Các quy định về tổ chức công tác kế toán (Điều 48 – 54)
Quy định về tổ chức công tác kế toán
Quy định về người làm kế toán, kế toán trưởng
Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật, kế toán trưởng và người làm kế toán
Quy định về hành nghề kế toán
Thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng
272 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh hoạt động kinh doanh được đồng kiểm soát; Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hinh thức liên doanh tài san được đồng kiểm soát; Hợp đồng liên doanh dưới hinh thức thành lập cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát.1657.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, TT23, quyết định 15, TT 161, TT 244Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soátĐặc điểm:Không thành lập một cơ sở kinh doanh mới. Các bên liên doanh có nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hoạt động của hợp đồng liên doanh được các bên góp vốn thực hiện cùng với các hoạt động kinh doanh thông thường khác của từng bên. 1667.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, TT23, quyết định 15, TT 161, TT 244Kế toán hoạt động kinh doanh đồng kiểm soátTài sản, nợ phải trả:Được ghi nhận là tài sản, nợ của bên góp vốn, theo dõi chi tiết cho hoạt động liên doanh.Chi phí Chi phí riêng các bên tự bỏ ra và tự gánh chịu: Ghi nhận vào các TK chi phí SXKD Chi phí chung có thể được giao cho các bên chi sau đó phân bổ cho các bên theo thoả thuận: Tạm ghi nhận vào tài khoản chi phí SXKD, Khi phân chia ghi giảm chi phí. (TK 621.642, 138,338), thuế GTGT xử theo từng TH1677.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, TT23, quyết định 15, TT 161, TT 244Kết quả liên doanh có thể phân chia: Chia sản phẩm các bên tự tiêu thụ, ghi nhận DT: Chia doanh thu (Một bên thay mặt liên doanh hạch toán và định kì phân chia cho các bên): Lưu ý: Chế độ kế toán quy định: - Ghi nhận DT chung vào tài khoản 338; Sau đó phân chia ghi nhận doanh thu và phải trả cho đối tác. - Thanh toán giữa các bên đối tác liên quan, kế toán sử dụng tài khoản 138; 338 mở chi tiết phù hợp.(Xem phần quy định về TK 222 – QĐ 15)1687.1.2.Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, TT23, quyết định 15, TT 161, TT 244Liên doanh tài sản đồng kiểm soát Đặc điểm:Là tài sản được góp hoặc do các bên tham gia liên doanh mua, được sử dụng cho mục đích của LD và mang lại lợi ích cho các bên tham gia liên doanh theo quy định của Hợp đồng liên doanh. Mỗi bên liên doanh được sử dụng tài sản đồng kiểm soát và chịu một phần chi phí phát sinh theo thỏa thuận trong hợp đồng. Trường hợp phát sinh các chi phí, doanh thu chung thì các bên liên doanh phải thực hiện các quy định về kế toán như đối với trường hợp hoạt động KD đồng kiểm soát1697.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, TT23, quyết định 15, TT 161, TT 244Kế toán:Mỗi bên góp vốn liên doanh phải phản ánh tài sản được đồng kiểm soát trong báo cáo tài chính của mình, gồm:Phần vốn góp vào tài sản được đồng kiểm soát, được phân loại theo tính chất của tài sản;Các khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên góp vốn liên doanh;Phần nợ phải trả phát sinh chungCác khoản thu nhập và chi phí phát sinh được phân chia từ hoạt động của liên doanh;Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn liên doanh.1707.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, quyết định 15, TT 161, TT 244Vốn góp LD vào CSKD đồng kiểm soát:Nguyên tắc kế toán khoản vốn góp LD trên BCTC riêng Khoản vốn góp vào cơ sở kinh doanh được kế toán theo phương pháp giá gốc. Trường hợp góp vốn liên doanh bằng vật tư, hàng hóa: Nếu giá đánh giá lại của vật tư, hàng hóa cao hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được ghi nhận vào thu nhập khác. (TT244) Nếu giá đánh giá lại của vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được ghi nhận vào chi phí khác. 1717.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, quyết định 15, TT 161, TT 244Trường hợp góp vốn liên doanh bằng TS cố định: Nếu giá đánh giá lại của TSCĐ cao hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được ghi nhận vào thu nhập khác. (TT244) Nếu giá đánh giá lại của TSCĐ thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn, thì khoản chênh lệch này được ghi nhận ngay vào chi phí khác trong kỳ.1727.1.2. Kế toán hoạt động liên doanhChuẩn mực 08, quyết định 15, TT 161, TT 244 Khi thu hồi vốn góp liên doanh. Thiệt hại do không thu hồi đủ vốn góp được ghi nhận là một khoản chi phí tài chính. Giá trị thu hồi cao hơn số vốn đã góp được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ kết quả đầu tư góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng kiểm soát là khoản doanh thu hoạt động tài chính Các khoản chi phí về hoạt động liên doanh phát sinh được phản ánh vào “Chi phí tài chính”.1737.1.3. Kế toán khoản đầu tư vào công ty conChuẩn mực 25, thông tư 23, quyết định 15, TT 161, TT244Một số vấn đề chung: Công ty con là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh nghiệp khác Công ty mẹ là cty có một hoặc nhiều cty con Tập đoàn bao gồm c.ty mẹ và các c.ty conKế toán phải quan tâm đến kế toán khoản đầu tư vào c.ty con ở hai góc độ:Kế toán để lập BCTC riêng của cty mẹKế toán để lập BCT hợp nhất1747.1.3. Kế toán khoản đầu tư vào công ty conChuẩn mực 25, thông tư 23, quyết định 15, TT 161, TT244Kế toán khoản đầu tư vào công ty con để lập báo cáo tài chính riêng.Phương pháp giá gốc: Ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo giá gốc Sau ghi nhận ban đầu theo giá gốc, lợi nhuận, cổ tức được ghi nhận theo nguyên tắc dồn tích. Các quy định cụ thể (QĐ 15, TT161, TT 244)1757.1.3. Kế toán khoản đầu tư vào công ty conChuẩn mực 25, thông tư 23, quyết định 15, TT 161, TT244Lưu ý hướng dẫn của thông tư 244Công ty mẹ đầu tư góp vốn vào công ty con (không phải là giao dịch hợp nhất kinh doanh mà bên mua thanh toán bằng tài sản).Chênh lệch giá trị ghi sổ của tài sản và giá trị đánh giá lại được ghi nhận toàn bộ vào thu nhập khác hoặc chi phí khác. (Tương tự như góp vốn vào công ty liên kết, LD).Nếu dùng tài sản để thanh toán trong giao dịch HNKD thì hạch toán tài sản như bán (Xem thêm HNKD)1767.1.3. Kế toán khoản đầu tư vào công ty conChuẩn mực 25, thông tư 23, quyết định 15, TT 161, TT244Theo CM hợp nhất kinh doanh Khi bên mua dùng tài sản phi tiền tệ thanh toán cho giao dịch hợp nhất kinh doanh thì hạch toán tài sản đó được nhượng bán. TSCĐ được hạch toán là nhượng bán. Hàng tồn kho được hạch toán là bán.177 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161..Lý thuyết Nhận diện các trường hợp hợp nhất kinh doanh Nội dung cơ bản của phương pháp mua và các bước thực hiện phương pháp mua để kế toán giao dịch hợp nhất k.doanhBài tập Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh Xác định lợi thế thương mại (nếu có) Xác định phần sở hữu của cổ đông thiểu sổ Ghi nhận các bút toán điều chỉnh khi hợp nhất kinh doanh178 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161..Xác định giao dịch hợp nhất kinh doanh Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua). 179 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Hình thức hợp nhất kinh doanhMột doanh nghiệp mua cổ phần của doanh nghiệp khácMua tất cả tài sản thuần, gánh chịu khoản nợ của doanh nghiệp khác.Mua một số tài sản thuần của doanh nghiệp khác để cùng hình thành nên một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh.Việc thanh toán trong giao dịch hợp nhất kinh doanh có thể được thực hiện bằng: tiền, các khoản tương đương tiền, chuyển giao tài sản hoặc kết hợp các hình thức trênLưu ý: kết quả của giao dịch hợp nhất kinh doanhHình thành mối quan hệ công ty mẹ - công ty conKhông hình thành mối quan hệ công ty mẹ - con180 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161 Các trường hợp mà chuẩn mực 11 không xử lý: Hợp nhất kinh doanh trong trường hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt được thực hiện dưới hình thức liên doanh; Hợp nhất kinh doanh liên quan đến các doanh nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh cùng dưới một sự kiểm soát chung; Hợp nhất kinh doanh liên quan đến hai hoặc nhiều doanh nghiệp tương hỗ; Hợp nhất kinh doanh trong trường hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt được hợp nhất lại để hình thành một đơn vị báo cáo thông qua một hợp đồng mà không xác định được quyền sở hữu.181 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161..Mọi trường hợp hợp nhất kinh doanh đều phải được kế toán theo phương pháp mua. Phương pháp mua xem xét việc hợp nhất kinh doanh trên quan điểm là doanh nghiệp thôn tính các doanh nghiệp khác được xác định là bên mua. Bên mua mua tài sản thuần và ghi nhận các tài sản đã mua, các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu, kể cả những tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng mà bên bị mua chưa ghi nhận trước đó.182 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Áp dụng phương pháp mua Xác định bên mua; Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanh cho tài sản được mua, nợ phải trả cũng như những khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu. Xác định lợi thế thương mại (nếu có)183 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Xác định bên muaBên mua là một doanh nghiệp tham gia hợp nhất nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh tham gia hợp nhất khác. * Quyền kiểm soát trong các trường hợp thông thường - Nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết (ngoại trừ) - Không nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết nhưng vẫn có quyền kiểm soát nếu. + Quyền lớn hơn 50% quyền biểu quyết của doanh nghiệp kia nhờ có một thoả thuận với các nhà đầu tư khác; + Quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp khác theo một qui chế hay một thoả thuận; + Quyền bổ nhiệm, bãi miễn đa số thành viên Hội đồng quản trị (hoặc một bộ phận quản lý tương đương) của doanh nghiệp khác; hoặc + Quyền bỏ phiếu quyết định trong các cuộc họp Hội đồng quản trị (hoặc bộ phận quản lý tương đương) của doanh nghiệp khác.184 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161...Một số trường hợp đặc biệt xác định bên mua Doanh nghiệp có giá trị hợp lý lớn hơn Doanh nghiệp bỏ tiền, phát hành công cụ vốn Doanh nghiệp kiểm soát về nhân sựDoanh nghiệp tồn tại trước giao dịch hợp nhất185 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161..Xác định giá phí hợp nhất kinh doanhBên mua sẽ xác định giá phí hợp nhất kinh doanh bao gồm: Giá trị hợp lý tại ngày diễn ra trao đổi của: Các tài sản đem trao đổi, Các khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận Các công cụ vốn do bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh. 186 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161.. Lưu ý khi xác định giá phí hợp nhất kinh doanhGiá phí được xác định tại ngày trao đổi Nếu giao dịch hợp nhất kinh doanh là đơn lẻ thì ngày trao đổi trùng với ngày mua. Nếu quyền kiểm soát đạt được thông qua nhiều giao dịch thì giá phí hợp nhất kinh doanh bằng tổng giá phí của các giao dịch đơn lẻ tính tại ngày ghi nhận giao dịch đơn lẻ. Việc thanh toán giá phí bị hoãn lại hoặc có cam kết thanh toán trong tương lai: Giá phí phải tính theo giá trị hiện tại của khoản sẽ thanh toán trong tương lai.187 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Giá trị hợp lý của các công cụ vốn phát hành Giá thị trường niêm yết Các trường hợp khácCác chi phí liên quan trực tiếp khác như: chi kiểm toán, tư vấn pháp lý, thẩm định giáMột số chi phí không tính vào giá phí HNKD Chi phí phát hành công cụ tài chính Các khoản chi phí và lỗ trong tương lai188 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161..Điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc các sự kiện trong tương laiKhi thoả thuận hợp nhất kinh doanh cho phép điều chỉnh giá phí hợp nhất kinh doanh tuỳ thuộc vào các sự kiện trong tương lai, bên mua phải điều chỉnh vào giá phí hợp nhất kinh doanh tại ngày mua nếu khoản điều chỉnh đó có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh có thể xác định được một cách đáng tin cậy. 189 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161...Phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanhTại ngày mua, bên mua phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanh bằng việc ghi nhận theo giá trị hợp lý tại ngày mua của: Các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm tàng của bên bị mua nếu thoả mãn tiêu chuẩn quy định Trừ các tài sản dài hạn (hoặc nhóm các tài sản thanh lý) được phân loại là nắm giữ để bán sẽ được ghi nhận theo giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán chúng. Chênh lệch giữa giá phí hợp nhất kinh doanh và phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm tàng đã ghi nhận 190 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Ghi nhận giá trị hợp lý của tài sản Tài sản hữu hình (Hàng tồn kho, TSCĐ HH, nợ phải thu..) Tài sản vô hình (Chỉ ghi nhận tách biệt nếu thoả mãn các quy định của chuẩn mực 04) Nợ phải trả. Nợ phải trả xác định được Nợ phải trả tiềm tàng: Ghi nhận nếu thoả mãn các quy định của chuẩn mực số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”191 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Lợi thế thương mại Lợi thế thương mại là phần chênh lệch của giá phí hợp nhất so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và các khoản nợ tiềm tàng đó ghi nhận theo quy định. Lợi thế thương mại phát sinh khi hợp nhất kinh doanh thể hiện khoản thanh toán của bên mua cho những lợi ích kinh tế ước tính thu được trong tương lai từ những tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận và không xác định được một cách riêng biệt.192 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161193 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Ghi nhận và xử lý lợi thế thương mại Trên BCTC riêng (HNKD không hình thành Cty mẹ -con) Trên BCTC HN (Nếu hình thành Cty mẹ - con) Ghi ngay vào chi phí sản xuất, kinh doanh (nếu giá trị nhỏ) hoặc phải được phân bổ dần một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính (nếu giá trị lớn). Thời gian sử dụng hữu ích phải phản ánh được ước tính theo thời gian thu hồi lợi ích kinh tế có thể mang lại cho doanh nghiệp (tối đa không quá 10 năm) Phương pháp phân bổ phải phản ánh được cách thức thu hồi lợi ích kinh tế phát sinh từ lợi thế thương mại. Phương pháp đường thẳng được sử dụng phổ biến nếu không có phương pháp khác phù hợp hơn.194 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Lợi thế thương mại trong trường hợp HNKD được thực hiện thông qua nhiều lần giao dịch Xác định lợi thế thương mại ứng với từng lần mua Xác định lợi thế thương mại cho từng lần mua (Chênh lệch giá phí của lần mua > Phần sở hữu (theo tỷ lệ lợi ích của lần mua đó) trong NFV Tổng hợp và ghi nhận195 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161..Khoản vượt trội giữa phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và khoản nợ tiềm tàng của bên bị mua so với giá phí hợp nhất kinh doanhBên mua phải: Xem xét lại việc xác định giá trị của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và việc xác định giá phí hợp nhất kinh doanh; và Ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tất cả các khoản chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại.196 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Xác định và ghi nhận phần lợi ích của cổ đông không kiểm soát197 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Hướng dẫn kế toánHợp nhất kinh doanh dẫn đến hình thành mối quan hệ công ty mẹ - công ty con. Kế toán ở bên mua để lập báo cáo tài chính riêng Kế toán giá phí hợp nhất kinh doanh Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí hợp nhất kinh doanh tuỳ thuộc vào các sự kiện tương lai.198 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Kế toán để lập BCTC hợp nhất của bên mua Bên mua là công ty mẹ không phải lập BCTC hợp nhất tại ngày mua mà phải lập BCTC hợp nhất tại thời điểm sớm nhất theo quy định hiện hành Bên mua là công ty mẹ khi lập và trình bày BCTC hợp nhất phải tuân thủ nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất quy định trong Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con” 199 7.2. Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực 11, QĐ 15, TT 161Kế toán ở bên mua trường hợp không hình thành mối quan hệ công ty mẹ - công ty con Giá trị hợp lý của những tài sản, nợ phải trả, nợ tiềm tàng nhận được được ghi nhận trên báo cáo tài chính riêng của bên mua (sử dụng các tài khoản quy định) Lợi thế thương mại được phản ánh như tài sản (TK 242) và phân bổ dần vào chi phí quản lý DN (không quá 10 năm) Chênh lệch phần sở hữu trong giá trị hợp lý > giá phí hợp nhất kinh doanh, sau khi xem xét lại giá trị hợp lý được xử lý vào thu nhập khác.2007.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Lý thuyết Nguyên tắc chung lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất? Trình tự hợp nhất báo cáo cáo tài chính: hợp nhất bảng cân đối kế toán, hợp nhất báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh? Nguyên tắc và phương pháp thực hiện các bút toán điều chỉnh cho một số khoản mục cần điều chỉnh?2017.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Bài tập Lập báo cáo tài chính hợp nhất (Chỉ lập 1 số chỉ tiêu đặc biệt cần điều chỉnh) Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Tài sản thuế TNDN hoặc thuế TNDN hoãn lại phải trả Tính toán, Ghi nhận các bút toán điều chỉnh các khoản mục hoặc nghiệp vụ phục vụ cho việc hợp nhất báo cáo tài chính.2027.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 2447.3.1. Tổng quan về lập BCTC HNBáo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính của một tập đoàn được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực này.2037.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Phân biệt: (Xem ví dụ trong tài liệu ôn thi)Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty conCông ty mẹ đầu tư trực tiếpCông ty mẹ đầu tư gián tiếpLợi ích kinh tế của công ty mẹ đối với công ty conCông ty mẹ đầu tư trực tiếpCông ty mẹ đầu tư gián tiếp2047.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất Công ty mẹ khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất phải căn cứ vào báo cáo tài chính của tất cả các công ty con ở trong nước và ngoài nước do công ty mẹ kiểm soát, ngoại trừ các công ty được đề cập ở đoạn 10 của Chuẩn mực số 25, để thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính. Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (công ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác) trừ trường hợp đặc biệt khi xác định rõ là quyền sở hữu không gắn liền với quyền kiểm soát2057.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn bộ tập đoàn. Nếu công ty con sử dụng các chính sách kế toán khác với chính sách kế toán áp dụng thống nhất trong tập đoàn thì công ty con phải có điều chỉnh thích hợp các báo cáo tài chính trước khi sử dụng cho việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn.2067.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Các báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con sử dụng để hợp nhất báo cáo tài chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán năm. Báo cáo tài chính sử dụng để hợp nhất có thể được lập vào thời điểm khác nhau miễn là thời gian chênh lệch đó không vượt quá 3 tháng. Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán năm là khác nhau quá 3 tháng, công ty con phải lập thêm một bộ báo cáo tài chính cho mục đích hợp nhất có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán năm của tập đoàn. 7.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khái quát quy trình lập BCTC hợp nhất Năm đầu tiên BCTC riêng của các công tyBCTC riêng của các công ty đã điều chỉnhBảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhấtBảng kê các bút toán điều chỉnhCác tài liệu kế toán phục vụ hợp nhấtBCTC hợp nhất của tập đoàn7.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khái quát quy trình lập BCTC hợp nhất Các năm tiếp theo BCTC riêng của các công tyBCTC riêng của các công ty đã điều chỉnhBảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhấtBảng kê các bút toán điều chỉnh Năm nayCác tài liệu kế toán phục vụ hợp nhấtBCTC hợp nhất của tập đoànCác tài liệu kế toán phục vụ hợp nhất năm trướcBảng kê các bút toán điều chỉnh Năm trước7.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Bổ sung các chỉ tiêu trong BCTC hợp nhất Bổ sung các chỉ tiêu trong Bảng Cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B 01 – DN/HN)- Bổ sung chỉ tiêu VI “Lợi thế thương mại”- Mã số 269 trong phần “Tài sản” để phản ánh lợi thế thương mại phát sinh trong giao dịch hợp nhất kinh doanh.- Bổ sung mục C “Lợi ích của cổ đông thiểu số” - Mã số 439 trong phần “Nguồn vốn” để phản ánh giá trị lợi ích của cổ đông thiểu số.7.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Bổ sung các chỉ tiêu trong Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Mẫu số B02 –DN/HN)- Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết, liên doanh –Mã số 45.- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số - Mã số 61.- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ - Mã số 62. Bổ sung các thông tin phải trình bày trong Bản Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất2117.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Phương pháp chung lập BCTC hợp nhất Cộng hợp các chỉ tiêu trên BCTC riêngThực hiện các bút toán điều chỉnh, gồm: Bút toán ghi nhận sự điều chỉnh đã thực hiện để lập BCTC hợp nhất kì trước (Để đảm bảo tính lũy kế của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất) Bút toán ghi nhận sự điều chỉnh mới phát sinh năm nay của từng khoản mục và tổng hợp ảnh hưởng của các bút toán điều chỉnh. Xác định chỉ tiêu sau điều chỉnh và trình bày Báo cáo.2127.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Lưu ý: Kĩ thuật xác định và thực hiện các bút toán điều chỉnh Bút toán ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ trong tài sản thuần của cty con (Lặp đi, lặp lại khi lập). Bút toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con (Lặp đi lặp lại khi lập). Bút toán tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát khi mua (Lặp đi lặp lại khi lập) và ghi nhận sự biến động của lợi ích cổ đông không kiểm soát (theo biến động thực tế trong kì) Bút toán phân bổ lợi thế thương mại (Có tính lũy kế giữa các lần lập BCTC HN)Bút toán loại trừ khoản mục và lãi nội bộ (Ghi nhận số lũy kế đã loại trừ năm trước và loại trừ năm nay)(Xem các ví dụ minh họa trong TT 161)2137.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Kế toán khoản đầu tư để lập BCTC hợp nhất Nếu nhà đầu tư vào công ty liên kết là công ty mẹ của một tập đoàn nhất định thi nhà đầu tư phải lập báo cáo tài chính hợp nhất. Khoản đầu tư vào công ty liên kết được trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất theo phương pháp vốn chủ sở hữu2147.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khoản ĐT vào CTLK được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Khi lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất, giá trị ghi sổ của khoản đầu tư được điều chỉnh tăng hoặc giảm tương ứng với phần sở hữu của nhà đầu tư trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết sau ngày đầu tư. Cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty liên kết được ghi giảm giá trị ghi sổ của khoản đầu tư vào công ty liên kết trên báo cáo tài chính hợp nhất. Các thay đổi vốn chủ sở hữu khác của công ty liên kết cũng làm thay đổi giá ghi sổ của khoản đầu tư2157.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Quy trình điều chỉnh:Điều chỉnh phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết từ sau ngày đầu tư và các khoản điều chỉnh khác đã ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất từ các năm trước.(Bút toán này là để đảm bảo tính lũy kế của các khoản điều chỉnh đã thực hiện trên bảng CĐKT)Điều chỉnh phần lợi nhuận hoặc lỗ trong kỳ của nhà đầu tư trong công ty liên kết.2167.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Điều chỉnh các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty liên kết: Chênh lệch giá trị hợp lý với giá gốc, phân bổ lợi thế thg mại. (Lưu ý có các TH – TT 161) Giá trị hợp lý > GTGS: Phân bổ điều chỉnh giảm Giá trị hợp lý < GTGS: Phân bổ điều chỉnh tăng Lợi thế TM: Phân bổ điều chỉnh giảm (< = 10 năm) Lợi thế TM âm: Tính toán lại, nếu LTTM vẫn âm thì ghi nhận ngay vào phần lãi or lỗ ngay kì nàyLưu ý: Các khoản trên theo dõi ngoài bảng; Tổng hợp để ghi 01 bút toán điều chỉnh2177.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Điều chỉnh khoản cổ tức, lợi nhuận được chia.... (Tổng hợp cùng với các khoản điều chỉnh nêu trên.Điều chỉnh các khoản thay đổi trong vốn chủ sở hữu của công ty liên kết: Trường hợp vốn chủ sở hữu của công ty liên kết có thay đổi (nhưng không được phản ánh qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, như chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá không được ghi nhận là lãi, lỗ trong kỳ 2187.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Phương pháp điều chỉnh (Chuẩn mực BCTC hợp nhất)Xuất phát từ chỉ tiêu “Khoản đầu tư” trên BCTC riêngBút toán điều chỉnh: Ghi Nợ; Ghi có các chỉ tiêu (Xem thông tư 161)Tổng hợp để xác định chỉ tiêu “Khoản đầu tư” trên BCTC hợp nhất gồm: Chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất và BCKQ kinh doanh hợp nhất7.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Xác định và ghi nhận phần lãi/ lỗ trong công ty liên kết từ sau ngày đầu tư và các khoản điều chỉnh khác đã ghi nhận trên Consolidated B/S từ các kỳ kế toán trước. Đối với lãi/lỗ đã ghi nhậnNợ/Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Đối với khoản chênh lệch đánh giá lại tài sảnNợ/Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Đối với khoản chênh lệch tỷ giá hối đoáiNợ/Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Chênh lệch tỷ giá hối đoái2197.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư đối với phần lãi/lỗ trong kỳ báo cáo trong công ty liên doanh, liên kết Bút toán điều chỉnh Nợ/Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết, liên doanh Kết chuyển (Bút toán này được thực hiện sau khi đã thực hiện hết các điều chỉnh khi lập BCTC HN)Nợ/Có Lợi nhuận sau thuế TNDN (P/L) Có/Nợ LN sau thuế chưa phân phối (B/S)2207.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư đối với các khoản thay đổi trong vốn chủ sở hữu của công ty liên doanh, liên kết trong kỳ Đối với khoản chênh lệch đánh giá lại tài sảnNợ/Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Đối với khoản chênh lệch tỷ giá hối đoáiNợ /Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Chênh lệch tỷ giá hối đoái2217.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư đối với BCTC không được lập cùng ngày và sử dụng chính sách kế toán khác nhau Bút toán điều chỉnh Nợ/Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có/Nợ Phần lãi hoặc lỗ trong công ty LKLD Kết chuyểnNợ/Có Lợi nhuận sau thuế TNDN (P/L) Có/Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (B/S)2222237.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Một số vấn đề khác khi lập BCTC hợp nhất có liên quan đến khoản vốn góp Liên doanh. (TT244)Khi góp vốn bằng hàng tồn kho Phải phản ánh hoãn lại và ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện đối với phần lãi do góp vốn bằng hàng tồn kho tương ứng với phần lợi ích bên góp vốn trong liên doanh Bút toán ghi nhận doanh thu chưa thực hiện Bút toán ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại 2247.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khi lập BCTC hợp nhất ở kì sau Ghi nhận DT chưa thực hiện đã ghi kì trước Ghi nhận tài sản thuế TNDN đã ghi kì trước Ghi nhận lãi đã thực hiện do cơ sở KD đồng kiểm soát đã bán hàng trong kì (hoặc sử dụng) Hoàn nhập TS thuế TNDN hoãn lại tương ứngLưu ý: Nếu trong kì sau hàng tồn kho chưa được bán (hoặc sử dụng) thì không thực hiện ghi nhận lãi và hoàn nhập thuế.2257.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khi góp vốn bằng tài sản cố định Tiếp cận tương tự như hàng tồn kho, lưu ý Việc ghi nhận lãi thực hiện và hoàn nhập tài sản thuế TNDN tương ứng với thời gian mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát khấu hao TSCĐ.7.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Các bút toán:a) Đối với hàng tồn khoGhi nhận doanh thu chưa thực hiện tương ứng với phần lãi của bên góp vốn liên doanh từ giao dịch góp vốn hàng tồn kho trong kỳ mà cơ sở KD ĐKS chưa bán. (Tương ứng với lợi ích của bên góp vốn)+ Trường hợp góp vốn bằng hàng tồn kho có lãi: Nợ Thu nhập khác Có Doanh thu chưa thực hiện.Lưu ý: Nếu trong kì, CSKD ĐKS đã bán toàn bộ số HTK thì không ghi nhận doanh thu chưa thực hiện.2267.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất năm sau:+ Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện đầu kỳ: (Đã ghi điều chỉnh khi lập BCTC HN năm trước) (1) Nợ LN sau thuế chưa P.P (lãi chưa thực hiện đầu kỳ) Có Doanh thu chưa thực hiện.Khi cơ sở liên doanh đồng kiểm soát bán hàng tồn kho cho bên thứ ba ở kỳ sau+ Ghi nhận lãi đã thực hiện trong kỳ: (2) Nợ Doanh thu chưa thực hiện Có Thu nhập khácLưu ý: Nếu trong năm sau CSKD ĐKS chưa bán HTK thì chỉ ghi bút toán (1)2277.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244 Xử lý tài sản thuế hoãn lại: (BCTC HN năm N)+ Ghi nhận tài sản thuế hoãn lại do ghi nhận doanh thu chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch góp vốn tồn kho cho cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát trong kỳ: Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại .+ Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại do ghi nhận doanh thu chưa thực hiện đầu kỳ sau: (BCTC HN năm N+1) Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.2287.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Hoàn nhập tài sản thuế hoãn lại tương ứng với doanh thu đã thực hiện trong kì do hàng tồn kho đã được bán: (BCTC HN năm N+1) Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại Có Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.2297.3.2.Kế toán vốn góp liên doanhChuẩn mực 08, TT23, quyết định 15, TT 161, TT 244 Đối với tài sản cố định: Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện tương ứng với phần lãi của bên góp vốn liên doanh phát sinh từ giao dịch góp vốn bằng TSCĐ trong kỳ. (% lợi ích của bên góp vốn)– BCTC HN năm N: Nợ Thu nhập khác Có Doanh thu chưa thực hiện.2307.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Khi lập BCTC HN năm N+1:Cơ sở liên doanh đồng kiểm soát khấu hao TSCĐ do nhận góp vốn từ bên góp vốn liên doanh ở kỳ sau:+ Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện đầu kỳ: Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có Doanh thu chưa thực hiện+ Ghi nhận lãi đã thực hiện trong kỳ: Nợ Doanh thu chưa thực hiện Có Thu nhập khác.- Xử lý tài sản thuế hoãn lại: Bút toán tương tự đối với giao dịch góp vốn bằng hàng tồn kho2312327.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Kế toán giao dịch bên góp vốn bán hàng hoặc bán TSCĐ cho cơ sở kinh doanh đồng kiểm soátTrên báo cáo tài chính riêng Khi bán ghi nhận doanh thu, thu nhập, chi phí bình thường Cuối kì kết chuyển, lập BCTC riêng trên cơ sở chi phí, doanh thu được ghi nhận trong kì2337.3. Báo cáo tài chính hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Kế toán giao dịch bên góp vốn bán hàng hoặc bán TSCĐ cho cơ sở kinh doanh đồng kiểm soátTrên báo cáo tài chính hợp nhất Phải phản ánh hoãn lại và ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện đối với phần lãi do bán hàng tồn kho hoặc bán TSCĐ tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh. Thủ tục ghi nhận và điều chỉnh tương tự như nghiệp vụ góp vốn đã nêu.2347.3.3. Kĩ thuật lập các chỉ tiêu khác trên BCTC hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Kĩ thuật xác định và thực hiện các bút toán điều chỉnh Bút toán ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ trong tài sản thuần của cty con (Lặp đi, lặp lại khi lập). Bút toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con (Lặp đi lặp lại khi lập). Bút toán tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát khi mua (Lặp đi lặp lại khi lập) và ghi nhận sự biến động của lợi ích cổ đông không kiểm soát (theo biến động thực tế trong kì) Bút toán phân bổ lợi thế thương mại (Có tính lũy kế giữa các lần lập BCTC HN)Bút toán loại trừ khoản mục và lãi nội bộ (Ghi nhận số lũy kế đã loại trừ năm trước và loại trừ năm nay)(Xem bút toán điều chỉnh các ví dụ minh họa trong TT 161)2357.3.3. Kĩ thuật lập các chỉ tiêu khác trên BCTC hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Tổng hợp các dạng bài tập HNBCTCDạng 1: Bài tập hợp nhất kinh doanh không hình thành Tập đoàn Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh Xác định lợi thế thương mại Ghi bút toán phản ánh Một số lưu ý:Giá phí hợp nhất kinh doanh thanh toán bằng CP, tài sản Lợi thế thương mại âm2367.3.3. Kĩ thuật lập các chỉ tiêu khác trên BCTC hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Tổng hợp các dạng bài tập HNBCTCDạng 2: Bài tập hợp nhất kinh doanh có hình thành Tập đoàn Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh Xác định lợi thế thương mại Xác định lợi ích cổ đông thiểu số Ghi bút toán phản ánh trên BCTC riêng Bút toán điều chỉnh khi lập BCTC hợp nhất Ghi điều chỉnh chênh lệch FV # BV Ghi giảm khoản đầu tư vào công ty con, giảm VCSH Ghi tăng lợi ích cổ đông thiểu số2377.3.3. Kĩ thuật lập các chỉ tiêu khác trên BCTC hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Tổng hợp các dạng bài tập HNBCTCDạng 3 – Kế toán khoản đầu tư vào Cty Liên kết Ghi nhận khoản đầu tư trên BCTC riêng Tính toán các khoản điều chỉnhKết quả kinh doanh của công ty LK Lợi thế thương mại và phân bổ LTTM (Lợi thế TM âm) Chênh lệch FV # BV của TSCĐ và TS khác, phân bổ Bút toán điểu chỉnh năm nay Bút toán điều chỉnh năm sau2387.3.3. Kĩ thuật lập các chỉ tiêu khác trên BCTC hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Tổng hợp các dạng bài tập HNBCTCDạng 4 – Kế toán khoản đầu tư vào Cty liên doanh Ghi nhận khoản đầu tư trên BCTC riêng Tính toán các khoản điều chỉnhKết quả kinh doanh của công ty liên doanh Lợi nhuận đã chia Chênh lệch đánh giá lại tài sản.. Bút toán điểu chỉnh năm nay Hoãn lại lãi do đánh giá lại tài sản khi góp vốn (Bằng TSCĐ, hàng hóa)2397.3.3. Kĩ thuật lập các chỉ tiêu khác trên BCTC hợp nhấtChuẩn mực 25, QĐ 15, TT 161..TT 244Tổng hợp các dạng bài tập HNBCTCDạng 5 – Xử lý các giao dịch bán hàng nội bộ Ghi nhận nghiệp vụ trên BCTC riêng Xác định lãi nội bộ chưa thực hiện trong HTK cuối kì Bút toán điều chỉnh Xử lý thuế TNDN hoãn lạiVẤN ĐỀ 8240CÁC VẤN ĐỀ KHÁCKHÓA ÔN THI KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM 20142418.1. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán nămChuẩn mực 23, QĐ 15, TT161, TT 244Các định nghĩa:Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính. Ngày phát hành báo cáo tài chính: Là ngày, tháng, năm ghi trên báo cáo tài chính mà Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) của đơn vị kế toán ký duyệt báo cáo tài chính để gửi ra bên ngoài doanh nghiệp. 2428.1. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán nămChuẩn mực 23, QĐ 15, TT161, TT 244Hai loại sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh2438.1. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán nămChuẩn mực 23, QĐ 15, TT161, TT 244Các sự kiện cần điều chỉnh như: Có thông tin bổ sung về các nghĩa vụ tài chính dẫn đến phải lập dự phòng.Thông tin về các khoản tổn thất dẫn đến phải lập các khoản dự phòng Phát hiện các gian lận và sai sót trong việc ghi sổ kế toán và lập BCTC Các sự kiện cần điều chỉnh khác liên quan đến các ước tính kế toán khác.2448.1. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán nămChuẩn mực 23, QĐ 15, TT161, TT 244Các bước xử lý kế toán khi phát sinh các sự kiện cần điều chỉnh: Tính toán ảnh hưởng của các sự kiện cần điều chỉnh đến các khoản mục trên báo cáo tài chính Thực hiện các bút toán điều chỉnh sổ kế toán - Phương pháp cải chính - Phương pháp ghi số âm - Phương pháp ghi bổ sung Điều chỉnh lại các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính theo sổ kế toán đã được điều chỉnh2458.1. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán nămChuẩn mực 23, QĐ 15, TT161, TT 244Lưu ýDạng 1: Phân biệt các sự kiện cần điều chỉnh, sự kiện không cần điều chỉnhDạng 2: Tính toán, xác định ảnh hưởng của các sự kiện cần điều chỉnh, thực hiện điều chỉnh trên sổ kế toán, trình bày lại các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.Dạng 3: Kết hợp với các bài tập khác như bài tập xác định kết quả kinh doanh.2468.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Lý thuyếtNguyên tắc xử lý thay đổi chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán và các sai sót phát hiệnBài tậpTính toán ảnh hưởng của các sai sótThực hành điều chỉnh hồi tố, phi hồi tố khi có thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán, và phát hiện các sai sótNêu các thủ tục hồi tố, phi hồi tố để xử lý các tình huống cụ thể2478.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Một số thuật ngữChính sách kế toán: Là các nguyên tắc, cơ sở và phương pháp kế toán cụ thể được doanh nghiệp áp dụng trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Thay đổi ước tính kế toán: Là việc điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hoặc giá trị tiêu hao định kỳ của tài sản được tạo ra từ việc đánh giá tình trạng hiện thời và lợi ích kinh tế trong tương lai cũng như nghĩa vụ liên quan đến tài sản và nợ phải trả đó. 2488.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Bỏ sót hoặc sai sót trọng yếu: Việc bỏ sót hoặc sai sót được coi là trọng yếu nếu chúng có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các bỏ sót hoặc sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Quy mô, tính chất của khoản mục là nhân tố quyết định đến tính trọng yếu.2498.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Sai sót của kỳ trước: Là những sai sót hoặc bỏ sót trong báo cáo tài chính tại một hay nhiều kỳ trước do không sử dụng hoặc sử dụng không đúng các thông tin sẵn có hoặc có thể thu thập và sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính. Các sai sót bao gồm sai sót do tính toán, áp dụng sai các chính sách kế toán, bỏ quên, hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc và gian lận.2508.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Áp dụng hồi tố: Là việc áp dụng một chính sách kế toán mới đối với các giao dịch, sự kiện phát sinh trước ngày phải thực hiện các chính sách kế toán đó.Điều chỉnh hồi tố: Là việc điều chỉnh những ghi nhận, xác định giá trị và trình bày các khoản mục của báo cáo tài chính như thể các sai sót của kỳ trước chưa hề xảy ra. Áp dụng phi hồi tố Áp dụng chính sách kế toán mới đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh kể từ ngày có sự thay đổi chính sách kế toán;2518.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Thay đổi chính sách kế toánThay đổi chính sách kế toán là việc thay đổi các nguyên tắc, cơ sở và phương pháp kế toán cụ thể mà doanh nghiệp đã áp dụng trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán trong các trường hợp dưới đây: - Có sự thay đổi theo quy định của pháp luật hoặc của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán; hoặc - Sự thay đổi sẽ dẫn đến báo cáo tài chính cung cấp thông tin tin cậy và thích hợp hơn.2528.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Những trường hợp sau đây không phải là thay đổi chính sách kế toán:Việc áp dụng một chính sách kế toán cho các giao dịch, sự kiện có sự khác biệt về cơ bản so với các giao dịch, sự kiện đó đã xảy ra trước đây;Việc áp dụng các chính sách kế toán mới cho các giao dịch, sự kiện chưa phát sinh trước đó hoặc không trọng yếu.Thay đổi phương pháp khấu hao TSCĐ. Thay đổi này được coi là thay đổi ước tính kế toán.2538.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Quy định về việc áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toánTrường hợp doanh nghiệp phải thực hiện việc thay đổi chính sách kế toán do áp dụng lần đầu các quy định của pháp luật hoặc chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán mà đã có các hướng dẫn chuyển đổi cụ thể (chuyển đổi cụ thể cho phép hồi tố hoặc không hồi tố) thì phải thực hiện theo hướng dẫn đó.Trường hợp doanh nghiệp tự nguyện thay đổi chính sách kế toán thì phải áp dụng hồi tố đối với thay đổi chính sách kế toán đó.2548.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Xử lý ảnh hưởng của việc áp dụng hồi tố các thay đổi chính sách kế toán.Khi có sự thay đổi chính sách kế toán mà phải áp dụng hồi tố, về nguyên tắc doanh nghiệp phải xác định ảnh hưởng của sự thay đổi này đến báo cáo tài chính của từng năm, kể từ ngày phát sinh giao dịch lần đầu tiên. Sau khi xác định được ảnh hưởng của thay đổi chính sách kế toán cho từng năm, ảnh hưởng luỹ kế của các năm trước cho đến năm hiện tại, căn cứ vào số liệu xác định được doanh nghiệp phải điều chỉnh lại số dư đầu năm của các Tài khoản bị ảnh hưởng.2558.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Ảnh hưởng đến BCKQKD (2 sự điều chỉnh)Nếu thay đổi chính sách kế toán làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm trước, doanh nghiệp phải xác định ảnh hưởng của sự thay đổi tới từng năm và điều chỉnh vào các khoản mục thuộc cột thông tin so sánh (Cột "Năm trước") của "Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh" của các năm bị ảnh hưởng; Đồng thời xác định ảnh hưởng lũy kế của sự thay đổi và điều chỉnh vào số dư đầu năm Tài khoản 421- "Lợi nhuận chưa phân phối" trên sổ kế toán và Bảng cân đối kế toán của năm hiện tại. 2568.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Ảnh hưởng đến Bảng CĐKT (2 sự điều chỉnh)Nếu thay đổi chính sách kế toán làm ảnh hưởng đến các khoản mục tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong các năm trước, doanh nghiệp phải xác định ảnh hưởng của sự thay đổi tới từng năm và điều chỉnh vào các khoản mục tương ứng thuộc cột thông tin so sánh (Cột "Số đầu năm") của "Bảng Cân đối kế toán" của các năm bị ảnh hưởng; Đồng thời xác định ảnh hưởng lũy kế của sự thay đổi và điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại.2578.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Thay đổi ước tính kế toánThay đổi ước tính kế toán là việc điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hoặc giá trị tiêu hao định kỳ của tài sản được tạo ra từ việc đánh giá tình trạng hiện thời và lợi ích kinh tế trong tương lai cũng như nghĩa vụ liên quan đến tài sản và nợ phải trả đó. Ví dụ về thay đổi ước tính kế toán: Thay đổi ước tính kế toán đối với các khoản phải thu khó đòi, về giá trị hàng tồn kho lỗi mốt, về thời gian sử dụng hữu ích hoặc cách thức sử dụng TSCĐ, về nghĩa vụ bảo hành sản phẩm.2588.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý khi xác định thay đổi ước tính kế toán:Thay đổi cách thức xác định thông tin là thay đổi chính sách kế toán mà không phải là thay đổi ước tính kế toán;Khi khó xác định một thay đổi là thay đổi chính sách kế toán hay thay đổi ước tính kế toán thì thay đổi này được coi là thay đổi ước tính kế toán.2598.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Nguyên tắc ghi nhận ảnh hưởng của việc thay đổi ước tính kế toánCác thay đổi ước tính kế toán sẽ được áp dụng phi hồi tố và được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:Trường hợp thay đổi ước tính kế toán chỉ ảnh hưởng đến năm hiện tại, doanh nghiệp phản ánh những thay đổi đó vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm hiện tại; Trường hợp thay đổi ước tính kế toán ảnh hưởng đến cả năm hiện tại và các năm khác trong tương lai, doanh nghiệp phản ánh những thay đổi đó vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm hiện tại và các năm trong tương lai; 2608.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Nguyên tắc ghi nhận ảnh hưởng .. Các thay đổi ước tính kế toán dẫn đến thay đổi các khoản mục của Bảng cân đối kế toán được ghi nhận bằng cách điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hay khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu Ví dụ về thay đổi ước tính kế toán ảnh hưởng đến giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả: Doanh nghiệp thay đổi ước tính tỷ lệ phần trăm (%) sản phẩm dở dang của năm nay không làm ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước mà chỉ ảnh hưởng đến giá trị ghi sổ của tài sản và kết quả kinh doanh của năm nay.2618.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Sai sót và xử lý sai sót: Sai sót có thể phát sinh từ việc ghi nhận, xác định giá trị, trình bày hoặc thuyết minh các khoản mục trên báo cáo tài chính. Sai sót bao gồm: Sai sót do tính toán, áp dụng sai chính sách kế toán, bỏ quên, hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc và gian lận. CM này chỉ hướng dẫn kế toán đối với các trường hợp sai sót trọng yếu hoặc các sai sót không trọng yếu nhưng do cố ý (Các trường hợp sai sót ngoài 2 trường hợp nêu trên được điều chỉnh vào năm hiện tại). 2628.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161 Nguyên tắc điều chỉnh sai sótNhững sai sót của năm hiện tại được phát hiện trong năm đó phải được điều chỉnh trước khi công bố báo cáo tài chính.Sai sót trọng yếu của các năm trước phải được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh hồi tố kể từ năm có sai sót phát sinh, trừ khi không thể xác định được ảnh hưởng của sai sót của từng năm hay ảnh hưởng lũy kế của sai sót. 2638.3. Thay đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sótChuẩn mực 29, TT20, QĐ15, TT161Nguyên tắc điều chỉnh sai sótKhi không thể xác định được ảnh hưởng của sai sót đến từng năm hoặc ảnh hưởng luỹ kế của sai sót thì doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố sai sót kể từ năm sớm nhất mà doanh nghiệp xác định được ảnh hưởng của sai sót.Sai sót không trọng yếu của các năm trước được sửa chữa bằng cách điều chỉnh phi hồi tố vào báo cáo tài chính năm hiện tại. (Ghi vào sổ kế toán năm hiện tại)2648.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15Lý thuyếtCách tính lãi cơ bản trên cổ phiếuCác trường hợp dẫn đến thay đổi lãi cơ bản trên cổ phiếuBài tậpTính lãi cơ bản trên cổ phiếu trong một số trường hợpKết hợp với dạng bài tập xác định kết quả kinh doanh2658.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15 Lãi cơ bản trên cổ phiếu được tính bằng cách chia lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty cho số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ.Lãi cơ bảntrên cổ phiếu =Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông Số bình quân gia quyền của cổ phiếu đang lưu hành trong kỳ2668.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15 Xác định lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông Các khoản điều chỉnh giảm lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm: a. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi: Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi bao gồm: Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi không lũy kế được thông báo trong kỳ báo cáo và cổ tức của cổ phiếu ưu đãi luỹ kế phát sinh trong kỳ báo cáo. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được tính như sau:2678.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi=Tỷ lệ cổ tức của cổ phiếu ưu đãi xMệnh giácổ phiếu ưu đãi b. Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho người sở hữu với giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ưu đãi của người sở hữu.2688.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý của cổ phiếu phổ thông hoặc các khoản thanh toán khác thực hiện theo điều kiện chuyển đổi có lợi tại thời điểm thanh toán với giá trị hợp lý của cổ phiếu phổ thông được phát hành theo điều kiện chuyển đổi gốc.2698.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15B. Các khoản điều chỉnh tăng lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế: Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi lớn hơn giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho người sở hữu khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ưu đãi của người sở hữu cộng vào lợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty để tính lãi cơ bản trên cổ phiếu. 2708.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15Số lượng cổ phiếu để tính lãi cơ bản trên cổ phiếuTrường hợp phát hành hoặc mua lại cổ phiếu: Số lượng cổ phiếu phổ thông được sử dụng để tính lãi cơ bản trên cổ phiếu là số bình quân gia quyền của cổ phiếu đang lưu hành trong kỳ. Bình quân theo thời gian2718.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15 Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu a. Khi tách cổ phiếu đang lưu hành số lượng cổ phiếu phổ thông tăng lên tương ứng với tỷ lệ tách cổ phiếu. Trong trường hợp này không có sự thay đổi tương ứng về nguồn vốn. Để tính số lượng cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ, công ty giả định việc tách cổ phiếu đã xảy ra ngay từ đầu kỳ báo cáo. b. Khi gộp cổ phiếu số lượng cổ phiếu phổ thông giảm tương ứng với tỷ lệ gộp cổ phiếu. Trong trường hợp này không có sự thay đổi tương ứng về nguồn vốn. Để tính số lượng cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ, công ty giả định việc gộp cổ phiếu đã xảy ra ngay từ đầu kỳ báo cáo 2728.4. Lãi cơ bản trên cổ phiếuChuẩn mực 30, TT 21, QĐ 15Khi phát hành cổ phiếu thưởng, số lượng cổ phiếu phổ thông sẽ tăng tương ứng với tổng số cổ phiếu được thưởng cho một cổ phiếu đang lưu hành. Trường hợp này không có sự thay đổi tương ứng về nguồn vốn do công ty cổ phần phát hành cổ phiếu phổ thông cho cổ đông đang nắm giữ từ lợi nhuận chưa phân phối mà không thu về bất cứ một khoản tiền nào.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kttc2014_vacpahn_604.ppt