng từ năm 2004 đến nay, chỉ số COD và BOD5 trong nƣớc hồ đã tăng dần từ
năm 2004 đến năm 2009 trong khoảng tƣơng ứng 6,0-7,6 mg/l và 12,3-18,6 mg/l; nồng độ của
các kim loại nặng và kim loại thông thƣờng dao động trong khoảng nhỏ không đáng kể và đảm
bảo giới hạn cho phép. Ngoài ra, một số thông số về điều kiện môi trƣờng trầm tích đáy hồ cho
thấy không có sự thay đổi bất thƣờng nào trong những năm gần đây. Chất lƣợng nƣớc Hồ Núi
Cốc còn tƣơng đối trong sạch. Hồ cần đƣợc bảo tồn và làm trong sạch hơn để đáp ứng cho nhu
cầu phát triển của tỉnh Thái Nguyên.
Từ khoá: Hiện trạng môi trường, chất lượng nước, quan trắc môi trường, hệ sinh thái, Hồ Núi Cốc.
MỞ ĐẦU
Hồ Núi Cốc giữ vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái
Nguyên, nhƣ: cung cấp nƣớc cho hoạt động
phát triển công nghiệp và sinh hoạt của thành
phố Thái Nguyên, phục vụ cấp nƣớc cho nông
nghiệp, tạo khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc,
góp phần bảo tồn và phát triển đa dang sinh
học, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, vận tải
thuỷ Ngoài ra, nằm trong lƣu vực Sông
Cầu, việc bảo vệ môi trƣờng vùng Hồ Núi
Cốc đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
tổng thể môi trƣờng sinh thái, cảnh quan lực
vực Sông Cầu theo Quyết định số
174/2006/QĐ-TTg ngày 28/7/2006 của Thủ
Tel: , Email:
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án
tổng thể bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cảnh
quan lƣu vực sông Cầu.
Tuy nhiên môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm do nguồn thải từ các
hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu
vực và phía thƣợng lƣu của Hồ gây nên. Do
vậy, việc nghiên cứu chất lƣợng nƣớc Hồ Núi
Cốc là một nội dung rất cần thiết để có cơ sở
đánh giá ảnh hƣởng của phát triển kinh tế - xã
hội đến môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc và đề
xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc
hồ Núi Cốc đảm bảo phát triển bền vững
vùng hồ.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Phương pháp quan trắc lấy mẫu ngoài hiện
trường
Vị trí thu mẫu và các thành phần đo đạc,
phân tích
Trên cơ sở khảo sát đặc điểm địa hình của hồ,
các nguồn tiếp nhận nƣớc của hồ, các vị trí
thu mẫu đƣợc lựa chọn, xác định mang tính
đại diện và đặc trƣng cho chất lƣợng nƣớc hồ
và các vùng trong hồ. Các thành phần thuỷ,
lý, hoá đo đạc và phân tích đƣợc lựa chọn phù
hợp với tính chất môi trƣờng hồ.
Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu
Tại các điểm khảo sát, việc lấy mẫu nƣớc
đƣợc tiến hành bằng dụng cụ lấy mẫu nƣớc
chuyên dùng dung tích 2 lít ,do Wildco (Hoa
kỳ) sản xuất. Mẫu đƣợc đựng trong bình nhựa
trung tính và cố định bằng H2SO4 đặc đối với
các chất có nguồn gốc hữu cơ và bằng HNO3
đặc đối với các chỉ tiêu kim loại nặng. Mẫu
phân tích vi sinh vật đƣợc đựng trong lọ thuỷ
tinh 250 ml đã đƣợc khử trùng, đặt trong bình
nƣớc đá. Các mẫu thuỷ hoá và vi sinh vật
đƣợc bảo quản ở 4oC và đƣợc tiến hành phân
tích ngay sau khi thu mẫu. Mẫu trầm tích
đƣợc lấy và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 6663-13:2000.
Phương pháp phân tích mẫu
Các yếu tố thuỷ lý (nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH,
độ dẫn, độ mặn, độ đục) đƣợc đo ngay tại
hiện trƣờng bằng máy TOA WQC 22 A. Các
yếu tố thuỷ hoá đa lƣợng đƣợc phân tích bằng
máy so mầu Palintest photometer 5000 và
máy quang phổ kế DR 2010.
Nhu cầu ô xy hoá học COD đƣợc phân tích
bằng phƣơng pháp chuẩn độ bicromat kali
(K2Cr2O7), nhu cầu ô xy sinh hoá BOD đƣợc
phân tích theo phƣơng pháp chuẩn của Hoa
kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á (AIT)
Mẫu kim loại nặng đƣợc phân tích trên máy
quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS
Mẫu dầu mỡ và dƣ lƣợng thuốc trừ sâu phân
tích theo phƣơng pháp chuẩn của Mỹ trên
máy sắc ký khí Shimadzu GC 14, chiết mẫu
bằng n- Hecxan.
Phân tích coliform tổng số bằng phƣơng
pháp màng lọc, nuôi cấy vi sinh vật trực
tiếp trên môi trƣờng aga - en do ủ trong tủ
điều nhiệt ở nhiệt độ 37oC. Sau thời gian ủ
trong tủ 12 giờ, đƣa mẫu ra đếm số khuẩn
lạc trên đĩa nuôi cấy.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chất lượng các nguồn nước đổ vào hồ
Núi Cốc
Nguồn cấp nƣớc chính cho Hồ Núi Cốc là
Sông Công với lƣu lƣợng trung bình năm
14,9 m
3/s và các nhánh suối khác đổ trực tiếp
vào hồ: suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận), Suối
Lục Ba (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ).
Ngoài ra, Hồ Núi Cốc còn tiếp nhận trực tiếp
nƣớc thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc, khu
dân cƣ xã Tân Thái. Chất lƣợng các nguồn
nƣớc đổ vào Hồ Núi Cốc đƣợc đánh giá qua
các mẫu nƣớc lấy trên các sông, suối trƣớc khi
đổ vào hồ. Kết quả phân tích cụ thể nhƣ sau:
Chất lượng các nguồn cấp nước chính cho
Hồ Núi Cốc
Nghiên cứu chất lƣợng nguồn cấp của Hồ Núi
Cốc, tác giả đã thực hiện quan trắc tại các
điểm tiếp nhận nƣớc gồm:
NM1: Trên Sông Công trƣớc khi chảy vào Hồ
Núi Cốc.
NM2: Trên suối Mỹ Yên trƣớc khi chảy vào
Hồ Núi Cốc.
NM3: Trên suối Lục Ba trƣớc khi chảy vào
Hồ Núi Cốc.
NM4: Trên suối Kẻn trƣớc khi chảy vào Hồ
Núi Cốc.
Chất lƣợng các nguồn cấp nƣớc chính cho Hồ
Núi Cốc đƣợc thể hiện tại bảng 1.
Phân tích các mẫu nƣớc cho thấy, các nguồn
cấp nƣớc Hồ Núi Cốc đã có dấu hiệu suy
giảm chất lƣợng. Các chỉ tiêu ô nhiễm nhƣ
BOD, COD tại một số nguồn nƣớc cấp đã ghi
nhận vƣợt giá trị cho phép. Yếu tố ô nhiễm
trong các nguồn cấp điển hình nhất là sắt (3
trong 4 nguồn cấp đều ghi nhận hàm lƣợng
sắt cao hơn giá trị quy định )
Điểm đáng bàn là sông Công, nguồn cấp nƣớc
chính của Hồ Núi Cốc lại có giá trị các chỉ
tiêu ô nhiễm khá cao.
Bảng 1. Chất lƣợng các nguồn nƣớc chính đổ vào Hồ Núi Cốc
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Thông số Đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4
QCVN 08:2008
A1 A2
Nhiệt độ 0C 25,1 25,1 25,1 24,7 - -
pH - 6 6,7 6,7 6,8 6-8,5 6-8,5
EC μS/cm 125 58 57 96 - -
DO mg/l 8,77 8,92 5,72 7,35 ≥6 ≥5
TDS mg/l 62 27 26,5 48 - -
BOD5 mg/l 18.6 <2 12.2 <2 4 6
COD mg/l 38,9 3,3 23,3 3,76 10 15
TSS mg/l 6,5 1,6 7,3 111,5 20 30
As mg/l 0,006 <0,005 <0,005 0,007 0,005 0,005
Cd mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,0012 0,005 0,005
Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 0,0075 0,02 0,02
Cr mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005
Hg mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,001 0,001
Zn mg/l <0,05 0,051 <0,05 0,054 0,5 1
Mn mg/l 0,158 0,258 0,239 0,31 - -
Fe mg/l 1,106 0,39 0,772 0,79 0,5 1
S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 - -
CN- mg/l KPH KPH KPH KPH 0,005 0,01
NO3
-N mg/l 0,58 0,97 1,03 0,49 2 5
NO2
-N mg/l 0,002 <0,005 0,017 0,0013 0,01 0,02
NH4-N mg/l <0,006 <0,006 0,897 <0,006 0,1 0,2
Tong N mg/l 1,66 2,92 3,06 1,22 - -
PO4
3--P mg/l <0,05 <0,05 0,121 <0,05 0,1 0,2
Tổng P mg/l 0,051 <0,05 0,324 0,146 - -
Dầu mỡ mg/l 0,13 0,1 0,1 0,1 0,01 0,02
Coliform MPN/100ml 2700 1800 16000 1900 2500 5000
Chất lượng các nguồn nước khác đổ vào hồ
Hồ Núi Cốc tiếp nhận trực tiếp nƣớc thải của
khu dân cƣ xã Tân Thái, nƣớc thải từ khu du
lịch Hồ Núi Cốc, khu dân cƣ xã Lục Ba, xã
Vạn Thọ, xã Bình Thuận, xã Hùng Sơn và thị
trấn Đại Từ. Kết quả chất lƣợng của một số
nguồn nƣớc khác đổ vào Hồ Núi Cốc đƣợc
thể hiện tại bảng 2.
Kết quả phân tích cho thấy, các hoạt động
kinh tế xã hội khu vực Hồ Núi Cốc chủ yếu từ
sinh hoạt của dân cƣ. Các yếu tố đặc thù ô
nhiễm công nghiệp đều có giá trị không đáng
kể, hầu hết đều đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn
môi trƣờng.
Diễn biến chất lượng nước Hồ Núi Cốc
theo không gian
Xu hƣớng chủ đạo của diễn biến chất lƣợng
Hồ Núi Cốc theo không gian là mức độ ô
nhiễm giảm dần về phía hạ lƣu do khả năng
tự làm sạch của hồ rất lớn. Tác động của các
dòng thải chỉ gây ô nhiễm cục bộ tại điểm tiếp
nhận. Để nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng và
diễn biến chất lƣợng nƣớc Hồ Núi Cốc, tác
giả đã tiến hành lấy mẫu trên phạm vi toàn bộ
mặt hồ. Các mẫu đƣợc tổ hợp từ mẫu các tầng
nƣớc khác nhau tại từng vị trí (10 vị trí) xung
quanh hồ. Kết quả phân tích các chỉ tiêu ô
nhiễm đƣợc so sánh với tiêu chuẩn cho phép
của QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 (phục vụ
cho cấp nƣớc sinh hoạt).
Bảng 2. Chất lƣợng các nguồn nƣớc khác đổ vào Hồ Núi Cốc
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
TT Thông số Đơn vị NT1 NT2 NT3 NT4
QCVN 08:2008
A1 A2
1 Nhiệt độ 0C 27,5 26,8 24,7 27,2 - -
2 pH - 7,2 5,6 4,3 6,8 6-8,5 6-8,5
3 EC μS/cm 295 38 18,6 186 - -
4 DO mg/l 2,2 7,67 7,62 1,8 ≥6 ≥5
5 TDS mg/l 146,5 18,5 9 92 - -
6 BOD5 mg/l 18,8 4,2 12,8 86,8 4 6
7 COD mg/l 40,8 11,4 31,4 186,6 10 15
8 TSS mg/l 11 9,1 2,3 76,5 20 30
9 As mg/l <0,005 0,186 <0,005 <0,005 0,005 0,005
10 Cd mg/l 0,0006 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,005 0,005
11 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,02
12 Cr mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 - -
13 Hg mg/l <0,0005 0,0008 <0,0005 <0,0005 0,001 0,001
14 Zn mg/l <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 0,5 1
15 Mn mg/l 0,353 0,263 0,124 0,42 - -
16 Fe mg/l 1,729 1,015 0,598 1,24 0,5 1
17 S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 - -
18 CN- mg/l KPH KPH KPH KPH 0,005 0,01
19 NO3
-N mg/l 0,26 1,33 0,34 1,82 2 5
20 NO2
-N mg/l 0,0325 0,002 <0,005 0,068 0,01 0,02
21 NH4-N mg/l 5,592 <0,006 <0,006 12,6 0,1 0,2
22 Tong N mg/l 7,12 3,51 1,46 16,2 - -
23 PO4
3-
-P mg/l 0,875 <0,05 <0,05 1,14 0,1 0,2
24 Tổng P mg/l 1,27 0,269 0,146 1,68 - -
25 Dầu mỡ mg/l <0,1 0,11 0,12 0,36 0,01 0,02
26 Coliform MPN/100ml 51000 9400 1200 182000 2500 5000
Chú thích:
NT1: Vị trí lấy mẫu tại suối tiếp nhận một phần nước thải của thị trấn Đại Từ, xã Hùng Sơn, xã Bình
Thuận trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc.
NT2: Vị trí lấy mẫu tại suối Khe Đá Mài, xóm Đồng Tiến, xã Tân Thái trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc.
NT3: Vị trí lấy mẫu tại Suối Lạc, xóm Đồng Đảng, xã Tân Thái, huyện Đại Từ trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc.
NT4: Vị trí lấy mẫu nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc.
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Kết quả phân tích số liệu hiện trạng chất
lƣợng nƣớc hồ Núi Cốc theo không gian đƣợc
trình bày ở bảng 3. Bảng 3 cho thấy, độ pH tại
các vị trí khảo sát trên vùng hồ dao động từ
6,3 đến 6,6. Nƣớc hồ trung tính, pH trong
nƣớc không có sự biến động đáng kể trong
quá trình lƣu giữ trong hồ. Hàm lƣợng chất
rắn lơ lửng (SS) trên hồ dao động trong
khoảng 3 - 46,5 mg/l. Chỉ có mẫu nƣớc tại vị
trí NM5 hàm lƣợng SS đạt 46,5 mg/l, vƣợt
2,325 lần mức cho phép đối với nguồn nƣớc
loại A1. Nguyên nhân hàm lƣợng chất rắn lơ
lửng tại khu vực thƣợng lƣu hồ cao do tại khu
vực này, hồ mới tiếp nhận nguồn nƣớc từ
Sông Công đổ vào và tại khu vực thƣợng lƣu
hoạt động khai thác cát sỏi tại lòng hồ diễn ra
rất mạnh, với rất nhiều tàu thuyền tham gia
khai thác. Theo không gian hàm lƣợng các
chất rắn lơ lửng có biểu hiện giảm từ phía
thƣợng lƣu về phía hạ lƣu hồ. Hàm lƣợng oxy
hoà tan dao động trong khoảng từ 5,42 đến
7,43 mg/l. Hầu hết các vị trí trên hồ hàm
lƣợng oxy hoà tan đều đáp ứng giới hạn. Hàm
lƣợng COD tại các vị trí dao động trong
khoảng 3,1 - 12,6 mg/l, hàm lƣợng BOD dao
động từ <2 đến 6,2 mg/l. Tại một số vị trí trên
khu vực hồ có biểu hiện ô nhiễm nhẹ về các
chất hữu cơ. Xu hƣớng diễn biến đối với chỉ
tiêu ô nhiễm hữu cơ cao ở thƣợng lƣu và giảm
dần về phía hạ lƣu đồng thời với việc tăng
nồng độ ô xi hoà tan trong nƣớc khi về phía
cuối nguồn.
Hiện trạng diễn biến chất lượng nước hồ
Núi Cốc theo thời gian
Tổng hợp từ kết quả quan trắc của Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng Thái Nguyên tại khu
vực Hồ Núi Cốc định kỳ trong những năm
gần đây, diễn biến chất lƣợng nƣớc Hồ Núi
Cốc theo thời gian đƣợc thể hiện tại bảng 4.
Độ pH tại các năm dao động từ 6,1 đến 7,2,
biên độ dao động không lớn. Nƣớc hồ trung
tính, Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS) trong
các năm dao động trong khoảng 2,8 – 13,7
mg/l, đều đạt mức cho phép.
Hàm lƣợng oxy hoà tan dao động trong
khoảng từ 6 đến 8,9 mg/l. Trong các năm,
hàm lƣợng oxy hoà tan đều đáp ứng giới hạn
tiêu chuẩn
Hàm lƣợng COD tại các vị trí dao động trong
khoảng 12,3 - 18,6 mg/l, vƣợt tiêu chuẩn cho
phép từ 1,23 đến 1,86 lần; hàm lƣợng BOD
dao động từ 6 đến 7,6 mg/l, vƣợt tiêu chuẩn
cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần so với giới hạn
A1 của QCVN 08:2008. Biến thiên hàm
lƣợng BOD, COD theo thời gian đƣợc thể
hiện tại hình 1. Theo thời gian, hàm lƣợng
BOD5, COD có xu hƣớng tăng.
Theo thời gian hàm lƣợng amoni, nitrit,
phosphat thay đổi không lớn . Hàm lƣợng
nitrat biến thiên từ 0,9 đến 3,74 mg/l. Tại hầu
hết các năm hàm lƣợng NO3
-
vƣợt mức cho
phép từ 1,075 đến 1,87 lần so với A1 của
QCVN 08:2008.
Hầu hết nồng độ các kim loại thƣờng và kim
loại nặng trong các năm đều đạt mức cho
phép. Riêng năm 2005 phát hiện hàm lƣợng
As vƣợt mức cho phép 1,1 lần.
Hàm lƣợng dầu mỡ tại các năm đều nhỏ hơn
so với cột A1 của QCVN 08:2008/BTNMT.
Riêng mẫu nƣớc NM5, NM8, NM 10 là hàm
dẫu mỡ vƣợt so với tiêu chuẩn.
Hình 1. Biến thiên hàm lƣợng BOD và COD theo
thời gian
Hiện trạng môi trường trầm tích đáy Hồ
Núi Cốc
Kết quả phân tích trầm tích đáy Hồ Núi Cốc
đƣợc thể hiện tại bảng 5
Trầm tích đáy trong hồ không đồng nhất và
tƣơng đối phức tạp. Đáy bùn cát và bùn đất
chiếm ƣu thế tại các khu vực hồ, đáy cát và
cát bùn chiếm diện tích khá rộng trên toàn
lòng hồ. Chính vì vậy tại hầu khắp lòng hồ đã
và đang diễn ra hiện tƣợng khai thác cát bằng
hút trực tiếp lên tàu hoặc hút cát theo đƣờng
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
ống vận chuyển về các bãi tập kết ven hồ.
Diễn biến nồng độ một số yếu tố nhƣ sau:
- Độ pH KCL dao động từ 7.56 đến 8.12. .
- Chỉ số nồng độ Sunfuahydro (H2S) trong
trầm tích đáy dao động từ 2.015 mg/kg đến
3.225 mg/kg.
- Tổng lƣợng Nitơ có trong thành phần chất
trầm tích bùn đáy dao động từ 0.039 % đến
0.123 %.
- Tổng lƣợng Phốt pho có trong thành phần
trầm tích đáy dao động từ 0.022 % đến 0.065
%. Xu hƣớng diễn biến tổng lƣợng Phốt pho
không có biểu hiện rõ ràng và không dao
động lớn.
- Hàm lƣợng mùn (OM) trong trầm tích đáy
qua các điểm khảo sát dao động từ 0.32 %
đến 1.84 %.
- Hàm lƣợng muối sulphát (SO4) trong trầm
tích đáy dao động từ 0.01 % đến 0.048 %.
- Nồng độ kim loại nặng Cadmi trong trầm
tích đáy dao động từ 0.994mg/kg đến 1.934
mg/kg.
- Nồng độ Thủy ngân dao động từ 0.021
mg/kg đến 0.234 mg/kg.
- Nồng độ chì (Pb) trong trầm tích đáy qua
các điểm khảo sát dao động từ 1.029mg/kg
đến - 1.930 mg/kg.
- Nồng độ Asen (As) trong trầm tích dao động
từ 0.782 – 1.527 mg/kg.
- Nồng độ hoá chất bảo vệ thực vật tồn lƣu
trong trầm tích đáy thấp, từ 0,0001 mg/kg đến
0.0012mg/kg. Nhiều điểm không phát hiện
thấy có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật.
Bảng 5. Hiện trạng môi trƣờng trầm tích đáy Hồ Núi Cốc
TT
Các chỉ số phân
tích
Trạm khảo sát
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 pH (KCL) 7.56 7.88 7.75 8.02 7.78 7.47 7.80 7.90 8.12
2 H2S (mg/kg) 3.015 3.125 2.230 3.280 2.280 3.015 2.015 3.225 2.450
3 N % 0.117 0.067 0.061 0.039 0.101 0.123 0.117 0.056 0.050
4 P % 0.063 0.036 0.041 0.022 0.054 0.065 0.063 0.023 0.043
5
Hàm lƣợng hữu cơ
(OM %)
0.32 1.84 0.58 0.53 0.63 1.42 1.32 1.00 1.53
6 SO4
-(%) 0.022 0.048 0.015 0.010 0.010 0.015 0.010 0.010 0.011
7 Cd (mg/kg) 1.317 1.865 1.724 0.994 1.718 1.934 1.364 1.822 1.746
8 Hg (mg/kg) 0.234 0.022 0.125 0.034 0.064 0.052 0.214 0.021 0.025
9 As (mg/kg) 1.436 0.782 1.527 1.232 1.018 0.982 1.058 0.982 1.232
10 Pb (mg/kg) 1.236 1.639 1.514 1.029 1.682 1.930 1.605 1.941 1.029
11
Hoá chất BVTV
(mg/kg)
0.0011 0.0012 0.0012 0.0012 KPH KPH 0.0011 KPH 0.0012
KẾT LUẬN
1. Hồ Núi Cốc có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên,
tuy nhiên môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm do nguồn thải từ các
hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu
vực và phía thƣợng lƣu của Hồ gây nên.
2. Các nguồn cung cấp nƣớc cho Hồ Núi Cốc
hầu hết không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn cho phép
của QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 và A2.
3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc
Hồ Núi Cốc là do các nguồn nƣớc đổ vào Hồ
đều tiếp nhận các nguồn thải từ các hoạt động
dân sinh trong lƣu vực Hồ, do hoạt động khai
thác cát sỏi tại lòng hồ và từ các nguồn thải
trực tiếp của các xã vùng ven hồ, đặc biệt là
nguồn thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc.
4. Kết quả phân tích hiện trạng chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc hồ cho thấy, theo không
gian, tại một số vị trí trên khu vực hồ có biểu
hiện ô nhiễm nhẹ về các chất hữu cơ, đặc biệt
tại khu vực phía thƣợng lƣu hồ, khu vực hồ
tiếp nhận các nguồn thải của khu du lịch Hồ
Núi Cốc; theo thời gian diễn biến chất lƣợng
nƣớc hồ thay đổi không lớn nhƣng có xu
hƣớng gia tăng mức độ ô nhiễm.
Trần Thị Minh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 46 - 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
5. Để bảo vệ môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc
cần có những biện pháp tổng thể, duy trì và
từng bƣớc cải thiện nâng cao chất lƣợng nƣớc
Hồ Núi Cốc đáp ứng cho các nhu cầu sử dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Khoa học, công nghệ và môi trƣờng
(1995) Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về Môi
trường, Tập I: Chất lượng nước, Trung tâm tiêu
chuẩn - Chất lƣợng (306 trang).
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006) Các tiêu
chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường Việt Nam.
[3]. Công ty Cổ phần thuỷ điện Hồ Núi Cốc, 2006,
Dự án thuỷ điện Hồ Núi Cốc.
[4] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)
(2009), Kế hoạch quản lý môi trường nước tại khu
vực thí điểm (lƣu vực sông Cầu địa bàn Bắc Kạn
và Thái Nguyên). Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
(MONRE).
[5] Công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao và
thƣơng mại (HTD.,JSC) (2004) Dự án tổng thể
Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc.
[6] Cục thông kê tỉnh Thái Nguyên (2009), Niên
giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2008.
[7]. Sách tra cứu về phương pháp tiếp cận - lập
báo cáo hiện trạng môi trường - Bộ Môi
trƣờng Canada.
[8] Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái Nguyên,
Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường
tỉnh Thái Nguyên, từ năm 2004 đến 2009.
[9]. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái Nguyên
(2008) Báo cáo kết quả công tác thu phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải công nghiệp.
[10]. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái Nguyên
(2007), Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra đánh giá
nguồn thải và xác định danh sách các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
SUMMARY
THE ANALYTICAL RESULTS OF WATER QUALITY OF NUI COC LAKE
Tran Thi Minh Huong
, Pham Tat Dat, Le Hai Bang
Thai Nguyen Sub-department of Environmental Protection
Nui Coc Lake plays in an important role in social-economic development of Thai Nguyen province.
Among the benefits that Nui Coc Lake has been bringing about such as providing water to industrial,
agricultural and living activities throughout Thai Nguyen city, creating advantages to aquiculture and
water-transport; biological diversity preservation is the most significant benefit which was specified in
the Decision Number 174/2006/QD-TTg of Prime Minister of Socialist Republic of Vietnam. In this
study, current water quality of Nui Coc Lake in term of space and time, water quality of estuaries
discharging into Coc Lake are revealed. Inside the lake, pH is neutral, in range of 6,3-6,6; suspended
solid (SS) decreases from the upper to the lower part of the lake, in range of 3,0 - 46,5 mg/L, especially
in NM5 water sample only SS reached 46,5 mg/L (exceeded 2,325 time the standard of A1-type water
source). Dissolved oxygen increases in range of 5,42-7,43 mg/L from the upper to lower part of the lake
where COD and BOD are changeable in range of 3,1 - 12,6 mg/L and 2,0 - 6,2 mg/L respectively.
Among main discharging estuaries of Nui Coc Lake - Cong River, My Yen, Luc Ba and Ken Stream –
Cong River’s water has high BOD and COD values and highest concentration of Fe out of the others’
whereas COD, BOD values and concentration of Fe of water in the other estuaries are all higher than
regulated limit. Out of the main estuaries, water quality of other smaller estuaries such as residential
areas or Nui Coc Lake Tourist area discharging into Nui Coc Lake are also polluted with BOD, COD,
SS. Therefore, these estuaries may cause organic pollution at some local areas over the Nui Coc Lake in
the present and the near future. According to monitoring statistics from 2004 up to now, average BOD5
and COD values has been increasing gently from 2004 to 2009 in range of 6,0 – 7,6 mg/L and 12,3 –
18,6 mg/L respectively; concentration of heavy metal and other ion fluctuate in insignificant range and
ensure accepted limit. Nevertheless, some parameters of environmental condition of sediment on the
bottom of the lake showed that there is no unusual value and change over the recent years. However,
water quality of the Nui Coc Lake is relatively pure. It should be necessarily preserved, purified in order
to meet the demand of Thai Nguyen development.
Keywords: Current condition of environment, water quality, environmental monitoring, ecosystem, Nui
Coc Lake
Tel:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_3441_9740_tranthiminhhuong_6206_2052930.pdf