Kế toán xây dựng - Chương 1: Kế toán các giao dịch ngoại tệ
TK 511 “Dthu bán hàng và CC dịch vụ” • TK 632 “Giá vốn hàng bán” • TK 641 “Chi phí bán hàng” • TK 3333 “Thuế xuất khẩu
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán xây dựng - Chương 1: Kế toán các giao dịch ngoại tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/23/2015
1
TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH
#
NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2.2 KT CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ
- Nguyên tắc
- Kế toán
2.3 ĐẶC ĐIỂM KD XUẤT NHẬP KHẦU & NHỮNG QUY
ĐỊNH KẾ TOÁN
2.4 KT NHẬP KHẨU
- Nhập khẩu trực tiếp
- Nhập khẩu ủy thác
#
NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC
2.5 KT XUẤT KHẨU
- Xuất khẩu trực tiếp
- Xuất khẩu ủy thác
2.6 KT HÀNG HÓA KHO BẢO THUẾ (tự đọc)
2.7 THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
6/23/2015
2
#
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm:
• Đơn vị tiền tệ kế toán
• Ngoại tệ
• Tỷ giá hối đoái
• Chênh lệch tỷ giá hối đoái, gồm:
‒ Chênh lệch tỷ giá phát sinh
‒ Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ
#
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm:
• Tỷ giá hối đoái cuối kỳ
• Các khoản mục tiền tệ (cash account)
• Các khoản mục phi tiền tệ (noncash account)
• Giá trị hợp lý (fair value)
#
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Kế toán ghi nhận ban đầu các giao dịch bằng ngoại tệ
• Giao dịch bằng ngoại tệ: giao dịch được xác định bằng
ngoại tệ hoặc yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, bao gồm:
i. Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá cả được
xác định bằng ngoại tệ;
ii. Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả hoặc phải
thu được xác định bằng ngoại tệ;
iii. Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng ngoại hối
chưa được thực hiện;
iv. Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh toán
các khoản nợ xác định bằng ngoại tệ;
v. Dùng một loại tiền tệ này
6/23/2015
3
#
KẾ TOÁN CÁC GIAO
DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ
#
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ và đánh giá lại cuối kỳ
• Các doanh nghiệp SXKD có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực
hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
theo một đơn vị tiền tệ thống nhất.
#
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ
Các khoản mục tiền tệ:
- Bao gồm: tiền & tương đương tiền, các khoản phải
thu phải trả bằng 1 lượng tiền cố định hoặc có thể
xác định được.
- Khi hình thành (phát sinh tăng): ghi nhận theo tỷ
giá ngày giao dịch (TG mua, TG bán).
- Khi sử dụng (phát sinh giảm): theo tỷ giá ghi sổ KT.
- Theo dõi nguyên tệ.
- Phải đánh giá lại cuối kỳ để lập & trình bày BCTC.
6/23/2015
4
#
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ
Các khoản mục phi tiền tệ:
- Là các khoản mục không phải là khoản mục tiền tệ
(VD: HTK, TSCĐ,)
- Phản ánh theo ghi nhận theo tỷ giá ngày giao dịch
(TG mua, TG bán).
- Không theo dõi nguyên tệ
- Không đánh giá lại cuối kỳ.
#
Kế toán ghi nhận ban đầu các giao dịch bằng
ngoại tệ
• Ghi nhận ban đầu: áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn
vị tiền tệ kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch.
• Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch: được coi là tỷ giá
thực tế.
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ
#
• TG phát sinh (TG ngày giao dịch): là tỷ giá của
NHTM mà DN thường xuyên giao dịch:
- Tài sản (tiền tệ), khoản ứng trước cho người bán:
TG mua
- Nợ phải trả (tiền tệ), vốn chủ sở hữu, khoản khách
hàng ứng trước: TG bán
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ
6/23/2015
5
#
• TG ghi sổ:
- Vốn bằng tiền: tỷ giá BQGQ liên hoàn
- TK tiền tệ còn lại: TG thực tế đích danh
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ
#
VD: Tình hình tiền gửi ngân hàng bằng USD trong
tháng 01/20x0 của công ty A như sau:
Ngày Nội dung Nguyên tệ
(USD)
Tỷ giá
(đ/USD) *
1/1 Dư đầu kỳ 10.000 20.500
5/1 Thu tiền bán hàng 20.000 20.600
10/1 Chi mua hàng 12.000 21.000
15/1 Thu tiền bán hàng 30.000 20.700
20/1 Chi mua TSCĐ 22.000 20.600
25/1 Chi dịch vụ mua ngoài 4.000 21.100
(*): tỷ giá giao dịch tại ngày phát sinh nghiệp vụ
#
Yêu cầu: Trình bày nghiệp vụ phát sinh trên vào TK
TGNH bằng đơn vị tiền tệ KT là đồng. Công ty A sử
dụng PP bình quân gia quyền liên hoàn
Tài khoản TGNH (ngoại tệ)
Tháng 01/ 20x0
Ngày Nội dung Nguyên
tệ (USD)
Tỷ giá
(đ/USD)
Nợ Có
1/1
5/1
10/1
15/1
20/1
25/1
6/23/2015
6
#
• Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ (còn
gọi là chênh lệch tỷ giá đã thực hiện) được xử lý
ngay: ghi nhận ngay vào doanh thu tài chính (515)
hoặc CP tài chính (635) trong kỳ.
Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ
#
111(1112), 112(1122) 151,152,156,211
Mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định... thanh toán bằng
ngoại tệ
515 635
Lãi tỷ giá
Lãi tỷ giá
Lỗ tỷ giá
Lỗ tỷ giá
331...
Thanh toán nợ phải trả bằng ngoại
tệ
Nhận hàng mua chưa
thanh toán (gốc ngoại
tệ)
Tỷ giá thực tế Tỷ giá xuất ngoại tệ
Tỷ giá
ghi sổ
Tỷ giá thực tế
#
511,711, 111(1112),112(1122)
...
Doanh thu bán hàng, thu nhập khác.. thu
bằng ngoại tệ
131,138...
Thu hồi khoản phải thu
bằng ngoại tệ
Doanh thu, thu nhập
khác bằng ngoại tệ
chưa thu
Lãi tỷ giá
515 635
Lỗ tỷ giá
Tỷ giá thực tế
Tỷ giá thực tế
Tỷ giá thực tế
Tỷ giá
ghi sổ
6/23/2015
7
#
Kế toán chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối
năm tài chính
TK sử dụng: TK 413-Chênh lệch tỷ giá hối đoái.
TK 413 có 2 TK cấp 2:
• TK 4131 - Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
• TK 4132 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai
đoạn trước hoạt động (chỉ dành riêng cho DN
nhà nước)
#
Kế toán chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối
năm tài chính
Nguyên tắc đánh giá lại: Theo TT 200/BTC
Đối với việc đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối
kỳ kế toán thì thực hiện theo tỷ giá mua bán
ngoại tệ của Ngân hàng thương mại mà DN
thường xuyên phát sinh thanh toán ngoại tệ
(vào thời điểm lập BCTC).
- Khoản mục tài sản: TG mua
- Khoản mục nợ phải trả: TG bán
#
Kế toán chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối
năm tài chính
Khoản chênh lệch giữa tỷ giá sau khi quy đổi
với tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế toán được
xử lý như sau:
• Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do việc đánh giá lại
số dư cuối kỳ sau khi bù trừ chênh lệch tăng và
chênh lệch giảm, số chênh lệch còn lại được hạch
toán vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí
tài chính trong kỳ.
• Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ
tức trên lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư
ngoại tệ cuối kỳ kế toán của các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ.
6/23/2015
8
#
331,341... 413(4131)
111(1112),112
(1122),131...
111(1112),112(1122),131... 331,311..
C/L lãi tỷ giá do đánh
giá tăng
C/L lỗ tỷ giá do đánh giá
tăng
C/L lỗ tỷ giá do đánh giá
giảm
C/L lãi tỷ giá do đánh
giá giảm
635 515
K/C khoản lãi tỷ
giá
K/C khoản lỗ tỷ
giá
#
KT nhập khẩu
#
Đặc điểm hoạt động nhập khẩu
• Hàng hóa nhập khẩu có thể tiến hành theo
phương thức trực tiếp hoặc ủy thác.
• Điều kiện giao hàng: doanh nghiệp VN
thường mua hàng theo điều kiện CIF.
6/23/2015
9
#
Nguyên tắc đánh giá hàng hóa
nhập khẩu
Giá gốc của hàng nhập khẩu:
= (1) Giá mua thực tế ghi trên hóa đơn của
người bán (quy đổi ra VND)
+ (2) Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
hàng nhập khẩu (nếu có)
+ (3) Chi phí thu mua hàng hóa.
#
Nguyên tắc đánh giá hàng hóa
nhập khẩu
(1) Giá mua thực tế ghi trên hóa đơn của người
bán (quy đổi ra VND)
- Giá mua (VND) = lượng ngoại tệ thanh toán
với người bán (trên hóa đơn) x Tỷ giá thực tế
tại thời điểm nhận hàng.
#
Nguyên tắc đánh giá hàng hóa
nhập khẩu
(2) Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập
khẩu (nếu có):
- Tính trên cơ sở giá trị VNĐ của hàng nhập khẩu.
- Thuế NK = Giá tính thuế NK (*) x Thuế suất thuế
NK.
- Thuế TTĐB hàng NK = (Giá tính thuế NK +Thuế
NK) x Thuế suất thuế TTĐB.
(*) = Lượng ngoại tệ thanh toán với người bán (trên
hóa đơn) x Tỷ giá dùng tính thuế của hải quan.
6/23/2015
10
#
Nguyên tắc đánh giá hàng hóa
nhập khẩu
(3) Chi phí thu mua hàng hóa:
- Là chi phí phát sinh trong nước : chi phí vận
chuyển, bốc dỡ,.
#
Nguyên tắc đánh giá hàng hóa
nhập khẩu
Lưu ý: Thuế GTGT hàng nhập khẩu:
- Trường hợp hàng NK thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT theo PP khấu trừ thuế: Thuế
GTGT phải nộp của hàng NK sẽ được coi là
thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
- Trường hợp hàng NK thuộc diện chịu thuế
GTGT theo PP trực tiếp: thuế GTGT phải
nộp của hàng NK được tính vào giá gốc.
#
Nguyên tắc đánh giá hàng hóa
nhập khẩu
Lưu ý: Thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Thuế GTGT hàng NK
= (Giá tính thuế NK + thuế NK + Thuế TTĐB)
x Thuế suất thuế GTGT.
6/23/2015
11
#
KT nhập khẩu trực
tiếp
#
Tổ chức thực hiện
Ký quỹ
mở L/C
Nhận
hàng
Kê khai
thuế tại
hải
quan
Thanh
toán
tiền
hàng và
thuế
#
TK sử dụng
• TK 244 “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược”
• TK 15*
• TK 3333 “Thuế nhập khẩu”
• TK 3332 “Thuế TTĐB”
• TK 33312 “Thuế GTGT hàng NK”
6/23/2015
12
#
Bước 1. Ký quỹ mở L/C
1112, 1122 244
Mở L/C
515 / 635
TG thực tế TG xuất
ngoại tệ
#
Bước 1. Ký quỹ mở L/C
Lưu ý:
- Nếu xuất tiền VND để ký quỹ: Sử dụng tỷ giá
bán ngoại tệ của ngân hàng tại thời điểm ký
quỹ.
Không phát sinh C/L tỷ giá.
- Nếu xuất ngoại tệ để ký quỹ: sử dụng tỷ giá
xuất ngoại tệ.
Phát sinh C/L tỷ giá.
#
Bước 2. Nhận hàng
Nhận hàng
331 152,156,211...
111,112,141,...
Chi phí NK
Tỷ giá thực tế
6/23/2015
13
#
Bước 3. Kê khai thuế tại hải quan
152,156,211...
3333,3332
Thuế GTGT hàng
nhập khẩu
33312 133
Thuế NK, thuế tiêu
thụ đặc biệt
#
Bước 4. Thanh toán
244 331
Dùng ký quỹ thanh toán
515 / 635
TG ghi sổ TG ghi sổ
#
Ví dụ
Công ty M thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP
khấu trừ. Trong kỳ có tình hình sau:
1. Ngày 1: Chuyển 10.000 USD từ TK ngoại tệ sang TK
ký quỹ mở L/C. TGTT: 20.500 VNĐ/USD; TG xuất
ngoại tệ: 20.000VNĐ/USD.
2. Ngày 10: Hàng về đến cảng, giá trị trên HĐ
10.000USD, thuế NK phải nộp là 5%, thuế GTGT
hàng nhập khẩu 10%. Chi phí lưu kho, bãi và vận
chuyển chưa VAT 5.000.000đ, VAT 10%, đã thanh
toán bằng tạm ứng. Hàng nhập kho đủ. Công ty thanh
toán các khoản thuế trên bằng TGNH (VND).
TGTT:20.600VNĐ/USD.
3. Dùng tiền ký quỹ để thanh toán cho người bán.
TGTT: 21.000VNĐ/USD
6/23/2015
14
#
KT nhập khẩu ủy
thác
#
Tổ chức thực hiện
• Bên nhận ủy thác: thực hiện toàn bộ thủ
tục nhập khẩu hàng (tương tự nhập
khẩu trực tiếp), thông báo đơn vị ủy
thác đến nhận hàng khi hàng về, hưởng
phí uỷ thác.
• Bên ủy thác: trả tất cả các chi phí phát
sinh và trả phí ủy thác.
#
Ở đơn vị ủy thác nhập
Ứng
trước
tiền ký
quỹ
Nhận
hàng
Trả phí
ủy thác
Thanh
toán
tiền
6/23/2015
15
#
Bước 1. Ứng trước tiền ký quỹ
- Để bên nhận ủy thác nhập khẩu mở L/C
- Bút toán:
Nợ 331 (bên nhận ủy thác)
Có 11*
#
Bước 2. Nhận hàng
Bút toán:
Nợ 15*, 211 : Có 331 (Bên nhận ủy thác)
Có 3333, 3332
Nợ 133 / Có 33312: Thuế GTGT hàng nhập
khẩu
#
Bước 2. Nhận hàng
Trường hợp đv nhận ủy thác nhập nộp hộ thuế:
Nợ 3333, 3332, 33312
Có 3388: chưa thanh toán tiền thuế cho
bên nhận nhập khẩu ủy thác
Có 1388: nếu bên giao ủy thác nhập có ứng
trước tiền thuế nhập khẩu
6/23/2015
16
#
Bước 3. Trả phí ủy thác
- Chứng từ: hóa đơn GTGT phí hoa hồng từ
bên nhận ủy thác.
- Bút toán:
Nợ 15*, 211: Giá trị hàng nhập khẩu (ngoại tệ)
x % hoa hồng ủy thác
x TGTT (TG thỏa thuận)
Nợ 133
Có 331 (Bên nhận ủy thác)
#
Bước 4. Cuối kỳ, bù trừ các khoản phải
trả và ứng trước
- Bút toán:
Nợ 3388
Nợ 331
Có 11*
#
Sơ đồ tổng hợp.
111,112 1388/3388 – 331,333 15x,211..
Trả trước Nhận hàng BNUT giao
133
Bên ủy thác tr.tiếp
nộp thuế Phí UT, khoản BNUT
chi hộ phải trả
Thanh toán số Nhận hàng BNUT giao
33312
còn lại cho BNUT (chưa có HĐ BNUT)
6/23/2015
17
#
Ở đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu
Nhận tiền
ứng trứơc
của bên ủy
thác
Ký quỹ mở
L/C
Nhận hàng
Kê khai thuế
tại hải quan
Thanh toán
tiền hàng và
thuế
Trả hàng cho
bên ủy thác
Thu phí,
thuế
#
Bước 1. Nhận tiền ứng trước của đơn
vị ủy thác
Nợ 11*
Có 3388 (Bên ủy thác)
Sau đó ký quỹ mở L/C:
Nợ 244
Có 111, 112
#
Bước 7. Phí, thuế
a. Phí ủy thác: xuất hóa đơn giao bên ủy thác.
Nơ 131, 11*
Có 511
Có 3331
6/23/2015
18
#
Bước 7. Phí, thuế
b. Các khoản chi hộ cho đv ủy thác: phí ngân hàng,
phí kho bãi, bốc xếp, vận chuyển,
Nơ 1388 (Bên ủy thác)
Có 11*
c. Nhận tiền trả giá trị hàng nhập khẩu, thuế, phí,
Nợ 11*
Có 131 (Bên ủy thác)
Có 1388
#
Sơ đồ tổng hợp (Sách / Trang 32)
#
KT xuất khẩu
6/23/2015
19
#
Đặc điểm hoạt động xuất khẩu
• Hàng hóa xuất khẩu có thể tiến hành theo
phương thức trực tiếp hoặc ủy thác.
• Điều kiện giao hàng: doanh nghiệp VN
thường bán hàng xuất khẩu theo điều kiện
FOB.
#
KT xuất khẩu trực
tiếp
#
Tổ chức thực hiện
Ký hợp đồng
xuất khẩu
Nhắc KH
mở L/C
Chuẩn bị
hàng
Giao hàng
cho người
vận tải
Làm thủ tục
hải quan
KH thanh
toán
6/23/2015
20
#
TK sử dụng
• TK 511 “Dthu bán hàng và CC dịch vụ”
• TK 632 “Giá vốn hàng bán”
• TK 641 “Chi phí bán hàng”
• TK 3333 “Thuế xuất khẩu”
#
Bước 3. Chuẩn bị hàng
- Nội dung: xuất kho, vận chuyển đến cảng,
cửa khẩu.
- Chứng từ: phiếu xuất kho
- Bút toán:
Nợ 157 / Có 155 (156) : Giá vốn
#
Bước 4. Giao hàng cho người vận
tải
- Nội dung: giao hàng qua lan can tàu cho
ngừời vận tải đường biển (đường hàng
không) đến cho KH.
- Chứng từ: bộ chứng từ dùng trong hoạt
động xuất khẩu (hối phiếu, vận đơn,)
Thời điểm này đủ điều kiện ghi nhận doanh
thu và giá vốn hàng xuất khẩu.
6/23/2015
21
#
Bước 4. Giao hàng cho người vận
tải
- Bút toán:
Doanh thu:
Nợ 131 / Có 511: Gtrị hàng (ngoại tệ) x TGTT
Giá vốn:
Nợ 632 / Có 157
#
Bước 5. Thủ tục hải quan
- Nội dung: đóng các khoản phí, thuế liên
quan đến hàng xuất khẩu tại hải quan như:
chi phí kiểm nghiệm bốc dỡ, chi phí lưu bãi,
thuế xuất khẩu.
- Bút toán:
Chi phí phát sinh khi bán hàng:
Nợ 641
Nợ 133 (nếu có)
Có 11*, 331
#
Bước 5. Thủ tục hải quan
Thuế xuất khẩu:
Nợ 511 / Có 3333: GT VND của hàng bán (hoá
đơn) x thuế suất
6/23/2015
22
#
Bước 6. Khách hàng thanh toán
Nội dung:
- Tiền hàng thanh toán qua ngân hàng
- Phí ngân hàng
Chứng từ: giấy báo Có của ngân hàng.
Bút toán:
KH thanh toán;
Nợ 1122
Có 131
(C/L tỷ giá: 515 / 635)
#
Bước 6. Khách hàng thanh toán
Bút toán:
Phí ngân hàng:
Nợ 641 / Nợ 133
Có 131
(C/L tỷ giá: 515/635)
#
Ví dụ
Công ty N thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP
khấu trừ. Trong kỳ có tình hình sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Xuất hàng gửi ra cảng chờ xuất khẩu, giá XK:
120.000, giá bán chưa thuế 10.000USD/FOB.HCM.
2. Giao hàng lên tàu cho KH A, tiền chưa thanh toán.
Thuế xuất khẩu 5%. TGTT: 21.000 VND/USD.
3. Chi phí bốc dỡ tại cảng trả bằng tiền mặt chưa
thuế 1.000, thuế suất thuế GTGT 10%.
4. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về việc KH
A thanh toán, đồng thời trừ thủ tục phí ngân hàng
chưa thuế 0,5% trên giá trị giao dịch, thuế GTGT
phí giao dịch 10%. TGTT: 21.500 VND/USD
6/23/2015
23
#
KT xuất khẩu ủy
thác
#
Tổ chức thực hiện
• Bên ủy thác (A): cung cấp hàng, chịu
mọi chi phí liên quan, trả phí ủy thác.
• Bên nhận ủy thác (B): làm toàn bộ công
việc của một đơn vị trực tiếp xuất khẩu,
thu phí ủy thác.
#
Bên giao ủy thác xuất khẩu (A)
Giao hàng
cho B
Ghi nhận
DT, GV
Thuế xuất
khẩu
Các chi
phí khác
Trả phí ủy
thác
Bù trừ và
thanh toán
6/23/2015
24
#
Bước 1. Giao hàng cho B
- Nội dung: xuất kho, vận chuyển đến cho B.
- Chứng từ: phiếu xuất kho
- Bút toán:
Nợ 157 / Có 155 (156) : Giá vốn
#
Bước 2. Ghi nhận DT, GV
- Nội dung: khi B hoàn thành thủ tục giao
hàng cho KH.
- Chứng từ: lập HĐơn giao cho B.
- Bút toán:
Nợ 131 (B) / Có 511
Nợ 632 / Có 157
#
Bước 3. Thuế xuất khẩu
- Nội dung: ghi nhận thuế xuất khẩu phải nộp
đối với hàng xuất khẩu.
- Bút toán:
Nợ 511 / Có 3333
6/23/2015
25
#
Bước 4. Các chi phí khác
- Nội dung: ghi nhận các chi phí phát sinh liên
quan đến hàng xuất khẩu phải trả lại cho B
(do B đã chi hộ)
- Bút toán:
Nợ 641
Nợ 133
Có 3388 (B)
#
Bước 5. Trả phí ủy thác
- Nội dung: trả phí ủy thác cho B
- Bút toán:
Nợ 641
Nợ 133
Có 331 (B)
#
Bước 6. Bù trừ công nợ với B
(nếu có theo dõi các khoản phải
trả cho B riêng trên TK 331B)
- Bút toán:
Nợ 331,338 (B) / Có 131 (B)
Sau khi bù trừ, thu tiền còn lại từ B:
Nợ 11* / Có 131 (B)
6/23/2015
26
#
Bên nhận ủy thác xuất khẩu (B)
Nhận hàng
từ A
Xuất khẩu
hàng
Thu hộ
tiền hàng
Chi hộ chi
phí cho A
Thu phí ủy
thác
Bù trừ và
thanh toán
#
Bước 1. Nhận hàng từ A
- Chứng từ: biên bản nhận hàng
#
Bước 2. Xuất khẩu hàng
- Bút toán:
Nợ 131 (KH nước ngoài) / Có 338 (A)
6/23/2015
27
#
Bước 3. Thu hộ tiền hàng
- Bút toán:
Nợ 11* / Có 131 (KH nước ngoài)
#
Bước 4. Chi hộ chi phí cho A
- Bút toán:
Nợ 1388 (A) / Có 11*
#
Bước 5. Thu phí ủy thác
- Bút toán:
Nợ 131 (A)
Có 511
Có 3331
6/23/2015
28
#
Bước 6. Bù trừ công nợ với A
- Bút toán:
Nợ 3388 (A)
Có 131 (A)
Có 1388
Sau khi bù trừ, trả tiền còn lại cho A:
Nợ 3388 (A) / Có 11*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ketoanxaydungchuong_1_giao_dich_ngoai_te_8667.pdf