Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên

Tƣơng tác gen với môi trƣờng (GxX) là hiện tƣợng phổ biến trong nghiên cứu nông nghiệp. Giá trị kiểu gen có thể tăng hay giảm ở môi trƣờng này hay môi trƣờng khác, điều đó gây nên kiểu gen xếp hạng vị trí khác nhau ở các môi trƣờng (Bondari, 2003). Theo các nhà khoa học Mather and Jinks (1982), Mukai (1988), and Wu and OíMalley (1998) thì có 2 loại kiểu môi trƣờng: (1).Môi trƣờng vi mô là môi trƣờng không dễ dàng xác định hay dự đoán, nhƣ : lƣợng mƣa, nhiệt độ, sâu bệnh hại (2). Môi trƣờng vĩ mô là môi trƣờng có thể xác định hay dự đoán, nhƣ: Loại đất, phƣơng pháp thực hiện, điều khiển nhiệt độ.

pdf8 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG TẠI THÁI NGUYÊN Phạm Văn Ngọc*, Vũ Văn Liết, Phạm Ngọc Lương Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Tiến hành đánh giá khả năng kết hợp các dòng TGMS tại Thái Nguyên, kết quả chọn đƣợc 2 dòng TG10 và Peiai64S có khả năng kết hợp chung cao về năng suất. Hai dòng mẹ TG10 và Peiai64S đƣợc sửa dụng làm dòng mẹ lai với 22 dòng bố (P) đƣợc 40 tổ hợp lai F1. Các tổ hợp lai đƣợc đánh giá chọn lọc qua các thí nghiệm: OYT, HYT và AYT. Qua thí nghiệm quan sát sơ bộ (OYT) chọn đƣợc 11 tổ hợp lai : Pei64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13, TG10/R171/1, Pei64S/TN13, TG10/RC5, TG10/R17/9, TG10/R17BTO, TG10/D42/1, TG10/AD, Pei64S/R17/9 có thời gian từ gieo đến trỗ tƣơng đƣơng TH3-3 và năng suất cao hơn TH3-3. Trong thí nghiệm khảo nghiệm sơ bộ (HYT) chọn đƣợc 3 tổ hợp: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42-1 có thời gian sinh từ gieo đến trỗ vụ mùa tƣơng đƣơng giống đối chứng TH3-3, nhƣng năng suất cao hơn đối chứng TH3-3. Trong thí nghiệm khảo nghiệm tác giả (AYT) từ 3 tổ hợp lai chọn đƣợc 2 tổ hợp lai có triển vọng: TG10/KD và Peiai64S/AK01 có năng suất cao hơn Việt lai 20 và BTST. Đặc biệt tổ hợp TG10/KD năng suất (79,1 tạ/ha) cao hơn tất cả các giống đối chứng: TH3-3(72,4 tạ/ha) và BTST (61,8 tạ/ha). Từ khóa: Lúa lai Thái Nguyên. Lúa lai hai dòng. Đánh giá lúa lai hai dòng. ĐẶT VẤN ĐỀ* Việt Nam là Quốc gia đầu tiên thử nghiệm trồng giống lúa lai Trung Quốc có diện tích lớn nhất lớn nhất các nƣớc khu vực châu Á. Năm 1992, Việt Nam trồng thử nghiệm lúa lai 11.340 ha (Nguyễn Công Tạn, 2002). Sau đó lúa lai thƣơng phẩm phát triển mạnh ở Việt Nam và các nƣớc châu Á. Năm 2008, Trung Quốc có diện tích lúa lai lớn nhất thế giới ( 29,4 triệu ha). Diện tích lúa lai Việt Nam đứng thứ 4 (0,645 triệu ha) sau Ấn Độ và Bangladesh (Aldash, 2010). Ở Việt Nam, nhìn chung lúa lai hai dòng phát triển nhiều các tỉnh phía bắc, lúa lai ba dòng phát triển nhiều các tỉnh phía nam (Nguyen Tri Hoan, 2010). Chọn tạo giống lúa lai mang thích ứng điều kiện sinh thái Việt Nam đã góp phần tăng diện tích trồng lúa lai trong nƣớc. Hiện nay, Việt Nam chọn tạo đƣợc 6 giống lúa lai công nhận quốc gia và 11 giống công nhận sản xuất thử (Nguyễn Thị Trâm, 2011). Lúa lai có khả năng thích ứng rộng, trồng đƣợc nhiều vùng sinh thái cả nƣớc. Vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói chung * Email: ngocnonglam@gmail.com vùng núi Đông Bắc nói riêng là vùng có nhiều tiềm năng phát triển lúa lai. Chọn giống lúa lai “hai dòng” cần phải đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ, lai tạo và đánh giá các tổ hợp lai và khảo nghiệm mở rộng ra sản xuất. Vụ xuân 2007 chúng tôi đã tiến hành đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ. Kết quả chọn đƣợc 2 dòng TG10 và Peiai64S có khả năng kết hợp chung cao về các tính trạng năng suất và số hạt trên bông (Phạm Văn Ngọc, 2010). Hai dòng: TG10, Peiai64S lai với 22 dòng bố đƣợc 40 tổ hợp lai. Các tổ hợp lai đƣợc đánh giá chọn lọc qua các thí nghiệm với mục đích chọn lọc đƣợc 1-2 tổ hợp lai có triển vọng để đƣa đi khảo nghiệm các vùng sinh thái. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Vật liệu: gồm 40 tổ hợp lúa lai hai dòng: Peiai64S/V5,Peiai64S/AK01,TG10/KD, TG10/AK01, TG10/R171/10, TG10/R171/7, Peiai64S/D42/1,Peiai64S/R17/7,Peiai64S/R1 7BTO,Peiai64S/KD,TG10/TN13,TG10/R17/1 ,TG10/R171/1,Peiai64S/TN,Peiai64S/Tthinh, TG10/E321,TG10/RC5,TG10/HCOM,TG10/ ĐB,TG10/V5,TG10/Tthinh,TG10/R17/9,TG1 0/R17BTO,Peiai64S/R171/7,Peiai64S/R17/1, Peiai64S/E321,TG10/D42/1,TG10/R26,TG10 Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 /R17/7,Peiai64S/R26,Peiai64S/AD,TG10/R17 /8,Peiai64S/R171/10,Peiai64S/ĐB,TG10/T15, Peiai64S/HCOM,TG10/AD,Peiai64S/R17/9,P eiai64S/R171/1vàPeiai64S/R931. Phương pháp nghiên cứu: - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đánh giá khảo sát (OYT) , thí nghiệm khảo nghiệm sơ bộ (HYT), thí nghiệm khảo nghiệm tác giả (AYT) đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp đánh giá tổ hợp lúa lai của IRRI (Virmani S.S, 2003). - Mùa vụ gieo cấy lúa: vụ xuân 2008 thực hiện OYT, vụ mùa 2008 thực hiện HYT và vụ xuân 2009 thực hiện AYT. - Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Chỉ tiêu nông sinh học đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn khảo nghiệm VCU, chỉ tiêu đặc điểm bất dục lúa lai đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn nguồn gen cây lúa của IRRI (IRRI, 2002). - Phƣơng pháp phân tích số liệu: + Phân tích biến động: Đối với thí nghiệm OYT số liệu phân tích trên phần mềm Excel và IRRISTAT 5.0. Thí nghiệm HYT, AYT phân tích trên IRRISTAT 5.0 (Vũ Văn Liết, 2009). + Phân tích khả năng thích nghi và ổn định giống: theo mô hình Eberhart & Russel,1966 (Bùi Chí Bửu, 2003) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả đánh giá chọn lọc ở OYT. Vật liệu 40 tổ hợp lai F1 đƣợc bố trí 5 khối, mỗi khối 8 tổ hợp lai và 4 giống đối chứng: Bồi tạp sơn thanh (BTST), Việt lai 20, TH7-2 và TH3-3. Qua theo dõi, chúng tôi thấy: Thời gian từ gieo đến trỗ 50% của đa số tổ hợp lai có thời gian sinh trƣởng ngắn (không trình bày số liệu), tƣơng đƣơng TH3-3 (95 ngày). Hai giống TH7-2 và BTST có thời gian từ gieo đến trỗ 50% dài, tƣơng ứng 99 ngày và 100 ngày (bảng 2). Việt lai 20 có thời gian từ gieo đến trỗ 50% ngắn nhất (91 ngày). Do đa số các tổ hợp lai năng suất cao có thời gian từ gieo đến trỗ 50% tƣơng đƣơng TH3-3, nên chúng tôi dùng TH3-3 làm đối chứng đánh giá chọn lọc.. Để đánh giá chọn lọc tổ hợp lai thí nghiệm đánh giá sơ bộ (OYT), cần hiệu chỉnh năng suất (AD) các tổ hợp lai trƣớc khi so sánh. Năng suất hiệu chỉnh các tổ hợp lai khối 1 và khối 2 đƣợc tính bằng năng suất thực thu (O) trừ hệ hệ số điều chỉnh 0,77 tấn và 3,3 tấn. Năng suất hiệu chỉnh các tổ hợp lai ở khối 3, khối 4 và khối 5 bằng năng suất thực thu cộng hệ số hiệu chỉnh tƣơng ứng: 1,8 tạ, 2,0 tạ và 0,2 tạ. Trong OYT chọn đƣợc 11 tổ hợp lai: Peiai64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13, TG10/R171/1, Peiai64S/TN13, TG10/RC5, TG10/R17/9, TG10/R17BTO, TG10/D42/1, TG10/AD, Peiai64S/R17/9 có năng suất cao hơn TH3-3, ở mức độ tin cậy 95% (bảng 2). Các tổ hợp lai có năng suất giao động từ 67,9 tạ/ha (Pei64S/R17/9) đến 79,1 tạ/ha (TG10/KD). Các tổ hợp lai biểu hiện độ thuần đồng ruộng và hạt phấn hữu dục cao (điểm 1), chiều cao cây trung bình dao động 107 cm (Peiai64S/AK01, Peiai64S/R17/9) đến 120 cm (TG10/RC5, TG10/R171/1), tỷ lệ lép dao động từ 8,7% (Peiai64S/AK01) đến 22,4% (TG10/R171/1), khối lƣợng 1000 hạt dao động 23,1 gam (TG10/KD) đến 27,4 gam (TG10/D42/1), số bông hữu hiệu dao động từ 5,5 bông/khóm (TG10/TN13) đến 7,5 bông/khóm (TG10/R17/9) và số hạt/bông giao động từ 153 hạt/bông (TG10/R17/9) đến 194 hạt/bông (TG10/KD). Mƣời một tổ hợp lai có thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất cao hơn TH3-3 đƣợc đƣa vào thí nghiệm khảo nghiệm sơ bộ (HYT) vụ mùa 2008. Kết quả đánh giá chọn lọc ở HYT Kết quả bảng 3 và bàng 4 cho thấy các tổ hợp lai trong HYT nhìn chung có độ thuần cao và sinh trƣởng phát triển tốt. Độ dài giai đoạn trỗ thuộc nhóm trung bình, dao động từ 4-7 ngày(điểm 5). Độ thoát cổ bông biểu hiện bông trỗ thoát, có 8/11 tổ hợp biểu hiện mức độ trỗ thoát trung bình (điểm 3), tuy nhiên có hai tổ hợp: TG10/KD và Peiai64S/AK01 biểu hiện bông trỗ thoát tốt (điểm 1), còn TG10/R171/1 có độ trỗ thoát cổ bông vừa đúng cổ bông. Độ cứng cây của các tổ hợp lai biểu hiện cứng trung bình (mức 3). Chiều cao tổ hợp biểu hiện nhóm cao cây trung bình, dao động từ 95 cm (TG10/AD) đến 121 cm (Peiai64S/R17/9). Thời gian sinh trƣởng thuộc giống ngắn ngày, thời gian từ gieo đến Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 trỗ 50% ngắn hơn so với vụ xuân, dao động từ 74 ngày (TG10/D42-1) đến 77 ngày (TG29/AK01, TG10/R171/1, TG10/RC5), có thời gian tƣơng đƣơng TH3-3, do vậy giống TH3-3 đƣợc sử dụng làm đối chứng để đánh giá chọn lọc. 1. Bảng 1. Năng suất hiệu chỉnh 40 tổ hợp lai ở OYT TT Tổ hợp lai Khối Năng suất (tấn/ha) TT Tổ hợp lai Khối Năng suất (tấn/ha) O AD O AD 1 Peiai64S/V5 1 62,8 62,1ns 22 TG10/R17/9 2 72,6 69,3* 2 Peiai64S/AK01 4 72,1 74,2* 23 TG10/R17BTO 1 67,6 66,9* 3 TG10/KD 3 77,3 79,1* 24 Peiai64S/R171/7 3 64,2 66,0ns 4 TG10/AK01 4 57,6 59,6ns 25 Peiai64S/R17/1 1 57,3 56,6* 5 TG10/R171/10 1 59,9 59,2ns 26 Peiai64S/E321 5 57,7 57,9ns 6 TG10/R171/7 4 63,0 65,0ns 27 TG10/D42/1 4 65,8 67,8* 7 Peiai64S/D42/1 3 58,7 60,5ns 28 TG10/R26 2 68,0 64,6ns 8 Peiai64S/R17/7 4 48,0 50,0* 29 TG10/R17/7 3 62,8 64,6ns 9 Peiai64S/R17BTo 3 64,0 65,8ns 30 Peiai64S/R26 2 69,3 65,9ns 10 Peiai64S/KD 4 58,1 60,2ns 31 Peiai64S/AD 1 58,4 57,7ns 11 TG10/TN13 5 67,9 68,1* 32 TG10/R17/8 5 49,3 49,5* 12 TG10/R17/1 2 58,6 55,2* 33 Peiai64S/R171/10 4 53,6 55,6* 13 TG10/R171/1 5 66,9 67,1* 34 Peiai64S/ĐB 2 45,1 41,8* 14 Peiai64S/TN13 4 66,8 68,9* 35 TG10/T15 3 61,9 63,7ns 15 Peiai64S/Tthinh 3 58,1 59,9ns 36 Peiai64S/HCOM 5 53,8 54,0* 16 TG10/E321 2 58,8 55,5* 37 TG10/AD 1 69,0 68,3* 18 TG10/RC5 1 68,0 67,3* 38 Peiai64S/R17/9 3 66,1 67,9* 18 TG10/HCOM 5 51,5 51,7* 39 Peiai64S/R171/1 5 60,9 61,1ns 19 TG10/ĐB 2 51,0 47,7* 40 Peiai64S/R931 2 61,3 58,0ns 20 TG10/V5 1 59,9 59,2ns 41 TH3-3 (đ/c) 1 61,8 21 TG10/Tthinh 5 55,8 56,0* SE (Công thức AD so đối chứng) 5,1 * Độ tin cậy 95% Hệ số hiệu chỉnh: Khối 1: 0,7tạ Khối 2: 3,3tạ Khối 3: -1,8tạ Khối 4: -2,0 tạ Khối 5: -0,2 tạ Bảng 2. Một số đặc điểm của 11 tổ hợp chọn từ OYT TT Tên tổ hợp lai Chiều cao cây (cm) Độ thuần (điểm) Số bông trên khóm Số hạt trên bông Hạt phấn hữu dục (điểm) Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) TG từ gieo đến trỗ 50% (ngày) 1 Peiai64S/AK01 107 1 5,7 181 1 8,7 24,2 95 2 TG10/KD 109 1 5,8 194 1 9,9 23,2 95 3 TG10/TN13 111 1 5,5 188 1 15,6 24,5 94 4 TG10/R171/1 120 1 5,7 183 1 22,4 26,0 94 5 Peiai64S/TN13 110 1 6,3 156 1 17,6 25,9 95 6 TG10/RC5 120 1 6,8 158 1 18,6 24,0 96 7 TG10/R17/9 116 1 7,5 153 1 13,4 23,5 96 8 TG10/R17BTO 119 1 5,9 168 1 18,6 26,7 94 9 TG10/D42/1 110 1 5,6 166 1 18,2 27,4 94 10 TG10/AD 119 1 5,9 155 1 11,3 26,2 96 Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 11 Peiai64S/R17/9 107 1 6,3 156 1 13,4 24,9 95 12 TH3-3 104 1 6,2 149 1 11,8 25,5 95 13 BTST 104 1 6,8 144 1 22,2 21,9 100 14 TH72 114 1 5,5 159 1 20,7 28,4 99 15 Viêt lai20 103 1 5,9 153 1 16,2 28,2 91 Tổ hợp lai trong HYT có độ thuần khá (điểm 1), có khối lƣợng 1000 hạt tƣơng đƣơng khối lƣợng 1000 hạt ở OYT. Số bông trên khóm cao hơn vụ xuân (OYT), biến động từ 5,7 bông/khóm (TG10/R171/1) đến 8,6 bông/khóm (TG10/KD). Tỷ lệ hạt chắc dao động 8,0% (Pei64S/AK01) đến 12,6% (TG10/RC5). Số hạt/bông đạt từ 122 hạt (Peiai64S/R17/9) đến 141 hạt (TG10/KD). Trong HYT có 3 tổ hợp lai có năng suất cao hơn đối chứng TH3-3 (62,72 tạ/ha, hạng c): TG10/KD (77,95 tạ/ha, hạng a), Pei64S/AK01 (73,27 tạ/ha, hạng ab) và TG10/D42-1 (71,74 tạ/ha, hạng b). Các tổ hợp lai còn lại có năng suất thấp hơn hoặc bằng đối chứng TH3-3. Các tổ hợp ở HYT có mức độ biểu hiện sâu bệnh hại trên đồng ruộng ít (bảng 5). Bệnh đạo ôn biểu hiện nhẹ (từ 0-1 điểm). Bệnh khô vằn biểu hiện chỉ gây rải rác, cũng ở mức độ nhẹ từ 0 đến 3 điểm (bảng 5), riêng tổ hợp TG10/KD và Peiai64S/AK01 bị gây hại nhẹ nhất, tƣơng ứng với mức độ từ 0-1 điểm và 0-2 điểm. Sâu đục thân và sau cuốn lá gây hại nhẹ ở các tổ hợp lai, hầu hết ở điểm từ 0-1, riêng tổ hợp TG10/D42-1 biểu hiện nặng hơn cũng chỉ điểm 3. Điều đáng chú ý tất cả các tổ hợp không bị rầy nâu gây hại. Bảng 3. Đặc điểm sinh trưởng các tổ hợp lai ở HYT TT Tên tổ hợp lai Độ dài giai đoạn trỗ (điểm) Độ thoát cổ bông (điểm) Độ cứng cây (điểm) Độ tàn lá (điểm) Chiều cao cây (cm) TG từ gieo đến trỗ 50% (ngày) 1 Pei64S/AK01 5 1 3 1 108 77 2 TG10/KD 5 1 3 1 108 75 3 TG10/R17/9 5 3 3 5 112 76 4 Peiai64S/TN13 5 3 3 1 104 75 5 TG10/AD 5 3 3 9 95 76 6 TG10/R17BTO 5 3 3 5 111 76 7 TG10/R171/1 5 5 3 9 99 77 8 TG10/D42-1 5 5 3 5 120 74 9 Peiai64S/R17/9 5 3 3 1 121 76 10 TG10/RC5 5 3 3 5 111 77 11 TG10/TN13 5 3 3 5 104 75 12 TH3-3 5 3 3 1 107 75 13 BTST 5 3 3 5 108 79 Bảng 4. Độ thuần đồng ruộng và các yếu tố cấu thành năng suất tổ hợp lai ở HYT TT Tên tổ hợp lai Độ thuần (điểm) Số bông trên khóm Số hạt trên bông Tỷ lệ lép (%) P1000 hạt (g) Năng suất (tạ/ha) 1 TG29/AK01 1 8,0 136 8,0 24,4 73,27ab 2 TG10/KD 1 8,6 141 8,4 23,2 77,95a 3 TG10/R17/9 1 5,8 128 11,2 23,8 48,9d 4 Peiai64S/TN13 1 6,1 132 9,3 28,8 61,85c 5 TG10/AD 1 6,5 135 8,3 26,5 66,61bc 6 TG10/R17BTO 1 6,6 134 9,2 26,0 50,66d 7 TG10/R171/1 1 5,7 131 8,5 26,6 41,24e 8 TG10/D42-1 1 7,2 132 12,4 27,2 71,74b 9 Peiai64S/R17/9 1 6,4 122 10,4 24,8 58,09c 10 TG10/RC5 1 6,6 134 12,6 28,4 44,27de Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 11 TG10/TN13 1 7,4 131 9,4 26,5 49,25d 12 TH3-3 1 6,6 132 8,4 25,2 62,72c 13 BTST 1 6,0 150 12,0 22,2 57,07c CV(%) 5%LSD 6,03 Bảng 5. Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại các tổ hợp lai ở HYT Đơn vị tính: điểm TT Tên tổ hợp lai Bệnh đạo ôn Bệnh khô vằn Sâu đục thân Sâu cuốn lá Rầy nâu 1 Peiai64S/AK01 0-1 0-2 0-1 0-1 0 2 TG10/KD 0-1 0-1 0-1 0-1 0 3 TG10/R17/9 0-1 1-3 0-1 0-1 0 4 TG10/R17BTO 0-1 1-3 0-1 0-1 0 5 TG10/TN13 0-1 1-3 0-1 0-1 0 6 TG10/R17BTO 0-1 1-3 0-1 0-1 0 7 TG10/R171/1 0-1 1-3 0-1 0-1 0 8 TG10/D42-1 0-1 1-3 3 0-3 0 9 Peiai64S/R17/9 0-1 1-3 0-1 0-1 0 10 TG10/RC5 0-1 1-3 0-1 0-1 0 11 TG10/TN13 0-1 1-3 0-1 0-1 0 12 TH3-3 0-1 1-3 0-1 0-1 0 Biểu hiện sâu bệnh ít là một trong những đặc tính tốt của giống rất đƣợc quan tâm, nó không những làm giảm chi phí phòng trừ mà còn góp phần tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất. Nhƣ vậy, qua HYT, đánh giá chọn đƣợc 3 tổ hợp lai: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42-1 ƣu tú tiếp tục đánh giá trong AYT. Kết quả đánh giá chọn lọc ở AYT Bảng 6 cho thấy 3 tổ hợp: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42-1 biểu hiện độ thuần đồng ruộng cao (điểm 1), đều này nói lên các dòng bố mẹ đã thuần độ thuần cao.Tỷ lệ lép các tổ hợp lai thấp, dao động từ 6,9% (TG10/KD) đến 15,6% (TG10/D42-1). Tổ hợp TG10/KD và TG29/AK01 có số bông khóm khá, tƣơng ứng 8,9 và 9,4 bông; số hạt/bông lớn: 160 và 167 hạt; tỷ lệ lép thấp: 7,2% và 6,9% nên có năng suất cao nhất. TG10/KD đạt 79,1 tạ/ha (hạng a) cao hơn 2 giống đối chứng, ở độ tin cậy 95% (bảng 6). Tổ hợp Peiai64S/AK01 có năng suất đạt 74,7 tạ/ha (hạng ab) tƣơng đƣơng TH3-3 (72,4 tạ/ha, hạng bcd), nhƣng cao hơn BTST (61,8 tạ/ha, hạng f). Tổ hợp TG10/DT42-1 có năng suất (67,2 tạ/ha, hạng df) tƣơng đƣơng đối chứng BTST (hạng f), nhƣng thấp hơn TH3- 3(hạng bcd). - Đánh giá tính thích nghi và ổn định của tổ hợp lai qua các vụ. Tƣơng tác gen với môi trƣờng (GxX) là hiện tƣợng phổ biến trong nghiên cứu nông nghiệp. Giá trị kiểu gen có thể tăng hay giảm ở môi trƣờng này hay môi trƣờng khác, điều đó gây nên kiểu gen xếp hạng vị trí khác nhau ở các môi trƣờng (Bondari, 2003). Theo các nhà khoa học Mather and Jinks (1982), Mukai (1988), and Wu and OíMalley (1998) thì có 2 loại kiểu môi trƣờng: (1).Môi trƣờng vi mô là môi trƣờng không dễ dàng xác định hay dự đoán, nhƣ : lƣợng mƣa, nhiệt độ, sâu bệnh hại (2). Môi trƣờng vĩ mô là môi trƣờng có thể xác định hay dự đoán, nhƣ: Loại đất, phƣơng pháp thực hiện, điều khiển nhiệt độ. Bảng 6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất AYT TT Tên tổ hợp lai Độ thuần (điểm) Số bông trên khóm Số hạt trên bông Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) Năng suất (tấn/ha) Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 1 TG29/AK01 1 8,9 160 7,2 24,4 74,7ab 2 TG10/KD 1 9,4 167 6,9 23,2 79,1a 3 TG10/DT42-1 1 9,1 143 15,6 27,2 67,2df 4 TH3-3 1 8,7 158 9,1 25,6 72,4bcd 5 BTST 1 9,3 138 5,6 22,0 61,8f CV 4,19 5%LSD 5,5 Đánh giá khả năng thích nghi các tổ hợp lai ở các thời vụ (xuân 2008, mùa 2008 và xuân 2009) cho thấy: hai tổ hợp lai TG10/KD và Peiai64S/AK01 đều có khả năng thích nghi bất thuận (vì bi <1), còn hai giống: TH3-3 và BTST có khả năng thích nghi theo điều kiện thuận lợi môi trƣờng (vì bi >1). Hai tổ hợp lai: TG10/KD và Peiai64S/AK01 biểu hiện tính ổn định cao về năng suất qua các vụ thí nghiệm (giá trị S2di nhỏ). Chỉ số ổn định của 2 tổ hợp lai: TG10/KD (0,34), Peiai64S/AK01(0,38) lớn hơn chỉ số ổn định TH3-3 (0,07), nhƣng nhỏ hơn chỉ số ổn định BTST (1,82), điều đó biểu hiện rằng: Tổ hợp TG10/KD và Peiai64S/AK01 có tính ổn định thấp hơn TH3-3 nhƣng cao hơn BTST. Giá trị trung bình bình phƣơng của mối tƣơng tác mùa vụ x giống giả thiết tuyến tính (38,5*) có ý nghĩa (bảng 8), đều đó cho thấy: có sự tƣơng tác giữa giống và các thời vụ nghiên cứu theo hƣớng tuyến tính ở độ tin cậy 95%. Đồ thị biểu thị tƣơng tác gen với thời vụ gieo cấy lúa ở Thái Nguyên trình bày đồ thị 1, trong đó tổ hợp TG10/KD và Peiai64S/AK01 biểu hiện khả năng thích nghi theo điều kiện bất lợi, TH3-3 biểu hiện khả năng thích nghi theo điều kiện thuận lợi. 1. 2. Bảng 7. Khả năng thích nghi và tính ổn định của giống qua các thời vụ Giống Chỉ số thích nghi (bi) Phương sai (σ2vi) Tổng phương sai (D) Chỉ số ổn định (S 2 di) TG10/KD -0,078 0,71 0,62 0,309 Peiai64S/AK01 0,195 1,11 0,56 0,28 BTST 1,474 35,18 3,65 1,825 TH33 2,410 84,46 0,14 0,07 Bảng 8. Biến động tương tác năng suất giống với các thời vụ Nguồn biến động Độ tự do (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) Mùa vụ +(Mùa vụ xGiống) 8 121,46 15,18* Mùa vụ (tuyến tính) 1 1 1 Mùa vụ x Giống(tuyến tính) 3,00 115,49 38,5* Sai số góp 4 2,4849 0,621 60 65 70 75 80 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 N ă n g s u ấ t (t ấ n /h a ) Ij Thái ưu2 Thái ưu1 TH33 Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 Biểu đồ 1. Tương tác năng suất 3 giống lúa với thời vụ gieo trồng tại Thái Nguyên KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thí nghiệm khảo sát sơ bộ (OYT) chọn đƣợc 11 tổ hợp: Peiai64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13, TG10/R171/1, Peiai64S/TN13, TG10/RC5, TG10/R17/9, TG10/R17BTO, TG10/D42/1, TG10/AD, Peiai64S/R17/9 có thời gian từ gieo đến trỗ tƣơng đƣơng TH3-3, năng suất cao hơn giống đối chứng TH3-3 (6,18 tấn/ha). Các tổ hợp lai chọn lọc tiếp tục đánh giá thí nghiệm khảo nghiệm sơ bộ (HYT), kết quả chọn đƣợc 3 tổ hợp: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42-1 có thời gian sinh từ gieo đến trỗ vụ mùa tƣơng đƣơng TH3-3 và năng suất cao hơn TH3-3 với độ tin cậy 95%. Trong thí nghiệm khảo nghiệm tác giả (AYT) đánh giá 3 tổ hợp lai: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42- 1 chọn đƣợc 2 tổ hợp lai có triển vọng: TG10/KD và Peiai64S/AK01 có năng cao hơn BTST. Đặc biệt tổ hợp TG10/KD có năng suất (79,1 tạ/ha) cao hơn.cả hai giống đối chứng:TH3-3 và BTST. Hai tổ hợp lai: TG10/KD,Peiai64S/AK01 có chiều cao cây trung bình, thời gian sinh trƣởng ngắn, có khả năng thích nghi theo điều kiện bất lợi và tính ổn định cao ở các mùa vụ gieo cấy ở Thái Nguyên Đề nghị: Đƣa 2 tổ hợp lai TG10/KD và Peiai64S/AK01 khảo nghiệm các vùng sinh thái khác nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2003), Chƣơng 7: Tƣơng tác giữa kiểu gen và môi trƣờng, Giáo trình di truyền số lượng, Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh. bcatid=268&langid=0. [2]. Bộ NN & PTNT( 2002), Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa , 10 TCN 5580 - 2002. [3]. Vũ Văn Liết (2009) Thí nghiệm và phân tích thống kê nghiên cứu di truyền chọn giống cây trồng, Khoa Nông học- Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang: 27- 65. [4]. Phạm Văn Ngọc và Vũ Văn Liết (2010), “Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ phục vụ chọn tạo lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 6: 907 - 915 [5]. Nguyễn Thị Trâm (2011), “Chọn tạo và sản xuất giống lúa lai góp phần giữ vững an ninh lƣơng thực ở miền Bắc Việt Nam”, Hội thảo tư vấn định hướng nghiên cứu và phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội. [6]. Nguyễn Công Tạn và đồng tác giả (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang:294. [7]. Aldash Janaiah, Fangming Xie (2010), Hybrid rice adoption in India Farm level impacts and challenges, [8]. IRRI DAPO Box7777, Metro Manila, Philippines, pp: 8,9,11,16,19. [9]. Bondari. K,2003, “Statistical Analysis of Genotype X Environment Interaction in Agricultural Research, Experimental Statistics”, Coastal Plain Station, University of Georgia, Tifton, GA 31793-0748, Paper SD15 [10]. Nguyen Tri Hoan (2010), “Research on and development of hybrid rice in Vietnam”, Accelerating Hybrid rice development, IRRI, pp,675-686. [11]. Mather, K. and J. L. Jinks, 1982. Biometrical Genetics/ The Study of Continuous Variation. Chapman and Hall, London, New York, 396 pp. [12]. Mukai, T, 1988, “Genotype-environment interaction in relation to the maintenance of genetic variability in populations of Drosophila melanogaster”. Proceedings of the 2nd International Conference on Quantitative Genetics Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 [13]. (Editors: B. S. Weir, E. J. Eisen, M. M. Goodman, and G. Namkoong): 21-31. [14]. IRRI (2002), Standard Evaluation System for Rice, IRRI, pp. 42-45. [15]. Virmani S.S, Sun Z.X, Mou, T.M. Jauhar Ali A, Mao C.X (2003), Two – line hybrid rice Breeding Manual, IRRI, DAPO Box 7777, Metrro Manila, Philippines, pp. 41-44. [16]. Wu, R. L. and D. M. OíMalley, 1998, Nonlinear genotypic response to macro- and microenvironments. Theoretical and Applied Genetics 96: 669-675. SUMMARY EVALUATING RESULTS OF SOME TWO-LINE HYBRID RICE COMBINATIONS IN THAI NGUYEN Pham Van Ngoc * , Vu Van Liet, Pham Ngoc Luong College of Agriculture and Forestry - TNU After evaluating the ability to combine the TGMS lines in Thai Nguyen, we selected two lines including TG10 and Peiai64S able to combine to give high overall yield. Peiai64S and TG10 used as maternal lines hybrid with 22 father lines (P) to produce 40 F1 hybrid combinations. The hybrid combinations were selected through evaluation experiments: OYT, HYT and AYT. Through observations yield trial (OYT) 11 hybrid combinations were chosen: Peiai64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13, TG10/R171/1, Peiai64S/TN13, TG10/RC5, TG10/R17/9, TG10 / R17BTO, TG10/D42/1, TG10/AD, Peiai64S/R17/9 which have time from sowing to flowering equivalent TH3-3 and higher productivity than TH3-3. In preliminary yield trial (HYT) three groups were selected: TG10/KD, Peiai64S/AK01 and TG10/D42-1 which had time from sowing to flowering crops equivalent like TH3, but higher yields than TH3-3. In Advanced yield trials (AYT) two promising hybrid combinations were selected from three hybrid combinations: TG10/KD and Peiai64S/AK01 which have higher productivity than Viet lai 20 and BTST. Particularly, TG10/KD combination yield (79.1 kg / ha) was higher than all check varieties: TH3-3 (72.4 kg/ha) and BTST (61.8 kg/ha). Keywords: Two-line hybrid rice, Evaluating two-line hybrid rice, Thai Nguyen hybrid rice. * Email: ngocnonglam@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbrief_33030_36856_288201214144ketquadanhgiamotsotohop_1384_2052561.pdf
Tài liệu liên quan