Cáclỗi thườnggặp
Khôngthựctế
Khôngrõràngtrong quátrìnhviết
Khôngmôtảđượcvềsảnphẩmđểthấy nhữngđiểmchính
Thiếunghiêncứuthị trường
Thiếunghiêncứuvềđốithủ
Khônghoànthànhcácbáocáotàichính
Thiếusựđánhgiávàchiếnlược rútlui
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3728 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kết cấu Bản kế hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
“ Add your company slogan ”
Kết cấu
Bản kế hoạch
Chương 2- Lập kế hoạch kinh doanh
Nội dung
Phác thảo bản KHKD1
Kết cấu bản KHKD2
Những điều lưu ý3
Bản kế hoạch thành công?4
Phác thảo bản Kế
hoạch Kinh doanh
Tầm nhìn của tổ chức
Tầm nhìn của công ty bạn?
Công ty muốn đi tới đâu?
Công ty có khả năng hỗ trợ các nguồn
lực đến đâu?
Bằng cách nào bạn có thể để đạt đến mục
tiêu?
Tầm nhìn
A long term visualisation of what the
organisation will look like in the future
Tầm nhìn như là một bản đồ chỉ ra lộ trình một công
ty dự định để phát triển và tăng cường các hoạt động
kinh doanh của nó. Nó vẽ ra một bức tranh về nơi
mà công ty muốn đến và cung cấp một sự chỉ dẫn
hợp lý cho việc đi đến đó
Tầm nhìn
Tập trung làm sáng tỏ
Phương hướng tương
lai của công ty
Những thay đổi về sản
phẩm, khách hàng, thị
trường và công nghệ
của công ty để hoàn
thiện
• Vị thế thị trường hiện
tại
• Triển vọng tương lai
Các ví dụ về tầm nhìn chiến lược
General Electric
Chúng ta sẽ trở thành người số 1 hoặc số 2
trong tất cả các thị trường mà chúng ta phục
vụ, và cách mạng hóa công ty này để có được
tốc độ và sự nhanh nhẹn của một công ty nhỏ
Cấu thành tầm nhìn
Tầm nhìn chỉ dẫn cho chúng ta
điều cốt lõi cần lưu giữ và xác
định hướng phát triển trong
tương lai là gì.
Tầm nhìn bao gồm 2 bộ phận
cấu thành:
Hệ tư tưởng cốt lõi
Tương lai được mường
tượng
Hệ tư tưởng cốt lõi
Xác định tính chất lâu bền của một tổ chức.
Hướng dẫn và tạo cảm hứng
Chỉ có giá trị cho những thành viên bên trong
Bao gồm 2 thành phần chính:
Các giá trị cốt lõi
Mục đích cốt lõi
Biết bạn là ai quan trọng hơn là bạn sẽ đi đâu, vì bạn sẽ đi đâu - điều
đó sẽ thay đổi khi thế giới xung quanh bạn thay đổi
Minh họa
Hệ tư tưởng cốt lõi của HP:
“Sự tôn trọng sâu sắc dành cho cá nhân, một sự
cống hiến cho chất lượng và sự tin cậy, một sự cam kết
về trách nhiệm với cộng đồng, và một quan niệm rằng
công ty này tồn tại là để đem lại nhiều đóng góp kỹ thuật
cho sự tiến bộ và phúc lợi của nhân loại”
Các ví dụ về mục đích cốt lõi
Nike: để trải nghiệm cảm xúc cạnh tranh, của chiến
thắng, và đè bẹp các đối thủ.
Sony: để trải nghiệm sự vui thích của sự tiến bộ và sự
ứng dụng công nghệ để mang lại lợi ích cho công
chúng.
Wal-Mart: Để cung cấp cho những người bình thường
cơ hội mua sắm những thứ mà những người giàu có
mua.
Walt Disney: Để làm cho con người hạnh phúc
Tương lai được hình dung
Bao gồm:
Mục tiêu thách thức từ 10 đến 30 năm.
• Cổ vũ mọi người – cuốn hút họ.
• Vượt trên những khả năng hiện tại của tổ chức đó
và vượt ra ngoài môi trường hiện tại.
• Cần cố gắng vượt bậc và có lẽ một chút may mắn.
Mô tả sống động
• Là một bản mô tả cụ thể, hấp dẫn và rung động
mạnh mẽ về điều mục tiêu thách thức muốn đạt
được.
• Giải thích viễn cảnh bằng từ ngữ của bạn vào bức
tranh, nghĩ về việc tạo ra một bức tranh mà con
người có thể nhớ trong đầu họ.
• Bộ phận chủ yếu của bản mô tả sinh động: là nỗi
đam mê, xúc cảm, và sức thuyết phục.
Khẩu hiệu tầm nhìn (Vision Slogans)
Levi Strauss & Company
“Chúng ta sẽ phủ khắp thế giới bằng việc tiếp thị những y phục
thường ngày, hấp dẫn nhất trên thế giới.”
Microsoft Corporation
“Mang quyền lực đến cho mọi người thông qua phần mềm
tuyệt vời—bất kỳ thời gian nào, bất kỳ nơi nào, và trên bất
kỳ thiết bị nào.”
Mayo Clinic
“Chăm sóc tốt nhất cho mỗi bệnh nhân mỗi ngày.”
Sứ mệnh (Mission)
Là lý do tồn tại của tổ chức
Phục vụ cho nhiều người nghe.
Bên trong: nó cung cấp tâm điểm và xung
lượng cho các hoạt động của tổ chức.
Bên ngoài: những người cấp vốn, nhà cung
cấp, cộng đồng…
Bản tuyên bố sứ mệnh tạo ra nền tảng cho toàn
bộ công tác hoạch định.
Nội dung của một bản sứ mệnh
Khách hàng là ai?
Sản phẩm hay dịch vụ cốt lõi của công ty là gì?
Thị trường cạnh tranh?
Công nghệ ?
Sự quan tâm đối với vấn đề quan trọng khác:
như sự sống còn, phát triển; khả năng sinh lời:
công ty có ràng buộc với các mục tiêu kinh
doanh nào khác hay không?
Nội dung của một bản sứ mệnh
Triết lý: đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện
vọng và các ưu tiên triết lý của công ty?
Tự đánh giá về mình: những năng lực đặc biệt/
ưu thế cạnh tranh chủ yếu của công ty là gì?
Mối quan tâm đối với hình ảnh cộng đồng?
Mối quan tâm đối với nhân viên: thái độ của công
ty với nhân viên như thế nào?
Nội dung của một bản sứ mệnh
Nếu bạn không yêu cầu điều gì đó khác
thường, bạn sẽ không có bất cứ gì
ngoài những kết quả bình thường...”
Jack Welch – CEO General Electric
Mục tiêu tương lai
Mục tiêu phải thực tế.
Là tương lai mà doanh nghiệp mong
muốn.
Bạn muốn đi đâu? Bằng cách nào?
Thiết lập mục tiêu
Mục đích của việc xác lập mục tiêu
Biến đổi tầm nhìn thành các mục tiêu hoạt động
cụ thể
Tạo ra các tiêu chuẩn để đánh giá, theo dõi các
hoạt động
Làm cho công ty trở nên sáng tạo, định hướng và
trọng tâm trong các chương trình hành động của
nó
Mục tiêu
Goals/ Aims:
Những yếu tố đặc trưng cần đạt được trong dài
hạn
Objectives:
Những hành động thiết yếu, có thể đo lường
được, cần thiết để đạt đến những mục tiêu định
trước
Mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu của nguyên
tắc SMART
Specific - cụ thể, dễ hiểu
Measurable – đo lường được
Achievable – vừa sức.
Realistics – thực tế.
Timebound – có thời hạn.
Điều kiện
Thiết lập mục tiêu là quá trình biến đổi tầm nhìn thành
những kết quả hoạt động cụ thể có thể đo lường được!
1) Trước hết, thiết lập mục tiêu cho toàn
bộ tổ chức
2) Kế đến, thiết lập mục tiêu cho tuyến
sản phẩm và mục tiêu kinh doanh
3) Tiếp theo, thiết lập mục tiêu của các bộ
phận và mục tiêu chức năng
4) Các mục tiêu cá nhân sẽ được thiết lập
sau cùng
Các cấp độ của mục tiêu
Các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn
Các mục tiêu ngắn hạn
Các mục tiêu cần được hoàn thành sớm
Các cột mốc hoặc hoặc là các bậc thang giúp cho
việc đạt đến các kết quả dài hạn
Các mục tiêu dài hạn
Các mục tiêu cần hoàn thành trong phạm vi từ 3- 5
năm
Định hướng các hành động hiện tại, qua đó cho phép
đạt đến kết quả dài hạn mong đợi sau này
Chú trọng vào việc cải
thiện các kết quả về mặt
tài chính
Chú trọng vào việc cải
thiện vị thế cạnh tranh dài
hạn của doanh nghiệp
Các mục tiêu tài chính các mục tiêu chiến lược
$
Các loại mục tiêu cần có
Tỷ lệ tăng doanh thu hàng năm
Tỷ lệ gia tăng lợi nhuận sau thuế hàng năm
Tỷ lệ gia tăng thu nhập trên mỗi cổ phiếu hàng năm
Tỷ lệ lợi nhuận /doanh thu
Mức hoàn vốn
Sự gia tăng giá trị cổ phiếu…
Ví dụ về mục tiêu tài chính
% thị phần chiếm lĩnh được tại thị trường
Đạt được mức chi phí tổng thể thấp hơn so với
các đối thủ cạnh tranh
% doanh số bán hàng đạt được từ việc giới
thiệu và bán sản phẩm mới trong 5 năm.
Dẫn đầu về công nghệ
Đạt được năng lực bán hàng hoặc phân phối
trong phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu mạnh hơn
so với các đối thủ cạnh tranh
Ví dụ về mục tiêu chiến lược
Các mục tiêu của Unilver
Tăng trưởng doanh thu hàng năm khoảng 5-6%
Tăng tỷ lệ lợi nhuận hoạt động từ 11% tới 16% trong vòng 5
năm
Cắt giảm bớt các chủng loại sản phẩm chăm sóc cá nhân,
gia đình và thực phẩm từ 1200 xuống còn khoảng 400 nhãn
hiệu quan trọng
Tập trung nỗ lực bán hàng và marketing vào các sản phẩm
có tiềm năng và thế mạnh để trở thành các nhãn hiệu đứng
đầu thị trường toàn cầu
Tổ chức, hoàn thiện chuỗi cung cấp của công ty để đạt hiệu
quả cao hơn
Khách hàng, người tiêu dùng, thị trường
Đây là những yếu tố rất quan trọng đối
với doanh nghiệp
Phải hiểu được ai là người công ty cần
hướng đến và bằng cách nào?
Phải biết suy nghĩ của người dùng và
phải hiểu doanh nghiệp của bạn
Khả năng và điểm mạnh
Khả năng của bạn?
Khả năng vượt trội so với ĐTCT là điểm
mạnh của bạn
Những nỗ lực và kiến thức đặc biệt có thể
tạo nên sự tăng trưởng
Những rào cản
Đây là những điểm yếu và bản kế hoạch
có thể cung cấp những giải pháp để loại
bỏ chúng
Những rào cản này có thể là
Nguồn tài nguyên
Tài chính
Trang thiết bị
Rào cản giao tiếp
Dịch vụ khách hàng
Người mua là khách hàng của bạn - Họ là
thượng đế
Phải luôn quan tâm đến các dịch vụ
khách hàng
Giao tiếp
Tư vấn
Thời gian phản hồi
Những khuyến nghị
Gia tăng mục tiêu
Phải luôn gia tăng mục tiêu
Mục tiêu cho từng quý của bạn?
Quản lý thời gian
Quản lý thời gian dựa trên sự ước
lượng, có tính đến những giới hạn và
nguồn lực
Luôn nhớ tính thêm 15% - 20% thời
gian cho những yếu tố không biết
trước.
Kết cấu bản Kế hoạch
Kinh doanh
Kết cấu
Phần giới thiệu
Phần mô tả hoạt động kinh doanh
Phần phân tích môi trường kinh
doanh / Thị trường
Sách lược kinh doanh
Kế hoạch bộ phận
Phụ lục
Phần giới thiệu
Gồm:
Trang bìa
Tóm tắt ý chính
Mục lục
Quyết định ấn tượng đầu tiên bạn tạo ra cho
người đọc
Trang bìa
Cho người đọc thấy họ sắp đọc cái gì và làm
sao để liên lạc với người viết.
Là một cách để làm bản kế hoạch kinh doanh
của bạn được chú ý
Bao gồm:
Tên của bạn và tên doanh nghiệp của bạn
Biểu tượng của công ty
Địa chỉ,số điện thoại, số fax, e-mail
Tóm tắt
Giúp nắm bắt nhanh hoạt động kinh doanh của
bạn và đánh giá trình độ nghiệp vụ của bạn cũng
như hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp của bạn.
Là phần đầu tiên trong kế hoạch nhưng được viết
cuối cùng
Có thể khoảng từ một đến ba trang
Tóm tắt
Bao gồm:
Khái niệm kinh doanh của bạn
Tình hình và các yêu cầu tài chính
Hiện trạng của doanh nghiệp bạn
Thời gian thành lập
Chủ sở hữu chính và nhân viên chủ chốt
Những thành tựu lớn ...
Tóm tắt
Lưu ý:
Sửa sang, chau chuốt phần tóm tắt của
bạn
Sử dụng các con số thống kê để minh họa
cho những trình bày của bạn trong phần
tóm tắt
Hãy giữ cho phần tóm tắt của bạn ngắn và
thú vị. Đây là cơ hội của bạn để cuốn hút
người đọc xem toàn bộ kế hoạch của bạn
Mục lục
Phần mục lục cung cấp cho người đọc cách
tìm nhanh và dễ dàng các phần cụ thể của
kế hoạch.
Nhớ liệt kê đầy đủ tựa đề của các phần lớn
cũng như các phần nhỏ quan trọng khác .
Phần mô tả hoạt động kinh doanh
Là cái nhìn chiến lược về công ty
Hỗ trợ cho bạn từ việc bắt đầu một quan hệ
đến việc thực hiện những cuộc gọi tiếp cận
một tờ báo cho một cuộc phỏng vấn
Bao gồm:
Bạn là ai?
Bạn sẽ cung cấp sản phẩm gì?
Thị trường nào bạn sẽ hướng tới?
Tại sao việc kinh doanh có thể có lợi nhuận?
Phần mô tả hoạt động kinh doanh
Gồm các phần chính
Tổng quan về ngành kinh doanh
Giới thiệu về công ty
Mô tả và phân tích sản phẩm/dịch vụ
Thị trường mục tiêu
Định vị thị trường
Ngành kinh doanh
Hãy tự do tạo ấn tượng.
Trả lời "câu hỏi tại sao" làm mọi miêu tả trở
nên thuyết phục hơn.
Đừng sợ khi đưa vào những thông tin tiêu
cực về ngành của bạn
Sử dụng những dữ liệu thực tế
Giới thiệu về công ty
Thông tin về công ty
Lịch sử hình thành và phát triển
Tầm nhìn, sứ mệnh
Cấu trúc pháp lý
Ban quản lý
Thực trạng của công ty
Tên công ty
Địa điểm hoạt động
Thông tin liên hệ
Loại hình kinh doanh
Quy mô công ty
Quy mô vốn….
Thông tin về công ty
2001
2002~2004
2005~2006
2007-2010
Các giai đoạn phát triển
???
???
???
???
Lịch sử hoạt động
Tên
Chức vụ
Kinh nghiệm
Học vấn
Ban quản trị và ban điều hành
PHẦN PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
Phân tích thị trường
=> Quy mô và xu hướng thị trường
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
Chứng minh tính khả thi của sản phẩm
Phân tích năng lực kinh doanh
PHẦN SÁCH LƯỢC CẠNH TRANH
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
SWOT
(Chiến lược cạnh tranh)
KẾ HOẠCH BỘ PHẬN
Kế hoạch Marketing và bán hàng
Kế hoạch Nhân sự
Kế hoạch Sản xuất
Kế hoạch Tài chính
Kế hoạch Marketing
Hợp nhất các hoạt động marketing, bán
hàng, giao tiếp công chúng:
Xây dựng mục tiêu và kế hoạch
Chiến lược và chiến thuật bán hàng
Các chương trình Marketing
Các kế hoạch hành động chi tiết….
Kế hoạch nhân sự
Xác định cấp độ thiết lập và cấp độ thực
hiện kế hoạch:
Xác định hướng chiến lược
Thiết lập hệ thống quản lý nhân sự
Hoạch định lực lượng lao động
Xác định nhu cầu nhân sự của DN
Đầu tư phát triển nhân sự
Đánh giá và duy trì khả năng hoàn thành
công việc của tổ chức…
Kế hoạch sản xuất
Gồm :
Phân tích thị trường
Các tiêu chí xây dựng kế hoạch sản xuất
Lập kế hoạch sản xuất từ tổng quát đến
chi tiết
Hoạch định nguồn nhân lực
Yêu cầu về chi phí và vốn…
Kế hoạch tài chính
Thể hiện những dữ liệu tài chính trong quá
khứ, hiện tại và hoạch định:
Dự báo chi phí ban đầu
Bảng lưu chuyển tiền tệ
Dự báo thu nhập
Phân tích điểm hòa vốn
Bảng cân đối kế toán
Phụ lục
Bản báo cáo tài chính
Hình ảnh về sản phẩm, về địa điểm nhà
máy….
Bố trí mặt bằng
Các biểu đồ dự báo doanh số và lợi nhuận
Các tài liệu nghiên cứu thị trường
Lý lịch của HĐQT, Ban giám đốc….
Những điều cần lưu ý
Trung thực
Viết dễ hiểu
Thể hiện rõ hình ảnh của công ty
Tính thuyết phục
Cung cấp những thông tin phù hợp
Ban quản trị của công ty là ai?
Những điều cần lưu ý
Không có gì thay thế cho tư duy và sự suy
nghĩ
Luôn có phương án tốt nhất và xấu nhất
Hãy khách quan
Hình thức phụ thuộc vào mục đích sử dụng
Ghi lại những giả định
Điểm quan trọng
Bản phân tích dòng tiền mặt
Kế hoạch chi tiết thực hiện công việc:
Các hoạt động sẽ thực hiện
Khi nào?
Ở đâu?
Lúc nào hoàn thành?
Điểm quan trọng
Các kế hoạch bộ phận luôn có mối quan hệ
chặt chẽ và bổ sung cho nhau
Tùy chiến lược và mục tiêu chung của doanh
nghiệp, các kế hoạch được thiết kế và thực
hiện khác nhau
Kế hoạch tài chính là kế hoạch kết nối
Những chi phí bỏ ra ban đầu
Các chi phí ban đầu thường cao và doanh
thu còn thấp => lỗ khi mới bắt đầu
Sử dụng phương pháp giải ngân vốn tài trợ
từ bên ngoài vào các chi phí và phương
pháp hạch toán cũng có thể thay đổi các chi
phí
If you fail you might be Heart
Broken, but if you never tried
you are doomed
Các lỗi thường gặp
Không thực tế
Không rõ ràng trong quá trình viết
Không mô tả được về sản phẩm để thấy
những điểm chính
Thiếu nghiên cứu thị trường
Thiếu nghiên cứu về đối thủ
Không hoàn thành các báo cáo tài chính
Thiếu sự đánh giá và chiến lược rút lui
Điều gì làm nên bản kế hoạch tốt?
B - Businesslike
U - Understandable
S - Simple
I – Interesting
N – New
E – Exceptional
S – Supported
S - Succinct
P - Positive
L - Length
A - Accurate
N - Numbers
LOGO
“ Add your company slogan ”
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_b2_structure_of_biz_plan_9828.pdf