Kế toán tài chính - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

NguyêntắchạchtoánCP SX vàođốitượng hạchtoánCP SX hoặcđốitượngtínhZ a. CP NVL trựctiếp CP NVL trựctiếpsửdụngchođốitượngchịuchi phínào thìhạchtoántrựctiếpvàođốitượngchịuCP đó CP NVL baogồmtấtcảcácCP NVL chính, vậtliệu phụ, nhiênliệu sửdụngtrựctiếpchoquátrìnhSX S

pdf55 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM www.kienan.deu.vn CHƯƠNG 6 GV: PHAN TỐNG THIÊN KIỀU BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH LOGO NỘI DUNG Những vấn đề chungI Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II Quy trình kế toán CP SXIII Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV Kế toán tính giá thànhIV LOGO I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG a. Chi phí sản xuất: 1. Khái niệm Khái niệm Là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra thực hiện quá trình sản xuất Tạo ra sản phẩm LOGO I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG a. Chi phí sản xuất: 1. Khái niệm Phân loại • CP nguyên vật liệu •CP nhân công •CP khấu hao •TSCĐ CP dịch vụ mua ngoài •CP bằng tiền khác •CP nguyên vât liệu •CP nhân công •CP sản xuất chung • CP cố định •CP biến đổi •CP hỗn hợp •CP ban đầu •Cp chuyển đổi •……. LOGO I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG b. Giá thành sản phẩm: 1. Khái niệm Khái niệm Là những chi phí sản xuất gắn liền với 1 kết quả SX nhất định o CP sản xuất Kết quả sản xuất Z đơn vị sản phẩm = LOGO I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG b. Giá thành sản phẩm : 1. Khái niệm Phân loại Xác định dựa trên các khoản mục hao phí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Xác định dựa trên cơ sở các định mức CP hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Xác định trước khi bắt đầu sản xuất dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch Z kế hoạch Z định mức Z thực tế LOGO I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Nhiệm vụ kế toán • Lập báo cáo • Kiểm tra chặt chẻ tình hình thực hiện • Tính toán chính xác, kịp thời • Tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời Chi phí SX phát sinh Giá thành từng loại SP Chi phí sản xuất và tính giá thành Định mức tiêu hao, dự toán chi phí LOGO Phân xưởng SX Loại SP Nhóm SP Đơn đặt hàng Giai đoạn SX CP SX a. Đối tượng hạch toán CP SX Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 1. Đối tượng hạch toán CP SX và đối tượng tính Z LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 1. Đối tượng hạch toán CP SX và đối tượng tính Z b. Đối tượng tính Z B E C D AChi tiết SP Bán thành phẩm SP hoàn thành Hạng mục công trình Đơn đặt hàng LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 2. hạch Nguyên tắc hạch toán CP SX vào đối tượng toán CP SX hoặc đối tượng tính Z a. CP NVL trực tiếp CP NVL trực tiếp sử dụng cho đối tượng chịu chi phí nào thì hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu CP đó CP NVL bao gồm tất cả các CP NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho quá trình SX SP o Tổng giá trị NVL thực tế xuất Tổng số khối lượng của các đối tượng xác định theo tiêu thức Mức phân bổ CP NVL cho từng đối tượng = x Khối lượng của Từng đối tượng LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 2. hạch Nguyên tắc hạch toán CP SX vào đối tượng toán CP SX hoặc đối tượng tính Z a. CP NVL trực tiếp Tổng giá trị vật liệu chính xuất sử dụng để sản xuất 1000 sp A và 500 sp B là 1,6 tr. Cho biết tỷ lệ phân bổ: sp A là hệ số , sp B là hệ số 1.2 Trị giá vật liệu phụ xuất dùng để sản xuất 1000 sp A và 500 sp B là 0.32tr phân bổ cho từng sp theo tỷ lệ với giá trị NVL chính sử dụng Ví dụ LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 2. hạch Nguyên tắc hạch toán CP SX vào đối tượng toán CP SX hoặc đối tượng tính Z b. CP nhân công trực tiếp CP nhân công trực tiếp phát sinh cho đối tượng chịu chi phí nào thì hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu CP đó CP nhân công bao gồm tất cả các CP liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất SP như: tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương theo quy định o Tổng giá trị nhân công thực tế Tổng số khối lượng của các đối tượng xác định theo tiêu thức Mức phân bổ CP nhân công cho từng đối tượng = x Khối lượng của Từng đối tượng LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 2. hạch Nguyên tắc hạch toán CP SX vào đối tượng toán CP SX hoặc đối tượng tính Z b. CP nhân công trực tiếp Tổng tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất 2 sp A và B là 385.000đ Cho biết số lượng sp A sản xuất là 1000sp, B là 500sp. Định Mức đơn giá lương sp A là 200đ, sp B là 300đ. Xác định tiền lương trực tiếp cho từng sản phẩm Ví dụ LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 2. hạch Nguyên tắc hạch toán CP SX vào đối tượng toán CP SX hoặc đối tượng tính Z c. CP sản xuất chung CP tập hợp cho từng phân xưởng SX hoặc bộ phận SXKD CP sản xuất chung là CP phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất bao gồm: chi phí NV phân xưởng, khấu hao TSCĐ dùng phân xưởng, CP dịch vụ mua ngoài và các CP khác bằng tiền dùng cho phân xưởng o Tổng CP SXC thực tế Tổng số đơn vị của các đối tượng xác định theo tiêu thức Mức phân bổ CP SXCcho từng đối tượng = x Số đơn vị của Từng đối tượng LOGO Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 2. hạch Nguyên tắc hạch toán CP SX vào đối tượng toán CP SX hoặc đối tượng tính Z c. CP sản xuất chung CP SXC phát sinh ở 1 phân xưởng là 400.000đ Phân xưởng SX 2 sp A và B. Chi phí SXC phân bổ cho từng Loại sp tính theo tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm. Cho biết tiền lương công nhân SX sp A là 600.000đ, sp B Là 400.000đ. Tính CP SXC cho từng sản phẩm. Ví dụ LOGO Kỳ tính Z Tùy theo đặc điểm ngành nghề SX Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 3. Kỳ tính Z và phương pháp tính Z a. Kỳ tính Z LOGO b. Các phương pháp tính Z 4 phương pháp PP trực tiếp PP phân bước PP đơn đặt hàng PP định mức Nội dung tổ chức KT CP SX và tính giá thành sản phẩm II 3. Kỳ tính Z và phương pháp tính Z LOGO Kế toán chi phí sản xuấtIII 1. CP NVL trực tiếp: TK 621TK 152 TK 111, 112, 141 TK 154( SX phụ) TK 152 ( 6) NVL dùng không hết trả lại kho ( 2) NVL mua về sử dụng ngay ( 3) NVL DN tự SX ra ( 5) NVL kỳ trước thừa để lại PX kỳ này dùng TK 152 ( 4) NVL dùng không hết để lại PX kỳ sau dùng TK 154 TK 152 ( 1) Xuất kho NVL trực tiếp SXSP ( 7)Cuối kỳ kết chuyển CP NVL để tính Z LOGO Kế toán chi phí sản xuấtIII 2. CP nhân công trực tiếp: TK 622TK 334 TK 335 TK 338 TK 334 ( 2) Trích trước lương nghỉ phép CN trực tiếp SX ( 3) Các khoản trích theo lương CN trực tiếp SX ( 5) Tiền ăn giữa ca CN trực tiếp SXSP TK 111, 112, 141 ( 4) Các khoản CP NC TT bằng tiền cho lao động thuê ngoài TK 154 ( 1) Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp SXSP ( 6)Cuối kỳ kết chuyển CP NC TT để tính Z LOGO Kế toán chi phí sản xuấtIII 3. CP sản xuất chung: TK 627TK 334 TK 214 TK 338 TK 152, 153, 142, 242 ( 2) Khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng ( 3) Các khoản trích theo lương của NV phân xưởng ( 5) CP vật liệu dụng cụ dùng cho phân xưởng TK 111, 112, 141 ( 4) Các khoản CP SXC bằng tiền TK 154 ( 1) Tiền lương phải trả cho NV phân xưởng ( 6)Cuối kỳ kết chuyển CP SXC để tính Z LOGO Kế toán chi phí sản xuấtIII 4. Kế toán tổng hợp CP SX và tính Z TK 154TK 621 TK 622 TK 627 ( 2) Kết chuyển CP NC trực tiếp ( 3) Kết chuyển CP SXC TK 155 ( 1) Kết chuyển CP NVL trực tiếp ( 5) Hàng gởi đi bán ngay TK 157 TK 632 ( 4) Thành phẩm nhập kho ( 6) Bán trực tiếp không qua nhập kho LOGO Kế toán chi phí sản xuấtIII 5. Vận dụng: Tại 1 phân xưởng SX 2 sản phẩm A và B có tài liệu như sau: 1. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân SX SP A là 2tr, cho SP B là 3tr 2. Xuất 12tr NVL để SX SP A, 8tr NVL để SX SP B 3. Tiền lương phải thanh toán cho NV phân xưởng là 7tr 4. Trích các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành. 5. Khấu hao TSCĐ là 3tr 6. Dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng là 8tr, phân bổ 4 lần kể từ kỳ này. 7. Chi phí khác dùng cho phân xưởng trả trực tiếp bằng tiền là 2,2tr( gồm 10% thuế GTGT) Cuối kỳ, phân bổ CP SXC cho SP A và B theo tỷ lệ với tiền lương CN trực tiếp SX. SP hoàn thành trong tháng:1000 sp A, 500 sp B. Phân xưởng không có sp dở dang đầu và cuối kỳ. Tính và hạch toán giá thành từng sp. LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM a b c d PP đánh giá Theo CP NVL Chính(hoặc CP NL trực tiếp PP ước Lượng SP Hoàn thành Tương đương PP đánh giá Theo 50% CP chế biến PP đánh giá Theo CP định Mức hay kế Hoạch 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: a. PP đánh giá theo CP NVL Chính (hoặc CP NL trực tiếp) CPSX dở dang cuối kỳ CPNVL chính thực tế sử dụng trong kỳ CPSX dở dang đầu kỳ SL SP dở dang cuối kỳ SL SP dở dang cuối kỳ SL SP hoàn thành trong kỳ = + + x LOGO • Tại 1 phân xưởng có Cp SX dở dang đầu tháng là 500.000đ • CP SX phát sinh trong tháng là 8.00.000đ, trong đó CP NVL chính chiếm 6.000.000đ • SP hoàn thành trong tháng 800sp, SP dở dang cuối tháng 200 sp. • Hãy đánh giá SP dở dang theo CP NVL chính. IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: a. PP đánh giá theo CP NVL Chính (hoặc CP NL trực tiếp) Ví dụ LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: b. PP ước lượng SP hoàn thành tương đương CPSX dở dang cuối kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang đầu kỳ SL SP dở dang quy đổi thành SP hoàn thành SL SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành SL SP hoàn thành trong kỳ = + + x SL SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Tỷ lệ hoàn thành SL SP dở dang cuối kỳ = x LOGO • Tại 1 phân xưởng có Cp SX dở dang đầu tháng là 500.000đ, trong đó CP NVL TT: 206.000đ CP NC TT: 100.000đ CP SXC: 194.000đ • CP SX phát sinh trong tháng là 8.00.000đ, trong đó CP NVL TT:3.190.000đ CP NC TT: 2.100.000đ CP SXC: 2.710.000đ • SP hoàn thành trong tháng 800sp, SP dở dang cuối tháng 200 sp có mức độ hoàn thành 40% • Hãy đánh giá SP dở dang theo PP ước lượng SP hoàn thành tương đương. IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: b. PP ước lượng SP hoàn thành tương đương: Ví dụ LOGO • Tại 1 phân xưởng có Cp SX dở dang đầu tháng là 500.000đ, trong đó CP NVL TT: 206.000đ CP NC TT: 100.000đ CP SXC: 194.000đ • CP SX phát sinh trong tháng là 8.00.000đ, trong đó CP NVL TT:3.190.000đ CP NC TT: 2.100.000đ CP SXC: 2.710.000đ • SP hoàn thành trong tháng 800sp, SP dở dang cuối tháng 200 sp có mức độ hoàn thành 50% • Hãy đánh giá SP dở dang theo 50% CP chế biến IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: c. PP đánh giá SP dở dang theo 50% CP chế biến: Ví dụ LOGO • Tại 1 phân xưởng có giá thành định mức( kế hoạch) đơn vị bao gồm CP NVL TT: 3.000đ CP NC TT: 1.000đ CP SXC: 600đ • SP dở dang cuối tháng 200 sp có mức độ hoàn thành 40% • Hãy đánh giá SP dở dang theo CP định mức IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Các phương pháp đánh giá sp dở dang: d. PP đánh giá SP dở dang theo CP định mức hay kế hoạch: Ví dụ LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) i. Ở phân xưởng SX 1 loại SP: Tổng Z SP hoàn thành CPSX dở dang đầu kỳ Các khoản giảm Z = + - Z đơn vị SP SL SP hoàn thành trong kỳ Tổng Z SP hoàn thành trong kỳ = CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ + LOGO • Phân xưởng SX 2 SP A và B. CPSX phát sinh trong kỳ được xác định như sau: • CP NVL TT: 5tr( SP A 3,2tr, SP B 1,8tr) • CP NC TT: 1.5tr( trong đó SP A 0,9tr) • CP SXC 1,2 tr • SP hoàn thành nhập kho trong tháng: 900 SP A, 400 SP B • SP dở dang cuối tháng: 100 SP A, 100 SP B đánh giá theo CP NVL trực tiếp • CP SX dở dang đầu tháng của SP A: 0,4tr, SP B: 0,2tr • CP SXC phân bổ theo tỷ lệ với CP NC TT • Tính Z 2 SP A và B IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) ii. Ở phân xưởng SX 2 loại SP Vận dụng LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) iii,. PP loại trừ Tổng Z SP chính hoàn thành CPSX dở dang đầu kỳ Giá trị SP phụ thu hồi được = + - Z đơn vị SP SL SP hoàn thành trong kỳ Tổng Z SP hoàn thành trong kỳ = CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ - LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) iii. Phương pháp loại trừ TK 154 TK 155, 152 ( 1)Thu hồi SP phụ nhập kho TP hay NVL TK 632 ( 2)Thu hồi SP bán cho khách hàng TK 511 TK 33311 TK 111, 112, 131 ( 3) Doanh thu bán SP phụ LOGO • CP SX được kết chuyển vào cuối kỳ như sau: • CP NVL TT: 4tr • CP NC TT: 1tr • CP SXC 0,6tr • SP chính hoàn thành nhập kho trong tháng: 800 SP • Giá trị SP phụ là 0,2tr được chuyển bán ngay cho khách hàng với giá bán chưa thuế GTGT 10% là 0,25tr, thu tiền mặt • CP SX dở dang đầu tháng 0,3tr, dở dang cuối kỳ 0,5tr • Tính Z sản phẩm trên IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) iii. Phương pháp loại trừ Vận dụng LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) iv,. PP hệ số Tổng SP chuẩn hoàn thành trong kỳ = Z đơn vị SP chuẩn Tổng SP chuẩn hoàn thành trong kỳ Tổng Z các loại SP chính hoàn thành trong kỳ = SL từng loại SP chính hoàn thành trong kỳ Hệ số quy đổi x∑ LOGO Tại 1 phân xưởng SX 2 SP A và B có số liệu như sau: • CP SX dở dang đầu tháng 0,4tr • CP SX phát sinh trong tháng được kết chuyển CP NVL TT: 3tr CP NC TT: 0,5tr CP SXC 0,7tr • SP hoàn thành nhập kho thành phẩm trong tháng: 1000SP A và 500 SP B • SP dở dang cuối tháng gồm 220 SPA và 150 SP B được đánh giá theo CP NVL trực tiếp • Hệ số SP A là 1 và SP B là 1,2 • Tính Z 2 sản phẩm trên IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) iv. Phương pháp hệ số Vận dụng LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) v,. PP tỷ lệ: Tổng Z thực tế của từng loại SP = Tỷ lệ Tổng Z kế hoạch( định mức) từng loại SP Tổng Z thực tế của các loại SP hoàn thành trong kỳ = Tổng Z kế hoạch( định mức) từng loại SP Tỷ lệx LOGO Tại 1 phân xưởng SX 2 SP A và B có số liệu như sau: • CP SX dở dang đầu tháng 0,8tr trong đó CP NVL TT: 0,55tr CP NC TT: 0,11tr CP SXC 0,14tr • CP SX phát sinh trong tháng được kết chuyển CP NVL TT: 5tr CP NC TT: 1,6tr CP SXC 2tr • SP hoàn thành nhập kho thành phẩm trong tháng: 1000SP A và 500 SP B • SP dở dang cuối tháng gồm 200 SPA và 100 SP B có mức độ hoàn thành 40% và đánh giá theo CP kế hoạch IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) v. Phương pháp tỷ lệ Vận dụng LOGO Giá thành kế hoạch SP A và B được cho ở bảng sau: IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) v. Phương pháp tỷ lệ Vận dụng Khoản mục CP SP A SP B CP NVL TT 2.800 3.300 CP NC TT 1.000 1.200 CP SXC 1.200 1.500 Cộng 5.000 6.000 Tính Z 2 SP trên LOGO Tại 1 phân xưởng SX có số liệu như sau: • CP SX dở dang đầu tháng 0,3tr • CP SX phát sinh trong tháng được kết chuyển CP NVL TT: 4tr CP NC TT: 2,1tr CP SXC 1,9tr • SP hoàn thành nhập kho thành phẩm trong tháng: SP A: 600 SP, hệ số 1 SP B: 400 SP, hệ số 1,3 SP phụ C được xác đinh có trị giá 0,12 được nhập kho thành phẩm • SP dở dang cuối tháng có trị giá 0,45 • Tính Z 2 SP trên IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: a. PP gỉan đơn( PP trực tiếp) vi. Phương pháp liên hợp: Vận dụng LOGO Tại 1 phân xưởng SX thực hiện 2 đơn đặt hàng A và B có số liệu như sau: • CP SX phát sinh trong tháng được xác định CP NVL TT: đơn đặt hàng A 2,5tr, B là 1,8tr CP NC TT: đơn đặt hàng A là 0,8tr, B là 0,6tr CP SXC: 1,28tr Đơn đặt hàng A đã hoàn thành và bàn giao cho khách: giá chưa thuế GTGT 10% là 5tr. Khách thanh toán bằng TGNH. Đơn đặt hàng B còn đang thực hiện CP SXC phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tỷ lệ với CP NVL TT. Tính Z 2 đơn đặt hàng trên. IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: b. PP đơn đặt hàng Vận dụng LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: c. PP phân bước i. PP kết chuyển song song: Z hoàn chỉnh = CP NVL trực tiếp chế biến bước n +…..+ CP chế biến bước 1 CP chế biến bước 2 + + Áp dụng cho DN có quy trình SX qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra SP hoàn chỉnh LOGO • Các giai đoạn chế biến đều không có SP dở dang đầu tháng, SP dở dang cuối tháng được đánh giá theo CP NVL TT IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: c. PP phân bước i. PP kết chuyển song song: Vận dụng Khoản mục CP GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 CP NVL TT 4.000 CP NC TT 600 500 400 CP SXC 500 400 300 Tại 1 phân xưởng SX SP qua 3 giai đoạn liên tục để có SP hoàn chỉnh có số liệu như sau • CP SX phát sinh ở từng giai đoạn được cho ở bảng sau LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: c. PP phân bước i. PP kết chuyển song song: Vận dụng GĐ 1 SX 100 bán thành phẩm, đã hoàn thành và chuyển sang GĐ 2 90 bán TP GĐ 2 nhận 90 bán TP, đã hoàn thành và chuyển sang GĐ 3 80 bán TP GĐ 3 nhận 80 bán TP, đã hoàn thành và nhập kho 70 TP Hãy tính Z theo PP kết chuyển song song LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: c. PP phân bước ii. PP kết chuyển tuần tự: CP NVL TT + CP CB GĐ 1 Z bán TP 1 Z bán TP n-1Z bán TP 1 CP CB GĐ 2 Z bán TP 2 Z SP hoàn chỉnh CP CB GĐ n SP dở dang được đánh giá theo CP NVL TT LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: c. PP phân bước ii. PP kết chuyển tuần tự: Vận dụng  DN SX SP qua 3 giai đoạn chế biến:  CP dở dang đầu tháng GĐ 1: 0.38tr, GĐ 2: 1tr. GĐ 3: 0.583tr  CP SX phát sinh trong tháng như sau: Khoản mục CP GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 CP NVL TT 6tr CP NC TT 1.8tr 0.9tr 0.7tr CP SXC 2.4tr 1.3tr 1tr LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: c. PP phân bước ii. PP kết chuyển tuần tự: Vận dụng  Tình hình SX từng GĐ như sau:  GĐ 1 SX hoàn thành 180 bán TP chuyển cho GĐ 2, SP dở dang cuối tháng là 40 bán TP  GĐ 2 SX hoàn thành 170 bán TP chuyển cho GĐ 3, SP dở dang cuối tháng là 30 bán TP  GĐ 3 SX hoàn thành 150 TP hoàn chỉnh, SP dở dang cuối tháng là 30 bán TP  Tính Z theo PP kết chuyển tuần tự LOGO IV. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2. Các phương pháp tính giá thành: d. PP định mức Z thực tế = Z định mức Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch do thực hiện định mức + _ PP ghi vào TK chênh lệch như sau: Đối với các trường hợp vượt định mức thì ghi bình thường Đối với trường hợp tiết kiệm so định mức thì ghi âm( ghi đỏ) + _ LOGO Diagram Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV 1. Kế toán sản phẩm hỏng: SP hỏng là những SP đang trong quá trình SX hoặc đã SX xong nhưng có những sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mẫu mã, quy cách. LOGO Diagram Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV 1. Kế toán sản phẩm hỏng: a. Kế toán sản phẩm hỏng sửa chữa được: TK 621, 622, 627 ( 1) Tập hợp CP sửa chữa phát sinh TK có liên quan TK 154( SP hỏng) ( 2) Kết chuyển CP sửa chữa TK 154( SP hỏng) TK 1388 TK 154( SP đang chế tạo ) TK 811 ( 3) Xử lý SP hỏng LOGO Diagram Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV 1. Kế toán sản phẩm hỏng: a. Kế toán sản phẩm hỏng sửa chữa được: TK 621, 622, 627 ( 1) Tập hợp CP sửa chữa phát sinh TK có liên quan TK 154( SP hỏng) ( 2) Kết chuyển CP sửa chữa TK 154( SP hỏng) TK 1388 TK 154( SP đang chế tạo ) TK 811 ( 3) Xử lý SP hỏng LOGO Diagram Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV 1. Kế toán sản phẩm hỏng: b. Kế toán sản phẩm hỏng không sửa chữa được: TK 154(SP hỏng) ( 1) Tập hợp CP sửa chữa phát sinh TK 154( đang chế tạo), 155, 157, 632 TK 152 ( 2) Phế liệu thu hồi TK 1388 TK 154( SP đang chế tạo ) TK 811 ( 3) Xử lý SP hỏng LOGO Diagram Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV 2. Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất: a. Kế toán ngừng sản xuất có kế hoạch( tạm thời): TK 335 ( 2) Tập hợp CP phát sinh TK 334, 338, 152 TK 622, 627 ( 1) Trích trước CP ngừng SX TK 622, 627 ( 3) Điều chỉnh số trích trước > số thực tế ( 4) Điều chỉnh số trích trước < số thực tế LOGO Diagram Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtV 1. Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất: b. Kế toán ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến TK 811 ( 1) Tập hợp CP phát sinh TK 334, 338, 152 TK 11, 112, 1388 TK 711 ( 2) Các khoản thu bồi thường thiệt hại LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_6_9658.pdf