Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Phân chia trách nhiệm giữa quản lý tiền và ghi chép sổ sách lập dự toán tiền mặt Các thủ tục kiểm toán việc thu tiền. Gửi phần lớn tiền mặt vào ngân hàng
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế toán vốn bằng tiền và
các khoản phải thu
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
NỘI DUNG
1. Kế toán vốn bằng tiền
1.1. Khái quát về vốn bằng tiền
1.2. Phương pháp kế toán vốn bằng tiền
2. Kế toán phải thu khách hàng và dự phòng phải thu
khó đòi
3. Phân tích và quản lý các khoản phải thu
4. Phần đọc thêm:
Các khoản phải thu khác
Các khoản tạm ứng
Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
1. KẾ TOÁN VỐN
BẰNG TIỀN
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
KHÁI QUÁT VỀ VỐN BẰNG TIỀN
n Khái niệm
n Mục tiêu quản lý vốn bằng tiền
n Các thủ tục kiểm soát
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Tiền đã nộp vào NH,
KB đã gửi qua BĐ
để chuyển cho NH
nhưng chưa nhận
được giấy báo có
Các khoản trả cho đ.v
khác, làm thủ tục trích
TK TGNH trả cho đv
khác, n chưa nhận được
giấy báo nợ hay sao kê
Tiền gửi NH
Tiền đang
chuyển
Tiền
mặt
Vốn bằng tiền là
bộ phận của vốn
lưu động, tồn tại
trực tiếp dưới hình
thức tiền tệ.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Quản lý vốn bằng tiền
n Hạch toán chính xác vốn bằng tiền.
n Ngăn chặn gian lận và trộm cắp.
n Đảm bảo có đủ lượng tiền mặt sẵn có
cần thiết.
n Tránh tình trạng nắm giữ một lượng
tiền mặt nhàn rỗi quá lớn
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Kiểm soát nội bộ vốn bằng tiền
• Phân chia trách nhiệm giữa quản lý tiền và ghi chép sổ
sách.
• Lập dự toán tiền mặt
• Các thủ tục kiểm soát việc thu tiền. VD: lập DS ghi HĐ
thu tiền mặt tại thời điểm và nơi thu tiền mặt.
• Gửi phần lớn tiền mặt vào NH.
• Thực hiện thanh toán bằng séc.
• Xác nhận tất cả các khoản chi tiêu trước khi chi tiền.
• Thường xuyên thực hiện đối chiếu và cân đối số liệu với
NH (bank reconcilation).
• Các biện pháp kiểm soát và bảo vệ về mặt vật chất.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Dự toán
n Kế hoạch tài chính giúp
phối hợp các hđ kd
n Một bản dự toán tiền
mặt giúp công ty quản
lý tiền mặt thông qua dự
toán về các khoản thu
và chi tiền.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Bằng: SD Vốn bằng tiền dự kiến cuối kỳ
Trừ: Các khoản chi tiền dự kiến
Cộng: Các khoản thu tiền dự kiến
SD vốn bằng tiền đầu kỳ
Dự toán vốn bằng tiền
So sánh SD cuối
kỳ với SD tối
thiểu cần thiết. Nếu dư thừa,
đầu tư Nếu thiếu, đi
vay
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
CHỨNG TỪ, TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
n CHỨNG TỪ:
n Phiếu thu
n Phiếu chi
n Giấy đề nghị tạm ứng
n Giấy thanh toán tiền tạm ứng
n Giấy đề nghị thanh toán
§ Biên lai thu tiền
§ Bảng kê chi tiền
n TÀI KHOẢN
n TK 111- Tiền mặt
n TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
n TK 113 – Tiền đang chuyển
§ Bảng kê vàng, bạc, kim
khí quý, đá quý
§ Bảng kiểm kê quỹ
§Giấy báo nợ, báo có, sao kê
TK của NH
§ Các chứng từ thanh toán
khác
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
- Tiền mặt, ngoại tệ,vàng bạc,
đá quý…xuất quỹ.
-Số tiền mặt thiếu phát hiện khi
kiểm kê.
-Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại cuối kỳ.
TK 111 “Tiền mặt”
- Tiền mặt, ngoại tệ,vàng bạc, đá
quý…nhập quỹ.
- Số tiền mặt thừa phát hiện khi
kiểm kê.
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại cuối kỳ.
SD: Số tiền mặt tồn quỹ hiện có.
TK 111 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1111 - Tiền Việt Nam.
TK 1112 - Ngoại tệ.
TK 1113 – Vàng bạc, đá quý.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
-Tiền Việt Nam, ngoại
tệ,vàng bạc, đá quý…đã gửi
vào ngân hàng
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại cuối kỳ.
SD: Số tiền còn gửi tại các NH.
- Tiền Việt Nam, ngoại
tệ,vàng bạc, đá quý…rút từ
ngân hàng.
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối
đoái đánh giá lại cuối kỳ.
TK 112 cũng được mở 3 tài khoản cấp 2 tương tự như TK 111.
Ngoài ra, DN cần mở sổ chi tiết theo dõi đến từng NH, TCTC, mà
mình gửi tiền.
Căn cứ để ghi vào TK112 là các giấy báo nợ, báo có và sao kê tài
khoản của NH kèm theo các chứng từ gốc.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
- Tiền VN, ngoại tệ, séc đã
nộp và Ngân hàng, gửi qua
bưu điện chưa nhận giấy
báo có.
SD: Số tiền đang chuyển.
- Số kết chuyển vào TK 112
hoặc các TK liên quan
TK 113- Tiền đang chuyển
Tiền đã nộp vào NH, KB
đã gửi qua BĐ để chuyển
cho NH nhưng chưa nhận
được giấy báo có
Các khoản trả cho đ.v khác, làm
thủ tục trích TK TGNH trả cho
đv khác, n chưa nhận được giấy
báo nợ hay sao kê
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Các nghiệp vụ thu tiền mặt
Nợ TK 111
Có TK 511, 512, 515: DT bán hàng hoá, dịch vụ ra
ngoài, nội bộ, tài chính
Có TK 711: Thu nhập khác
Có TK 131, 138, 141: Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 112: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Có TK 128, 221, 222: Thu hồi tiền đầu tư
Có TK 144, 244: Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ
Có 3381: Kiểm kê phát hiện thừa
Kế toán tiền mặt
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Các nghiệp vụ chi tiền mặt.
Nợ TK 152, 153, 156, 211 – Chi tiền mua H2, Vtư, TSCĐ
Nợ TK 331, 311, 315 –Trả nợ cho người bán, vay ngắn hạn.
Nợ TK 333, 334, 336: Chi tiền thanh toán với NN, CBNV,
với nội bộ.
Nợ TK 111, 112, 113: Chi tiền vào gửi NH, gửi bưu điện,
nộp thuế…
Nợ TK 121, 221, 128, 222, 228:Chi tiền đầu tư
Nợ TK 144, 244: Chi tiền ký cược, ký quỹ.
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 635, 241……
Nợ 1381: Kiểm kê phát hiện thiếu
Có TK 111: Tiền mặt
Kế toán tiền mặt
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Kế toán tiền gửi ngân hàng.
TK 112
TK 131
TK 111
TK 121, 136, 138
(2)
(3)
TK 144, 244, 128
(4)
TK 311, 315, 331, 333, 334,
336, 338,341, 342
(7)
TK 144, 244, 128
(1) TK 111
(5)
(6)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Kế toán TGNH (tiếp)
TK 112 – TG NH
TK 3331
TK 511, 515, 711
(8)
TK 515
(9)
TK 133
TK 623, 627, 641, 642,811
TK 152, 153, 156, 211
(10)
(11)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1): Xuất tiền mặt gửi vào NH.
n (2): Tiền khách hàng trả nợ hoặc ứng trước.
n (3): Thu hồi khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải
thu nội bộ, phải thu khác
n (4): Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ và đầu tư
ngắn hạn khác.
n (5): Rút tiền gửi NH về nhập quỹ
n (6): Thanh toán các khoản nợ bằng chuyển khoản
n (7): Chuyển tiền gửi NH đi cầm cố, ký cược, ký quỹ.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (8): Thu tiền bán hàng, hoạt động tài chính và
các hoạt động khác bằng chuyển khoản.
n (9): Thu lãi tiền gửi ngân hàng.
n (10): Các chi phí phát sinh chi bằng chuyển
khoản.
n (11): Trả tiền mua NVL, hàng hoá, công cụ,
TSCĐ bằng chuyển khoản.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Kế toán tiền đang chuyển
TK 113TK 111, 112
TK 3331
TK 511, 512, 515, 711
TK 131
(2)
(5)
TK 112
(1)
TK 331
(4)
(3)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1): Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa
nhận được giấy báo Có.
n (2): Khách hàng ứng trước hoặc thanh toán tiền mua
hàng bằng séc, DN đã nộp vào ngân hàng nhưng chưa
nhận được giấy báo Có.
n (3): Thu tiền bán hàng, hoặc khoản thu nhập khác
bằng tiền mặt, hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng
(không qua quỹ).
n (4): DN nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng về số
tiền trả người bán từ tiền ký quỹ thanh toán tại NH.
n (5): DN nhận được giấy báo Có về số tiền đang
chuyển.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
2. Kế toán phải thu khách hàng
và DF phải thu khó đòi
n Hạch toán các khoản
phải thu khách hàng
n Nợ khó đòi và dự
phòng phải thu
n Mở rộng: Thương
phiếu?
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phải thu khách hàng
n Phát sinh từ việc bán hàng chịu cho KH
n Hạch toán chi tiết theo từng đối tượng
phải thu, từng nội dung thu, theo dõi chi
tiết phải thu ngắn hạn, dài hạn và ghi
chép theo từng lần thanh toán.
n Định kỳ kiểm tra, đối chiếu từng khoản
nợ phát sinh, đã thu hồi, số còn nợ
n Phân loại các khoản nợ để quản lý
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Tài khoản sử dụng – TK 131
- Số phải thu của khách
hàng về SP, dịch vụ đã
giao, lao vụ đã hoàn
thành được xác định tiêu
thụ.
- Giá trị hàng hóa KH
nhận trừ vào tiền ứng
trước
- Số tiền thừa trả lại KH.
DN: Số tiền còn phải thu
của khách hàng
TK 131 “Phải thu khách hàng”
- Số tiền khách hàng đã trả nợ.
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả
trước của khách hàng.
- Khoản CKTM, giảm giá hàng
bán sau khi đã giao hàng cho
khách hàng, doanh thu số hàng
trả lại.
DC: Số tiền nhận trước, số đã
thu nhiều hơn số phải thu.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
TK 131
TK 3331
TK 511, 512
TK 711
TK 3331(1)
(2)
TK 531, 532, 521
(3)
TK 111, 112
(4)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1): DT từ bán hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ,
DT khối lượng xây lắp hoàn thành.
n (2): Số tiền từ thanh lý nhượng bán chưa thu
được.
n (3): Nhận trước tiền hàng của khách hàng.
n (4): Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,
chiết khấu thương mại.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phải thu
khó đòi và
Dự phòng
phải thu
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phương pháp này có thể làm tăng DT
nhưng cũng đem lại những CF
Tăng CF về lương của
nhân viên quản lý
khoản phải thu
CF về nợ xấu Trì hoãn các
luồng tiền vào
Các DN thường chấp nhận việc bán chịu
để mở rộng doanh thu và cạnh tranh
CF của việc mở rộng hoạt động
bán chịu
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phải thu khó đòi và dự phòng
Nợ xấu: khoản nợ của các KH mua chịu nhưng không trả
đúng kỳ cho DN bất chấp những nỗ lực thu hồi khoản nợ.
- Nợ phải thu khó đòi:
+ Quá hạn thanh toán trên HĐ kinh tế, các
khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.
+ Chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức
kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc
đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất
tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp
luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi
hành án hoặc đã chết.
- Nợ không có khả năng thu hồi:
quá hạn từ 3 năm trở lên.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Doanh thu 10,000$ Doanh thu 0
Giá vốn hàng bán 6,000 Giá vốn hàng bán 0
CF nợ xấu 0 CF nợ xấu 1,000
Lợi nhuận 4,000$ Lợi nhuận (1,000)$
Năm 1
(phát sinh gd bán chịu)
Năm 2
(phát hiện nợ không
có khả năng thu hồi)
Nợ xấu thường bộc lộ trong các kỳ kế toán
sau kỳ bán chịu cho KH.
Nếu nợ xấu không được ghi nhận kịp thời,
lợi nhuận sẽ bị bóp méo trong cả kỳ bán hàng
cũng như trong kỳ phát hiện nợ xấu.
Phải thu khó đòi và dự phòng
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
CF về khoản Pthu
ko có k/n thu hồi
Doanh thu bán
hàng
Ghi nhận trong một
kỳ kế toán.
Nguyên tắc
phù hợp
Phải thu khó đòi và dự phòng
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Hầu hết các DN sẽ ước tính và trích lập dự phòng cho
các khoản phải thu khó đòi vào cuối kỳ kế toán.
Theo QĐ hiện hành: vào cuối niên độ kế toán hoặc
khi lập các báo cáo giữa niên độ
Phải thu khó đòi và dự phòng
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Xử lý khoản phải thu không có
khả năng thu hồi
Khi Dn có đủ cơ sở để xác nhận rằng một khoản phải
thu là không có khả năng thu hồi, nên xử lý xóa sổ
khoản vay này bằng nguồn dự phòng, và xuất khỏi tài
khoản phải thu KH để theo dõi ở ngoại bảng.
(theo TT13: Nợ quá hạn trên 3 năm)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
-Hoàn nhập dự phòng
vào cuối niên độ kế toán
- Sử dụng DF để xử lý
các khoản phải thu
không có khả năng thu
hồi
SD: Số dự phòng phải thu
khó đòi còn lại cuối kỳ.
- Trích lập DP nợ phải
thu khó đòi vào chi phí
quản lý DN.
TK sử dụng – TK 139
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 642
TK 642
TK 111. 112
TK 139
(1)
(2)
TK 131
(3)
(a)
(b)
TK 711
(4a)
(3’)
TK 004
(4b)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
(1): Trích lập dự phòng lần đầu hoặc trích lập bổ
sung.
(2): Hoàn nhập dự phòng.
(3): Xoá nợ phải thu khó đòi.
(3a): Nếu đã trích lập dự phòng.
(3b): Nếu chưa lập dự phòng.
(4): Nợ khó đòi đã xử lý nay thu hồi được
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phải thu khó đòi và dự phòng
Phải thu khách hàng
Trừ DF phải thu khó đòi
Phải thu khách hàng (ròng)
Giá trị mà DN dự kiến
sẽ thu hồi được.
Trình bày trên Bảng CĐKT
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phương pháp ước tính mức DF
căn cứ vào báo cáo về tuổi nợ
????
Tập trung vào xác định số dư cần thiết
của tài khoản DF phải thu khó đòi trên
bảng cân đối kế toán.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Số ngày quá hạn
Khách hàng
Tổng SD
phải thu 0-30 30-60 60-90 Trên 90
Adam's Sports 648$ 405$ 198$ 45$
Backyard Shoe 2,345 2,345$
KH khác 138,803 96,255 18,458 19,605 4,485
Tổng 141,796$ 96,660$ 18,656$ 19,650$ 6,830$
% khó đòi
Ước tính
giá trị khó đòi
Tiếp theo, dựa trên kinh nghiệm trong quá
khứ, DN ước tính phần trăm nợ khó đòi ở
mỗi khoảng thời gian quá hạn.
(ĐV: 1.000)
Báo cáo về tuổi nợ - phương pháp
chuẩn
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Số ngày quá hạn
Khách hàng
Tổng SD
phải thu 0-30 30-60 60-90 trên 90
Adam's Sports 648$ 405$ 198$ 45$
Backyard Shoe 2,345 2,345$
KH khác 138,803 96,255 18,458 19,605 4,485
Tổng 141,796$ 96,660$ 18,656$ 19,650$ 6,830$
% khó đòi 1% 4% 14% 40%
Ước tính
phải thu khó đòibây giờ chúng ta sẽ nhân các tỷ lệ %
này với tổng SD phải thu tương ứng ở
mỗi cột
(ĐV: 1000)
Báo cáo tuổi nợ - phương pháp
chuẩn
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Số ngày quá hạn
Khách hàng
Tổng giá
tri phải thu 0-30 30-60 60-90 trên 90
Adam's Sports 648$ 405$ 198$ 45$
Backyard Shoe 2,345 2,345$
Các KH khác 138,803 96,255 18,458 19,605 4,485
Tổng 141,796$ 96,660$ 18,656$ 19,650$ 6,830$
% khó đòi 1% 4% 14% 40%
Ước tính
Phải thu khó đòi 7,196$ 967$ 746$ 2,751$ 2,732$
Giá trị phải thu khó đòi ở từng cột sau
đó sẽ được công lại để có tổng giá trị
phải thu khó đòi ước tính là $7,196.
(ĐV: 1000)
Báo cáo tuổi nợ - phương pháp chuẩn
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Số ngày quá hạn
Khách hàng
Tổng SD
phải thu 0-30 30-60 60-90 trên 90
Adam's Sports 648$ 405$ 198$ 45$
Backyard Shoe 2,345 2,345$
Các KH khác 138,803 96,255 18,458 19,605 4,485
Tổng 141,796$ 96,660$ 18,656$ 19,650$ 6,830$
% khó đòi 1% 4% 14% 40%
Ước tính
Phải thu khó đòi 7,196$ 967$ 746$ 2,751$ 2,732$
Báo cáo tuổi nợ - phương pháp chuẩn
Hãy cho biết bút toán cần thực hiện, biết
rằng TK 139 - DF phải thu khó đòi hiện
đang có số dư là $4,314,000.
(ĐV: 1000)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Phân tích tuổi nợ và Ước tính mức
DF – Quy định hiện hành của VN
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập DF như
sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến
dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến
dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến
dưới 3 năm.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức
kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục
giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp
luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án ... thì
doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để
trích lập dự phòng.
3. Phân tích và quản lý
các khoản phải thu
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Doanh thu bán chịu ròng
Các khoản phải thu KH ròng bq
Tỷ lệ vòng
quay các
khoản phải
thu
=
Phân tích vòng quay các khoản phải
thu
Tỷ lệ này đo lường số lần bình quân các khoản
phải thu được ghi nhận và thu thồi trong năm.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Tỷ lệ này cho biết bình quân công ty mất bao nhiêu
ngày để thu hồi các khoản phải thu.
365 ngày
Tỷ lệ vòng quay các khoản phải thu
Số ngày thu
hồi =
Phân tích vòng quay các khoản phải thu
4. Phần đọc thêm
n Các khoản phải thu khác
n Các khoản tạm ứng
n Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Nội dung các khoản phải thu khác
n Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định
được nguyên nhân chờ xử lý.
n Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể
(trong và ngoài đơn vị) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư
hàng hóa, tiền vốn,... đã xử lý bắt bồi thường.
n Các khoan cho vay, cho mượn vật tư tiền vốn có tính chất tạm
thời không lấy lãi.
n các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án,
ĐTXDCB, chi SXKD nhưng không được cấp có thẩm quyền
phê duyệt phải thu hồi.
n các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa
n Các khoản đơn vị nhận ủy thác XK chái hộ cho đơn vị ủy thác
n Tiền lãi cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư TC.
n Các khoản phải thu khác.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
TK 138 “Phải thu khác”
- Giá trị tài sản thiếu còn
chờ xử lý.
- Các khoản phải thu khác
SD: Các khoản khác còn
phải thu
- Giá trị tài sản thiếu đã
được xử lý.
- Số tiền thu được thuộc
nợ phải thu khác.
n Các tài khoản chi tiết:
+ TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý.
+ TK 1385: Phải thu về cổ phần hoá.
+ TK 1388: Phải thu khác
TK sử dụng – TK 138
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
KẾ TOÁN TÀI SẢN THIẾU CHỜ XỬ LÝ
TK 214
TK 1381TK 211
(1)
TK 152, 151,153, 154,
155, 156
(2)
(3)
TK 111, 112, 334
(a)
TK 632
(b)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1): Phát hiện TSCĐ thiếu, mất chưa rõ
nguyên nhân.
n (2): Hàng hoá, vật tư mất mát, hao hụt chưa rõ
nguyên nhân.
n (3): Quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
n (3a): Cá nhân, tổ chức bồi thường.
n (3b): Chuyển vào giá vốn.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC
TK 111, 112, 152…
(1)
(2)
TK 515, 711
TK 152, 151,153, 154,
155, 156
(3)
TK 1385
(a)
TK 1388
(b)
TK 3385
(5)
TK 111, 112, 334
(4)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1b): Khoản cho vay mượn tiền vốn, vật tư tạm thời
không tính lãi.
n (1a): Chi phí phát sinh trong quá trình cổ phần hoá.
n (2): DT hoạt động tài chính, hoạt động khác được thu
nhưng chưa thu được.
n (3): Tài sản thiếu, mất mát đã xác định rõ nguyên
nhân.
n (4): Thu hồi được các khoản phải thu khác.
n (5): Quyết toán chi về cổ phần hoá.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Các khoản tạm ứng
n Bản chất của tạm ứng
n TK sử dụng
n Phương pháp kế toán
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Bản chất tạm ứng
Tiền tạm ứng là khoản mà
CBCNV trong DN ứng
trước để thực hiện nhiệm
vụ SXKD hoặc nhiệm vụ
theo yêu cầu.
- Người tạm ứng phải là người trong doanh
nghiệp (có thể do GĐ chỉ định)
- Ngưòi tạm ứng phải chịu trách nhiệm với DN về
khoản tạm ứng sử dụng đúng mục đích
- Theo dõi chi tiết cho từng đối tượng nhận tạm
ứng
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
TK 141 “Tạm ứng”
- Các khoản tiền tạm ứng
cho công nhân viên,
người lao động;
- Các khoản tạm ứng để
thực hiện xây lắp nội bộ;
SD: Số tiền tạm ứng chưa
thanh toán.
- Số tiền tạm ứng đã thanh
toán;
- Số tạm ứng chi không
hết nhập lại quỹ hoặc trừ
vào lương;
- Khoản vật tư sử dụng
không hết nhập lại kho
TK sử dụng – TK 141
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KHOẢN
TẠM ỨNG
TK 141
TK 1331
TK 611, 627, 641, 642
TK 111, 112
(1)
TK 151, 152, 153, 156
(2)
TK 111
(3)
TK 152
(4)
TK 334
(5)
(6)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1): Cán bộ, nhân viên nhận tiền tạm ứng
n (2): Kê thanh toán những khoản chi từ tạm ứng.
n (3): Tạm ứng chi không hết nhập quỹ.
n (4): Tạm ứng chi không hết vật tư nhập lại kho.
n (5): Tạm ứng chi không hết trừ vào lương của người
lao động.
n (6): Thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng do
thực chi lớn hơn số tạm ứng.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký
cược ngắn hạn
n Các khái niệm
n Tài khoản sử dụng
n Sơ đồ hạch toán
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
KHÁI NIỆM CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ
NGẮN HẠN
n Cầm cố: Doanh nghiệp mang tài sản, tiền vốn của mình
giao cho người nhận cầm cố để vay vốn hoặc để nhận
các loại bảo lãnh.
n Ký cược: Doanh nghiệp đi thuê tài sản cho bên cho thuê
1 khoản tiền, hoặc vật có giá trị hoặc kim khí quý, đá
quý.
n Ký quỹ: Doanh nghiệp gửi 1 khoản tiền hoặc kim khí
quý, đá quý, hoặc giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong
toả tại ngân hàng.
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
TK 144 “Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn”
Giá trị tài sản mang đi
cầm cố và số tiền ký
quỹ, ký cược.
SD: Tài sản cầm cố, số
tiền còn đang ký cược,
ký quỹ ngắn hạn.
Giá trị tài sản mang
đi cầm cố, số tiền ký
cược, ký quỹ đã
nhận lại hoặc đã
thanh toán.
TK sử dụng – TK 144
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 144
TK 214
TK 211
(1)
TK 111, 112
(3)
TK 811
(4)
TK 331
(5)
TK 111
(2)
Bộ môn Kế toán, Khoa K’T-KT, HVNH
Giải thích sơ đồ
n (1): Dùng TSCĐ để cầm cố
n (2): Dùng tiền mặt để ký cược, ký quỹ
n (3): Nhận lại số tiền ký quỹ, ký cược
n (4): Doanh nghiệp không thực hiện đúng cam
kết bị phạt do vi phạm hợp đồng.
n (5): Người nhận hàng gửi bán trừ số tiền ký
quỹ vào số tiền cần thanh toán.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu_de_8_in_246.pdf