Kế toán tài sản dài hạn

TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.

pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài sản dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kế toán tài sản dài hạn Khoa Kế toán – Kiểm toán, Đại học Mở TPHCM 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này người học có thể :  Nhận diện được các tài sản dài hạn  Phân tích đặc điểm và vận động tài sản dài hạn  Hiểu rõ về bản chất và phương pháp tính giá các tài sản dài hạn  Giải thích được cánh đánh giá, ghi nhận và trình bày tài sản dài hạn trên BCTC  Phân tích một số tỷ số liên quan đến tài sản dài hạn  Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để phản ánh một số nghiệp vụ cơ bản liên quan đến tài sản dài hạn 23 NỘI DUNG  Khái niệm và phân loại TSDH  Kế toán tài sản cố định  Trình bày thông tin trên BCTC  Ý nghĩa của thông tin 4 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Tài sản dài hạn là các tài sản không thỏa mãn tiêu chuẩn của tài sản ngắn hạn  Tài sản dài hạn bao gồm :  TSCĐ hữu hình  Tài sản cố định vô hình  Bất động sản đầu tư  Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  Các tài sản dài hạn khác 3KẾ TOÁN TSCĐ 6 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH  Khái niệm  Ghi nhận và Đánh giá  Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu  Khấu hao TSCĐ  Thanh lý/ Nhượng bán  Hạch toán TSCĐ, khấu hao và SC TSCĐ 47 KHÁI NIỆM TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. 8 TIÊU CHUẨN GHI NHẬN Thỏa mãn đồng thời 4 điều kiện sau:  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;  Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;  Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;  Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành”. 59 THÍ DỤ 1  Công ty Minh Hà mua một nhà xưởng đã đưa vào sử dụng năm 2012. Toàn bộ giá trị nhà xưởng đã thanh toán 80% bằng TGNH. 20% còn lại sẽ thanh toán khi xong giấy tờ thủ tục sang tên từ người bán sang người mua. Vào ngày kết thúc năm thứ 1, công ty Minh Hà vẫn chưa được thực hiện xong thủ tục sang tên qua công ty mình.  Minh Hà có ghi nhận nhà xưởng là TSCĐ trên sổ KT chưa? 10 ĐÁNH GIÁ TSCĐ Tại thời điểm ghi nhận:  Theo giá gốc  Bao gồm các khoản chi hợp lý và cần thiết để có tài sản tại địa điểm và tình trạng sẵn sàng cho sử dụng (a) Giá trả cho người bán, bao gồm cả các loại thuế, lệ phí (không gồm thuế GTGT) (b) Chi phí phát sinh trực tiếp để vận chuyển và lắp đặt tài sản tới địa điểm và đảm bảm sẵn sàng sử dụng. 611 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH TSCĐ hữu hình mua ngoài TSCĐ hữu hình tự xây dựng 12 TSCĐ HH MUA NGOÀI Nguyên giá bao gồm:  Giá mua  Các chi phí để sẵn sàng sử dụng, gồm: • Thuế không được khấu trừ • Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử • Các chi phí khác 713 BÀI TẬP THỰC HÀNH 1  Công ty HAGL mua đất của nông dân để trồng rừng cao su tại Daknông, gồm:  5 hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  10 hộ chỉ có giấy tờ sang nhượng bằng tay  Tổng số tiền phải trả cho nông dân 1.450 triệu đồng  Chi phí chuyển quyền sử dụng đất của 5 lô là 10% trên giá trị chuyển nhượng là 945 triệu đồng. Yêu cầu: Xác định nguyên giá lô đất của HAGL? 14 BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 Công ty Minh Hòa mua nhà và đất để xây dựng nhà xưởng  Giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 3.200 triệu đồng (trong đó giá trị nhà trên đất là 1.000 trđ), chi phí trước bạ là 0,5%/giá mua.  Chi phí làm thủ tục khác chi bằng tiền mặt 3 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy xác định Nguyên giá của TSCĐ hữu hình. 815 TSCĐ HH HÌNH THÀNH DO XÂY DỰNG Nguyên giá bao gồm:  Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc thuê ngoài xây dựng  Chi phí lắp đặt, chạy thử 16 BÀI TẬP THỰC HÀNH 3 Công ty Nhân Hòa tự xây dựng nhà kho, số liệu liên quan đến kỳ này như sau: Chi phí xây dựng dở dang đầu kỳ gồm: Chi phí NVL 1.200 triệu; chi phí nhân công thuê ngoài 240 triệu; chi phí khác bằng tiền 30 triệu. Chi phí phát sinh trong kỳ: Chi phí NVL 300 triệu, chi phí nhân công và chi phí bằng tiền là 600 triệu Công trình nhà kho hoàn thành đưa vào sử dụng, công trình được duyệt quyết toán theo thực tế trừ đi chi phí phá bỏ phần công trình xây không đúng thiết kế là 12 trđ. Yêu cầu: Tính nguyên giá nhà kho 917 CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU  Sau ngày ghi nhận, thường phát sinh các khoản chi tiêu liên quan đến TSCĐ như chi phí sửa chữa, bảo trì, nâng cấp… Tùy thuộc vào bản chất chi phí, có thể sử dụng các phương pháp xử lý khác nhau như:  Hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ  Vốn hóa và ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình. 18 CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU Tăng lợi ích kinh tế:  Thay đổi TSCĐ hữu hình và làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng.  Cải tiến TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm  Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước đó. Không tăng lợi ích kinh tế:  Các chi phí nhằm phục hồi hay duy trì hoạt động của tài sản như sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng... 10 19 BÀI TẬP THỰC HÀNH 4 a) Công ty chi 20 triệu đồng để tân trang lại thùng xe và sửa thắng, xe này dùng để chuyên chở hàng hóa. b) Công ty nâng cấp một xe vận tải dùng để giao hàng. Công ty đã thay mới các phụ tùng của xe có trị giá 90 triệu đồng. Việc nâng cấp sẽ làm tăng thời gian sử dụng TSCĐ là 3 năm. Yêu cầu: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, khoản chi nào sẽ làm tăng nguyên giá của TSCĐ. 20 KHẤU HAO TSCĐ Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Khấu hao là một khoản ước tính kế toán Các khái niệm cần lưu ý:  Giá trị phải khấu hao  Thời gian sử dụng hữu ích  Phương pháp khấu hao 11 21 GIÁ TRỊ PHẢI KHẤU HAO  Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.  Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (–) chi phí thanh lý ước tính. 22 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO  Phương pháp đường thẳng  Phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh  Phương pháp khấu hao theo sản lượng 12 23 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG THẲNG Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị TSCĐ tính khấu hao X Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = 1 x 100 Thời gian sử dụng hữu ích 24 BÀI TẬP THỰC HÀNH 5  Nguyên giá: 24.000  Giá trị thanh lý ước tính: 2.000  Thời gian sử dụng hữu ích: 5 năm  Số giờ máy theo thiết kế: 10.000 giờ máy  Số giờ máy thực tế của từng năm lần lượt là: 2.100g, 1.500g, 2.600g, 1.800g, 2.000g Yêu cầu: Tính khấu hao bằng 3 phương pháp, cho nhận xét. 13 25 KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấuhao TSCĐ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh 26 KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm = Giá trị phải khấu hao Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao năm của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm 14 27 THANH LÝ NHƯỢNG BÁN TSCĐ Thanh lý/ Nhượng bán TSCĐ làm phát sinh:  Thu nhập khác: o Giá bán phế liệu hoặc o Giá bán của TSCĐ còn sử dụng được  Chi phí khác: Giá trị còn lại và các chi phí thanh lý 28 BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 Doanh nghiệp mua một thiết bị trị giá 300 triệu đồng, có thời gian sử dụng ước tính 3 năm, giá trị thu hồi ước tính là 0 đồng. Sử dụng ở bộ phận quản lý. Sau 2 năm, DN nhượng bán tài sản này vì không còn phù hợp để sử dụng. Giá bán thu bằng tiền gửi ngân hàng 77 triệu đồng, trong đó có thuế GTGT 10%. Yêu cầu: Kết quả nhượng bán tài sản này như thế nào? 15 29 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG  TK 211- TSCĐ hữu hình  TK 213 – TSCĐ vô hình  TK 214 – Hao mòn TSCĐ 30 TK 211/213 Bên Nợ Bên Có • Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ (do mua sắm, xây dựng, nhận vốn góp, được cấp …) • Điều chỉnh tăng nguyên giá • Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ (do nhượng bán, thanh lý, kiểm kê phát hiện thiếu …) • Điều chỉnh giảm nguyên giá Nguyên giá TSCĐ hiện có ở DN Dư Nợ 16 31 TK 214 Bên Nợ Bên Có • Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán, góp vốn liên doanh, ... • Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng do trích khấu hao • Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ hiện có tại đơn vị Dư Có 32 MUA TSCĐ TK 211, 213 TK 1332 TK 111, 331.. TK 333 Lệ phí trước bạ Giá mua Chi phí trước khi sử dụngTK 111, 331.. 17 33 NHẬP KHẨU TSCĐ TK 211, 213 TK 111, 331.. TK 3333, 3339 Thuế nhập khẩu, lệ phí Trị giá mua Chi phí trước khi sử dụng TK 33312 Thuế GTGT hàng NK TK 1332 34 MUA TRẢ CHẬM TK 331 TK 242 TK 635 TK 1332 TK 111, 331 Trị giá mua trả ngay Lãi trả chậm Phân bổ lãi CP trước khi sử dụng TK 211, 213 18 35 XÂY DỰNG CƠ BẢN TK 241TK 111, 112, 152, 331,… TK 1332 TK 211, 213 CP XDCB Giá thành XDCB 36 BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Vay dài hạn ngân hàng để thanh toán tiền mua một thiết bị sử dụng ở phân xưởng trị giá 40.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt, chạy thử trước khi sử dụng là 5.000.000 đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt 2. Mua một cửa hàng giới thiệu sản phẩm có giá mua chưa có thuế là 5.000.000.000 đ, thuế GTGT 500.000.000 đ, thanh toán bằng TGNH. Giá mua cửa hàng được phân tích gồm giá của cửa hàng là 3.200.000.000 đ, quyền sử dụng đất là 1.800.000.000 đ. 19 37 BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 3. Công ty đầu tư xây dựng một nhà xưởng, tổng chi phí đầu tư tập hợp đến ngày bàn giao đưa vào sử dụng là 1.200.000.000 đ. 4. Mua một TSCĐ từ nước ngoài. Giá mua 12.000 USD, tỷ giá thực tế 20.815đ/USD. Thuế nhập khẩu phải nộp theo thuế suất 10%, thuế GTGT hàng nhập khẩu là 10% giá có thuế nhập khẩu. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử tổng cộng là 19.800.000đ, gồm cả 10% thuế GTGT, doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. 5. Mua một thiết bị dưới hình thức trả góp trong 24 tháng với số tiền thanh toán 10 triệu đồng/tháng. Giá mua trả ngay của thiết bị là 200 triệu đồng (giá chưa thuế, thuế suất 10%). 38 BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 6. Công ty mua một thiết bị sử dụng ở phân xưởng trị giá 40.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền. Chi phí lắp đặt, chạy thử trước khi sử dụng là 5.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt 7. Mua một cửa hàng giới thiệu sản phẩm có giá mua chưa có thuế là 5.000.000.000 đ, thuế GTGT 320.000.000đ, thanh toán bằng TGNH. Giá mua cửa hàng được phân tích gồm giá của cửa hàng là 3.200.000.000đ, quyền sử dụng đất là 1.800.000.000đ. 8. Công ty đầu tư xây dựng một nhà xưởng, tổng chi phí đầu tư tập hợp đến ngày bàn giao đưa vào sử dụng là 1.200.000.000đ. 9. Công ty trích TGNH 30 triệu đồng để mua bằng sáng chế sản phẩm và chi tiền mặt 2 triệu đồng trả lệ phí đăng ký sở hữu bằng sáng chế. 20 39 THANH LÝ TSCĐ TK 211/213 TK 214 TK 811 TK 111 TK 133 TK 711 TK 111 TK 3331 40 BÀI TẬP THỰC HÀNH 8 1. Nhượng bán một TSCĐ HH nguyên giá 50.000.000đ đã hao mòn 20.000.000đ. Chi phí trong quá trình nhượng bán trả bằng TM 5.000.000đ. Tiền thu về nhượng bán TSCĐ bằng TGNH giá bán 20.000.000đ, thuế GTGT phải nộp 10%. 2. Nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuất số 1 cho Công ty X:  Nguyên giá 380.000.000đ, đã khấu hao 190.000.000đ  Giá bán chưa có thuế GTGT : 180.300.000đ  Thuế GTGT phải nộp : 18.030.000đ  Nhận giấy báo Có của Ngân hàng Công ty X đã thanh toán.  Chi tiền mặt thanh toán cho việc tân trang sửa chữa trước khi bán thiết bị là 20.000.000đ. 21 41 KHẤU HAO TSCĐ TK 214 TK 627 TK 641 TK 642 TK 211, 213 Ghi giảm hao mòn TSCĐ Trích KH TSCĐ dùng trong sản xuất Trích KH TSCĐ dùng trong bán hàng Trích KH TSCĐ dùng trong QLDN 42 SỬA CHỬA THƯỜNG XUYÊN TSCĐ TK 111, 152, 334,… TK 627, 641, 642 DN tự thực hiện TK 152, 331,… DN thuê ngoài thực hiện TK 133 22 43 SỬA CHỮA LỚN TSCĐ TK111, 152, 334,… Tập hợp CP SCL TK 2413 TK 142, 242 TK 133 TK 627, 641, 642 KC chi phí SCL Định kỳ phân bổ CP SCL 44 BÀI TẬP THỰC HÀNH 9 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Khấu hao TSCĐHH 30.000.000đ, trong đó TSCĐ dùng cho phân xưởng là 20.000.000đ, dùng cho quản lý là 6.000.000đ và cho bán hàng 4.000.000đ 2. Sửa chữa TSCĐ taị bộ phận sản xuất 3.000.000đ thanh toán bằng tiền mặt. 3. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tại phân xưởng phát sinh phải trả là 110.000.000đ, trong đó có thuế GTGT 10%. Kế toán phân bổ chi phí trong 10 tháng bắt đầu từ tháng này. 23 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) I- Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định x 1. Tài sản cố định hữu hình x - Nguyên giá x - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) x 2. Tài sản cố định thuê tài chính x - Nguyên giá x - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) x 3. Tài sản cố định vô hình x - Nguyên giá x - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) x 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang x Bảng cân đối kế toán 45 46 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán x 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính x 7. Chi phí tài chính x 8. Chi phí bán hàng x 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp x 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác x 12. Chi phí khác x 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 24 47 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ x - Các khoản dự phòng x - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư x 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 47 48 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tiếp) II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác x 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác x 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác x 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác x 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác x 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác x 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia x Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 48 25 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (trích) • Chính sách khấu hao tài sản cố định • Số liệu tăng giảm tài sản cố định hữu hình trong kỳ • Số liệu tăng giảm tài sản cố định vô hình trong kỳ • Số liệu tăng giảm tài sản cố định thuê tài chính trong kỳ • Số liệu tăng giảm CP XDCB trong kỳ • Số dư đầu năm và cuối kỳ của các khoản đầu tư dài hạn • Số dư đầu năm và cuối kỳ của các khoản tài sản dài hạn khác (chi phí trả trước dài hạn…) 50 Khoản mục Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải ... Tổng cộng Nguyên giá TSCĐ hữu hình Số dư đầu năm - Mua trong năm - Đầu tư XDCB hoàn thành - Tăng khác - Chuyển sang BĐS đầu tư - Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác Số dư cuối năm Giá trị hao mòn lũy kế Số dư đầu năm - Khấu hao trong năm - Tăng khác - Chuyển sang BĐS đầu tư - Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác Số dư cuối năm Giá trị còn lại của TSCĐ HH - Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm 26 51 Ý NGHĨA CỦA THÔNG TIN  Gia tăng đầu tư tài sản dài hạn, DN sẽ tăng cường năng lực cạnh tranh trong tương lai  Gia tăng đòn bẩy họat động  Áp lực tăng doanh thu để gia tăng LN của DN  Rủi ro kinh doanh 52 TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH  Gia tăng số lượng, kiểm sóat chất lượng SP do mình SX  Phát triển nhiều lọại SP hơn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng  Gia tăng nhiều cửa hàng để giới thiệu SP với khách hàng 27 53 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG Gia tăng chi phí khấu hao khi tăng đầu tư MMTB, cơ sở hạ tầng  Cơ cấu chi phí nghiêng về định phí  DN có đòn cân định phí cao sẽ thuận lợi khi doanh thu tăng trưởng và bất lợi, rủi ro khi doanh thu sụt giảm  Áp lực tăng doanh thu để có lợi nhuận 54 RỦI RO KINH DOANH Doanh thu 100 Định phí : 60 Biến phí 20 Doanh thu 100 Định phí ; 20 Biến phí : 60 Lo86i nhuận 20 Biến phí 20 28 55 MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN QUAN Vòng quay TS dài hạn = Doanh thu/ TS dài hạn  Ý nghĩa chung : Sử dụng TS qua các kỳ có hiệu quả không? Sử dụng TS của DN nhiều hay ít để tạo ra DT?  Vòng quay TSCĐHH =DT/TSCĐ  Ý nghĩa: DN sử dụng TSCĐ như thế nào?Góp phần gia tăng DT qua các kỳ của DN?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4_ke_toan_tsdh_mau_1053.pdf
Tài liệu liên quan