Kế toán vốn chủ sở hữu

Là giá trị tài sản còn lại của DN sau khi trừ đi các nghĩa vụ nợ phải trả của DN • Do các chủ sở hữu đầu tư mà DN không phải cam kết thanh toán

pdf35 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán vốn chủ sở hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu • Là giá trị tài sản còn lại của DN sau khi trừ đi các nghĩa vụ nợ phải trả của DN • Do các chủ sở hữu đầu tư mà DN không phải cam kết thanh toán DN được quyền chủ động sử dụng linh hoạt các nguồn vốn chủ sở hữu theo điều lệ của DN Nguồn vốn kinh doanh • Do chủ sở hữu đóng góp • Thay đổi qua quá trình SXKD Chứng từ • Biên bản góp vốn -> ghi nhận nguồn vốn kinh doanh, chi tiết cho từng đối tượng góp vốn • Biên bản bàn giao tài sản • Quyết định của Giám đốc, Hội đồng quản trị về phân phối lợi nhuận,… TK 411- Nguồn vốn kinh doanh TK 411- Nguồn vốn kinh doanh NVKD giảm Nguồn vốn kinh doanh tăng SDCK • Nhận tài sản từ chủ sở hữu góp vào DN: Nợ TK Có TK 411 • Trả lại tài sản cho chủ sở hữu Nợ TK 411 Có TK Chủ sở hữu góp vốn thành lập DNTN A. Tài sản góp vốn bao gồm: • TGNH: 100 trđ • Căn nhà: 1.500 trđ Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Cty B góp vốn liên doanh vào Cty A bằng 1 TSCĐ hữu hình với giá trị được hội đồng thẩm định đánh giá: 150 trđ • Tại cty A: • Tại cty B: Tài sản = Nợ phải trả + VCSH TSCĐ Tài sản = Nợ phải trả + VCSH TSCĐ KT CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN (Asset Revaluation Reserve) BCĐKT TK 412 • Theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền • Thực hiện cổ phần hóa, chuyển nhượng cty BCKQHĐKD TK 711, 811 • Dùng TS để đầu tư ra ngoài cty: góp vốn liên doanh Chênh lệch giữa giá ghi sổ và giá được đánh giá lại Đánh giá lại TS trong những trường hợp sau: TK 412- Chênh lệch đánh giá TS TK 412- Chênh lệch đánh giá TS - Đánh giá chênh lệch giảm - Xử lý chênh lệch tăng - Đánh giá chênh lệch tăng - Xử lý chênh lệch giảm SDCK SDCK Số âm trên BCĐKT • Tại DN X, theo quyết định của Nhà nước, vào 31/12/2010 tiến hành đánh giá lại tài sản ở DN gồm: Loại TS Giá sổ sách Số lượng Giá điều chỉnh Hàng hóa A 10.000 đ/kg 5.000 kg 12.000 đ/kg TSCĐ B (chưa sử dụng) 50.000.000 đ 1 cái 42.000.000 Tổng chênh lệch do đánh giá lại TS: ……… 211 Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Hàng tồn kho TSCĐ • Chênh lệch đánh giá lại TS được xử lý bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh theo quyết định của ban giám đốc • Dùng TS để đầu tư ra ngoài cty (góp vốn liên kết, liên doanh, đầu tư vào cty con): chênh lệch đánh giá lại TS phản ánh vào TK 811 hoặc TK 711 – mà không phản ánh vào TK 412 TK 412 KT LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI (LN GIỮ LẠI) (Retained Earnings) • LN trong kỳ = Doanh thu – Chi phí • Phân phối LN trong kỳ: Trích lập các quỹ + chia cổ tức • = LN chưa phân phối đầu kỳ + LN chưa phân phối phát sinh trong kỳ LN chưa phân phối vào đầu năm + LN trong năm - Trích lập các quỹ - Cổ tức đã chia = LN chưa phân phối vào cuối năm • TK 4211 – Lợi nhuận chưa phân phối năm trước • TK 4212 – Lợi nhuận chưa phân phối năm nay TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối - Lỗ trong kỳ - Lợi nhuận trong kỳ - Phân phối lợi nhuận SDCK SDCK • Xác định và Kết chuyển LN sau thuế đạt được trong kỳ – Trường hợp có lợi nhuận Nợ TK 911 Có TK 4212 – Trường hợp lỗ: Nợ TK 4212 Có TK 911 Phân phối LN - Nợ TK 4212 • Phân phối cho các bên góp vốn theo quy định của hợp đồng Nợ TK 4212 Có TK • Trích lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng điều hành, quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ TK 4212 Có TK • Chia lãi cho chủ sở hữu (Cổ đông, Thành viên góp vốn) Nợ TK 4212 Có TK TT 138/2010/TT-BTC về việc phân phối lợi nhuận đối với công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. • Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có); • Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhận trước thuế; • Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính; • Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế (đối với các công ty đặc thù). • Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển của công ty; • Trích quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty. • Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo kết quả phân loại doanh nghiệp (A, B, C). • Sang đầu năm sau, chuyển LN chưa phân phối năm nay thành LN chưa phân phối năm trước Nợ TK 4212: giảm LN chưa phân phối năm nay Có TK 4211 DN mới thành lập vào năm 2010 LN trong năm 2010: 290.000.000.0.000 Căn cứ vào quyết định của Hội đồng quản trị, trích quỹ đầu tư phát triển 30.000.000, công bố chia lãi bằng tiền mặt 6 tháng cuối năm cho cổ đông 100.000.000 1/1/2011, chuyển LN chưa phân phối năm nay thành LN chưa phân phối năm trước 15/3/2011: HĐQT quyết định trích từ lợi nhuận năm trước để chia thêm cho cổ đông 20.000.000, trích thêm quỹ ĐTPT 50.000.000, phần còn lại bổ sung nguồn vốn kinh doanh.0 KẾ TOÁN CÁC LOẠI QuỸ (Capital Reserves) Các quỹ của DN được trích từ lợi nhuận sau thuế TNDN. Việc trích lập các quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc quyết định TK 414- Quỹ đầu tư phát triển TK 415- Quỹ dự phòng tài chính TK 418- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB Lưu ý: Quỹ khen thưởng phúc lợi: TK 353 (Nợ phải trả trên BCĐKT) Không phải là tiền? Giảm Tăng Nợ Các quỹ của DN Có Sử dụng các quỹ Giá trị các quỹ tăng • Trích lập các quỹ từ LN: Nợ TK 421: giảm LN chưa phân phối Có TK 414, 415,… • Dùng các quỹ để bổ sung nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 414, 415 Có TK 411 • Sử dụng các quỹ để tài trợ mua TSCĐ phục vụ hoạt động SXKD Nợ TK 414, 415 Có TK 411 (Nợ TK 211/Có TK 111, 112, 331) TRÌNH BÀY TRÊN BCTC • Vốn chủ sở hữu được trình bày trên phần Nguồn Vốn trên BCĐKT KT nguồn kinh phí sự nghiệp TK 461”Nguồn kinh phí, sự nghiệp” TK 111,112 TK 152, 153 TK 161 “Chi sự nghiệp” TK 142 1 2 2 3 100 70100 2020 20 20 95 95 50 50 25 20 50 1: được cấp KPSN 2: sử dụng KPSN 3: quyết toán KPSN 25 TK 461 TK 111,112 TK 211 TK 161 TK 466 “Nguồn sự nghiệp đã hình thành TSCĐ” 1 1 3 100 100100 100 20 100 1: Được cấp / mua TSCĐ 100 2: Hao mòn khi sd: 20 +20 + 20+20+20 3: quyết toán KPSN TK 214 20 20 20 100 100 100 …. …. 1 2 100 100

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_6_von_chu_so_huu_p12_0906.pdf