Kế toán tài chính - Kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng (phần 2)
Năm 20X0 Công Ty Mai Hoàng thuê mặt bằng để sản xuất
dưới hình thức thuê hoạt động trong 4 năm để mở 2 phân
xưởng may mặc. Tiền thuê mỗi năm là 450tr.Nếu một bên đơn
phương chấm dứt hợp đồng sẽ chịu phạt 80% số tiền thuê trong
thời gian còn lại và mất toàn bộ tiền ký quỹ là 120tr
Năm 20X3, do hợp đồng may mặc không có để sản xuất ,
doanh nghiệp dự định trả lại mặt bằng trong năm 20X4
Khoản dự phòng mà Mai Hoàng phải lập là bao nhiêu?
6 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán tài chính - Kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng (phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17/08/2013
1
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG
PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
CHƯƠNG 6
1
PHẦN 2
MỤC TIÊU
Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng
và phân biệt giữa các khái niệm này
Trình bày nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản
dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng
Xử lý các nghiệp vụ dự phòng phải trả trên hệ thống tài khoản
kế toán hiện hành
Phân biệt cách xử lý về kế toán và thuế liên quan đến dự phòng
phải trả
Tổ chức chứng từ và sổ sách kế toán liên quan.
2
NỘI DUNG
Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản
Ứng dụng trên hệ thống tài khỏan kế toán
Trình bày thông tin trên BCTC
Một số lưu ý đưới góc độ thuế liên quan dự phòng phải trả
Tổ chức lập chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp
3
ỨNG DỤNG TRÊN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN
4
Kế toán dự phòng tái cơ cấu DN
Kế toán dự phòng bảo hành sản phẩm
Kế toán dự phòng đối với hợp đồng có rủi ro lớn
17/08/2013
2
TÀI KHOẢN 352 – DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
5
Bên Nợ Bên Có
Dư Có
• Ghi giảm DP phải trả về khoản
chi phí phát sinh liên quan đến
DP đã được lập ban đầu.
• Hoàn nhập DP phải trả khi
doanh nghiệp chắc chắn
không còn phải chịu sự giảm
sút về kinh tế do không phải
chi trả cho nghĩa vụ nợ.
• Ghi giảm dự phòng phải trả
giữa số DP năm nay < số DP
năm trước
• Phản ánh số dự phòng phải
trả trích lập tính vào chi phí.
• Phản ánh số dự phòng phải
trả hiện có cuối kỳ
6
TK 352
TK
111/112/
152/...
TK 6426Khi trích lập dự phòng
Khoản chi PS
TK 6426 Thực tế PS nhở hơn
khoản lập dự phòng
DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU LẠI DN
Bài tập thực hành 1
7
Công ty A tổ chức tiêu thụ thông qua các chi nhánh ở khắp các
tỉnh thành trong cả nước. Trong năm 20x0, Công ty A dự định
sẽ đóng cửa 1 cửa hàng ở miền Nam do kinh doanh không hiệu
quả. Dự kiến thực hiện ở tháng 6/20x1. Dự toán chi phí như
sau:
o Bồi thường tiền thuê mặt bằng 50 trđ.
o Bồi thường hợp đồng công nhân viên: 100 trđ
o Di chuyển công cụ thiết bị qua nơi khác 20 trđ.
o Chi phí đào tạo lại cho nhân viên 80 trđ.
Năm 20x0, công ty A đã trích toàn bộ chi phí tái cơ cấu trên
Bài tập thực hành số 1
8
Đến giữa tháng 6/20x1, công việc thực hiện chấm dứt hoạt động của
chi nhánh đã hoàn tất, chi phí phát sinh như sau:
o Bồi thường tiền thuê và các chi phí liên quan đến mặt bằng 52 trđ bằng
tiền mặt 12 trđ, cấn trừ ký quỹ 40 trđ.
o Bồi thường cho công nhân viên nghỉ việc 92 trđ bằng TM
o Di chuyển thiết bị qua chi nhánh khác 13 trđ bằng TGNH
o Đào tạo lại cho nhân viên chuyển qua làm việc ở các chi nhánh khác 84
trđ bằng tiền mặt
o Các chi phí liên quan khác bằng tiền mặt 8 trđ.
Yêu cầu: Định khoản kế toán và xử lý dự phòng sau khi hoàn tất tái cơ cấu.
17/08/2013
3
DỰ PHÒNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM
9
621, 622, 627
Khi trích lập
dự phòng
352154 641, 627
Kết chuyển
CP bảo
hành phát
sinh trong
kỳ
Quyết toán
CP bảo
hành Thiếu
DN KHÔNG CÓ BỘ PHẬN BẢO HÀNH ĐỘC LẬP
Hoàn nhập giảm (trích lập thừa)711
Hết hạn bảo hành, CP bảo hành
còn thừa
Bài tập thực hành số 2
10
Công ty A sx sản phẩm X, thuộc đối tượng nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ. Sản phẩm X có thời gian bảo hành
1 năm. Năm 20x0 là năm công ty A mới bắt đầu có doanh thu
sản phẩm X. Mức độ bảo hành tuỳ thuộc vào mức độ hư hỏng
của sản phẩm X. Công ty A ước tính như sau:
o Khả năm không hư hỏng: 90%.
o Khả năng hư hỏng nhẹ 7%. Chi phí sửa chữa 2% x DT
o Khả năng hư hỏng nặng: 3%. Chi phí sửa chửa 5%x DT
o Trong năm 20x0, Cty A bán đựơc 2.000 sp, doanh thu 100 tỷ đồng.
Yêu cầu: Trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm cuối niên độ 20x0
Bài tập thực hành số 2 – Tiếp theo
11
Năm 20x1, chi phí bảo hành phát sinh như sau: (Cty A không có bộ
phận bảo hành độc lập).
o Xuất kho nguyên vật lịêu sửa chữa 180 trđ.
o Nhân công sửa chữa phải trả 40 trđ.
o Mua công cụ phục vụ cho sửa chữa phân bổ 1 lần 10 trđ, thanh toán bằng
tiền mặt.
o Chi phí khác bằng tiền mặt 20 trđ.
Doanh thu năm 20x1 là 140 tỷ. Hãy trích lập dự phòng bảo hành sản
phẩm cuối niên độ 20x1.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh năm 20x1 liên quan đến
bảo hành sản phẩm.
DỰ PHÒNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM
12
111, 112
Khi trích lập
dự phòng
352336 641, 627
Thanh toán Quyết toán
CP bảo
hành
ĐƠN VỊ CẤP DƯỚI, ĐƠN VỊTRỰC THUỘC THỰC HIỆN
Hoàn nhập giảm (trích lập thừa)
133
711
Hết hạn bảo hành, CP bảo hành
còn thừa
Thiếu
17/08/2013
4
Bài tập thực hành số 3
13
Lấy bài tập thực hành số 2.
Công ty A có một đơn vị trực thuộc B thực hiện bảo hành sản
phẩm. Công ty A khoán cho B thực hiện bảo hành sản phẩm
năm 20x1, giá chưa thuế là 250 trđ, thuế GTGT 10%.
Chuyển khoản thanh toán tiền bảo hành sản phẩm cho B.
Doanh thu năm 20x1 là 140 tỷ. Hãy trích lập dự phòng bảo
hành sản phẩm cuối niên độ 20x1.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh năm 20x1 liên quan
đến bảo hành sản phẩm.
Bài tập thực hành số 4
14
Năm 20x0, Công ty X bàn giao một công trình xây dựng có giá
quyết toán công trình là 5.000 trđ, thuế GTGT 10%, đã nhận
được 95% giá trị quyết toán bằng chuyển khoản. Giá thành
công trình xây dựng bàn giao là 4.000 trđ.
Theo kinh nghiệm và ước tính của công ty, khả năng phải phát
sinh bảo hành với chi phí khoản 1% x doanh thu.
Yêu cầu: Trích trước chi phí bảo hành công trình xây lắp trên.
Bài tập thực hành số 4 – Tiếp theo.
15
Trong năm 20x1, chi phí bảo hành phát sinh sư sau:
o Mua nguyên vật liệu bảo hành 18 trđ thanh toán bằng tiền mặt.
o Chi phí thuê ngoài bảo hành công trình 25 trđ. Thanh toán bằng
chuyển khoản.
Hết hạn bảo hành, công ty X đã nhận 5% giá trị công trình còn
lại bằng chuyển khoản.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến bảo
hành công trình xây lắp trên.
DỰ PHÒNG HỢP ĐỒNG RỦI RO
16
Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó
những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến
hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ
hợp đồng đó. Các chi phí bắt buộc phải trả theo các điều khoản
của hợp đồng như khoản bồi thường hoặc đền bù do việc
không thực hiện được hợp đồng, khi xác định chắc chắn một
khoản dự phòng phải trả cần lập cho một hợp đồng có rủi ro
lớn, kế toán xử lý tương tự như dự phòng phải trả về tái cơ cấu
doanh nghiệp.
17/08/2013
5
Bài tập thực hành số 5
17
Năm 20X0 Công Ty Mai Hoàng thuê mặt bằng để sản xuất
dưới hình thức thuê hoạt động trong 4 năm để mở 2 phân
xưởng may mặc. Tiền thuê mỗi năm là 450tr.Nếu một bên đơn
phương chấm dứt hợp đồng sẽ chịu phạt 80% số tiền thuê trong
thời gian còn lại và mất toàn bộ tiền ký quỹ là 120tr
Năm 20X3, do hợp đồng may mặc không có để sản xuất ,
doanh nghiệp dự định trả lại mặt bằng trong năm 20X4
Khoản dự phòng mà Mai Hoàng phải lập là bao nhiêu?
PHẦN TIẾP THEO
18
Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản
Ứng dụng trên hệ thống tài khỏan kế toán
Trình bày thông tin trên BCTC
Một số lưu ý đưới góc độ thuế liên quan dự phòng phải trả
Tổ chức lập chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp
TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
19
Trên bảng cân đối kế toán
Trên thuyết minh báo cáo tài chính.
TRÊN BCĐKT
20
Chỉ tiêu mã số 320 – Dự phòng phải trả ngắn hạn
Chỉ tiêu mã số 337 – Dự phòng phải trả dài hạn
Căn cứ vào số dư đầu kỳ, cuối kỳ tài khoản 352- Dự phòng phải
trả để ghi nhận vào 02 chỉ tiêu trên.
17/08/2013
6
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
21
Các khoản dự phòng:
o Số dư đầu kỳ và cuối kỳ
o Khoản dự phòng tăng và dự phòng giảm đi trong kỳ
Các khoản nợ tiềm tàng: Thuyết minh vào mục VIII – Những
thông tin khác
QUI ĐỊNH CỦA THUẾ VỀ BHSP,HH, XÂY LẮP
22
Thông tư 228 quy định:
o Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất trích bảo hành sản phẩm, hàng
hóa, công trình xây lắp đã tiêu thụ trong năm và tiến hành lập dự
phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp có
cam kết bảo hành. Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành của các
sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp theo quy định đã cam kết
với khách hàng nhưng tối đa không vượt quá 5% tổng doanh thu
tiêu thụ đối với các sản phẩm, hàng hóa và không quá 5% trên
tổng giá trị công trình đối với các công trình xây lắp.
LƯU Ý VỀ KẾ TOÁN – THUẾ
23
Mức trích lập dự phòng của kế toán về bảo hành sản phẩm
hàng hoàn hóa, công trình xây lắp có thể không hoàn toàn
giống với qui định của thuế trong thông tư 128.
Tại thời điểm trích lập, chi phí bảo hành thực tế chưa chi do
vậy sẽ không được coi là chi phí được trừ ==> phát sinh chênh
lệch số liệu kế toán và số liệu tính thuế TNDN (chênh lệch tạm
thời được khấu trừ).
CHỨNG TỪ, SỔ KẾ TOÁN
24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_2_ke_toan_dppt_1405.pdf