Kế toán tài chính - Chương 02: Kế toán tiền và các khoản phải thu

Kiểm soát nội bộ - Xây dựng chính sách bán hàng - Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm - Theo dõi chặt chẽ việc thu hồi nợ - Định kì đối chiếu • Chứng từ kế toán - Hóa đơn bán hàng - Lệnh bán hàng đã được phê duyệt - Phiếu thu/chi/Biên bản bù trừ công nợ

pdf21 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính - Chương 02: Kế toán tiền và các khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/08/2015 1 Lớp Kế toán doanh nghiệp / Kế toán công Cash & Receivables 1 Chương 2 KẾ TOÁN TIỀN và CÁC KHOẢN PHẢI THU MỤC TIÊU Hiểu khái niệm tiền và các khoản phải thu KT tiền và các khoản phải thu KT dự phòng nợ phải thu khó đòi Trình bày thông tin tiền và các khoản phải thu trên BCTC [Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. TÀI LIỆU - Giáo trình KTTC quyển 1, chương 2 - Thông tư số 200/2014/TT-BTC - Văn bản Thuế liên quan (Thông tư 228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, ...) 21/08/2015 2 NỘI DUNG 2.1 KẾ TOÁN TIỀN 2.1.1 Kế toán tiền mặt 2.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 2.1.3 Kế toán tiền đang chuyển 2.1.4 Thông tin trình bày trên BCTC 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 2.2.1 Kế toán phải thu của khách hàng 2.2.2 Kế toán phải thu khác 2.2.3 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 2.2.4 Thông tin trình bày trên BCTC. 2.1 KẾ TOÁN TIỀN (cash) 2.1.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT (cash on hand) Khái niệm Tiền là tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất 21/08/2015 3 Phân loại theo nơi quản lý: 3 loại Phân loại Phân loại Phân loại theo hình thức: 3 loại Quy định kế toán tiền - Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kế toán và lập BCTC, đó là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác. - Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng VN. Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ. - Đối với vàng tiền tệ khi tăng ghi theo giá giao dịch thực tế, khi xuất vàng áp dụng 1 trong 3 phương pháp: nhập trước, xuất trước (FIFO); BQGQ hoặc thực tế đích danh. - Tại thời điểm lập BCTC DN phải đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ. 21/08/2015 4 Tiền mặt là các khoản tiền đang có ở quỹ, dùng để thanh toán ngay, bao gồm: - Tiền Việt Nam - Ngoại tệ - Vàng tiền tệ: là vàng sử dụng với chức năng cất trữ giá trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là HTK sử dụng với mục đích là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hoá để bán Khái niệm • Chứng từ: Phiếu thu, Phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc. • TK sử dụng: TK 111 – Tiền mặt TK 1111 – Tiền VN; TK 1112 – Ngoại tệ; TK 1113 – Vàng tiền tệ Kế toán tiền mặt Đơn vị:. Địa chỉ: PHIẾU THU Quyển số: 10.. Ngày .tháng.năm. Số:01/6.. Nợ:. Có: Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Năm Địa chỉ:.. Lý do nộp: Thu tiền bán hàng Số tiền: 11.000.000đ. (Viết bằng chữ): Mười một triệu đồng Kèm theo:01Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: (viết bằng chữ): Mười một triệu đồng. + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 21/08/2015 5 Nguồn: Tài liệu hướng dẫn của Misa 13 Chứng từ và thủ tục kế toán PHIẾU CHI Quyển số: 02 Ngày 12 tháng 05 năm 200X Số: 52 Nợ TK 133,641 Có TK 111 Họ và tên người nhận tiền: Ô. Nguyễn Văn T Địa chỉ : 543X Huỳnh Tịnh Của Lý do chi: Thanh toán tiền thuê nhà HĐ 5347 Số tiền: 8.800.000đ (Viết bằng chữ) Tám triệu tám trăm ngàn đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc. Giám đốc KTT Thủ quỹ Người nhận tiền Nguồn: Tài liệu hướng dẫn của Misa 15 21/08/2015 6 Kế toán tổng hợp tiền mặt 111 411, 341 131,138,141,244 3381 627,641,642 15*,21* 341,331,334,338 511,515,711 121,128,221, 222,228 121,128,221, 222,228 1381 Chứng từ Diễn giải SHTK SPS Số Ngà y Nợ Có PT11 PC 20 5/8 6/8 -Bán hàng thu tiền mặt Tiền mặt Doanh thu Thuế GTGT đầu ra -Trả tiền thuê cửa hàng Chi phí bán hàng Thuế GTGT đầu vào Chi tiền mặt 111 511 33311 641 133 111 11.000.000 8.000.000 800.000 10.000.000 100.000 8.800.000 SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI TÀI KHOẢN TiỀN MẶT TÀI KHOẢN 111 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK đối ứng Số phát sinh Số dư cuối kỳ Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có A B C D E 1 2 3 4 - Số dư đầu tháng -Thu tiền b/hàng - Số dư cuối tháng - Cộng số PS 11.000.000 5.000.000 5/8 PT11 5/8 511 10.000.000 6/8 PC20 6/8 - Chi tiền thuê c/hàng 641 8.000.000 8.800.000 7.200.000 -Thuế đầu ra 5/8 PT11 5/8 33311 1.000.000 6/8 PC20 6/8 - Thuế đầu vào 133 800.000 21/08/2015 7 SỔ CHI TIẾT TIỀN MẶT LOẠI QUỸ: tiền đồng Việt Nam. Ngày tháng ghi sổ Ngày tháng chứng từ Số hiệu chứng từ DIỄN GIẢI SỐ TiỀN THU CHI THU CHI TỒN A B C D E 1 2 3 Cộng số phát sinh Số dư cuối tháng 11.000.000 8.800.00 0 7.200.000 5/8 5/8 11 -Thu tiền 5.000.000 11.000.000 6/8 6/8 20 - Chi tiền 8.800.000 Số dư đầu tháng 16.000.000 7.200.000 Ví dụ: SD đk TK 111: 80.000.000đ 1- Xuất kho hàng bán, giá xuất kho 15.000.000đ, giá bán chưa thuế 18.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thu bằng TM. 2- Đem tiền mặt gởi vào NH 40.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có. 3- Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ. 4- Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2. 5- Chi tiền mặt để tiếp khách 6.600.000đ, trong đó thuế GTGT 600.000đ Y/c: Định khoản. Phản ánh vào sơ đồ chữ T TK 111 Ví dụ: Tại 1 công ty vào ngày 31/12/N có số dư TK 1113: 700tr (20 lượng vàng SJC) 1- Xuất quỹ bán 10 lượng vàng, giá bán 37tr/lượng thu TGNH là VND 2- Cuối năm đánh giá lại vàng tiền tệ theo giá mua do NHNN công bố là 37tr 21/08/2015 8 Kế toán vàng tiền tệ tại quỹ - Trước khi nhập-xuất quỹ vàng cần phải được kiểm nghiệm và lập: Bảng kê vàng +phiếu thu/chi - Khi xuất hay bán vàng, chênh lệch giá bán và giá gốc của vàng : ghi nhận vào doanh thu/chi phí tài chính (TK 635 hoặc 515) - Tại thời điểm lập BCTC, đánh giá lại vàng tiền tệ, theo giá mua vàng trong nước được công bố bởi NHNN. + Nếu lãi: Nợ các TK 1113, 1123/ Có 515 + Nếu lỗ: Nợ TK 635/ Có TK 1113,1123 2.1.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG (Cash in bank) - Khái niệm: Là loại tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng - Chứng từ sử dụng: • Giấy báo Nợ • Giấy báo Có • Bản sao kê • Ủy nhiệm thu/chi - TK sử dụng: 112 – TGNH 1121 – Tiền VN 1122 – Ngoại tệ 1123 – Vàng tiền tệ Nguồn: Tài liệu hướng dẫn của Misa 24 Chứng từ và thủ tục kế toán 21/08/2015 9 Nguồn: Tài liệu hướng dẫn của Misa 25 Chứng từ và thủ tục kế toán Nguồn: Tài liệu hướng dẫn của Misa 26 Nguồn: Tài liệu hướng dẫn của Misa 27 21/08/2015 10 Uỷ nhiệm chi Số Ngày. PHẦN DO NH GHI Đơn vị trả tiền:.. Số tài khoản: Tại Ngân Hàng:. Tỉnh- Thành phố:. NỢ Số hiệu NH A Đơn vị nhậntiền:.. Số tài khoản: Tại Ngân Hàng:. Tỉnh- Thành phố:. Có Số hiệu NH B Số tiền bằng chữ: Nội dung:.. Số tiền bằng số: . Đơn vị trả tiền Kế toán Chủ tài khoản Ngân hàng A Kế toán Ngày: TPKế toán Ngân hàng B Kế toán Ngày: TPKế toán 29 Kế toán tiền gửi Ngân hàng 112 111 111 411,341 15*,21* 511,515,711 131,138,141,244 627,641,642 341,331,334 Gửi tiền mặt vào NH Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt Nhận vốn góp của CSH/ vay bằng TGNH Mua vật tư hàng hóa, TSCĐ bằng TGNH Doanh thu, TN khác bằng TGNH Chi phí bằng TGNH Trả các khoản nợ bằng TGNH Thu hồi các khoản nợ, ứng trước bằng TGNH 21/08/2015 11 Kế toán tiền gửi Ngân hàng 112 Chi TGNH đầu tư Thu hồi các khoản đầu tư 1388 CL phát hiện thiếu 3388 CL phát hiện thừa 121,128,221 ,222,228 121,128,221 ,222,228 Ví dụ 3: SDđk TK 112: 160.000.000đ 1- Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 120.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ 2- Nhận giấy báo Nợ trả tiền cho người bán ở NV 1 đủ 3- Xuất kho hàng hóa bán, giá xuất kho 40.000.000đ, giá bán chưa thuế 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thu 4- Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở NV 3 sau khi trừ CK thanh toán 2% trên giá thanh toán vì trả trước thời hạn. 5- Mua CCDC đã thanh toán bằng chuyển khoản, giá mua chưa thuế 24.000.000đ, thuế GTGT 5%. Y/c: Định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T TK 112 ĐI VAY THẤU CHI Không được ghi ÂM trên TK TG Kế toán thấu chi BẢN CHẤT Mỗi NH có quy định điều kiện đối tượng được phép thấu chi và hạn mức thấu chi. DN (hay cá nhân) thấu chi phải thanh toán tiền lãi cho NH (thông thường khoản lãi suất này tương đương với lãi suất cho vay hiện hành) và phí dịch vụ (nếu có). Trong trường hợp quá hạn, DN phải chịu 1 khoản lãi suất quá hạn cao hơn. NH cũng tự động thu nợ thấu chi khi có tiền báo có vào TK của chủ TK 21/08/2015 12 Kế toán thấu chi • Chứng từ : Giấy đề nghị vay vốn, hoặc Giấy đề nghị cấp hạn mức thấu chi và các giấy tờ khác theo yêu cầu của Ngân hàng. • Ví dụ: Ngày 5/10/N. Tại công ty có số dư TK 1121 là 80 trđ. Công ty đã lập ủy nhiệm chi thanh toán tiền cho nhà cung cấp Tiến Minh 200 trđ, ngân hàng đã gửi giấy báo. Khái niệm: • Khoản tiền DN đã nộp vào tài khoản nhưng chưa nhận được Giấy Báo Có • Tiền đã làm thủ tục chuyển khoản cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được Giấy Báo Nợ 2.1.3 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN (CASH IN TRANSIT) Chứng từ: • Phiếu chi, Giấy nộp tiền • Biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền TK sử dụng: TK 113 Tiền đang chuyển TK 1131: Tiền VN TK 1132: Ngoại tệ Kế toán tiền đang chuyển 21/08/2015 13 Kế toán tiền đang chuyển 113 Nhận được GB có của NH về khoản tiền đang chuyển Chuyển TM gửi vào NH chưa nhận đươc GB Có 331 Nhận được giấy báo của người hưởng thụ 511,711,333,13 1 Thu tiền bán hàng / thu nợ/chuyển thẳng trả người bán chưa nhận giấy báo 111 112 38 A- TÀI SẢN 100 I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1- Tiền 111 2- Các khoản tương đương tiền 112 = MS 111 + MS 112 TK 111,112,113 Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành 1 lượng tiền xđ và không có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo Chi tiết TK 1281,1288 Trình bày thông tin trên BCTC (BCĐKT) Trình bày thông tin trên BCTC (VNM) 21/08/2015 14 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU RECEIVABLES Kế toán các khoản phải thu • Khái niệm Các khoản phải thu là khoản khách hàng chưa thanh toán, phải thu bồi thường, cho mượn, ứng trước, tạm ứng, ký quỹ ký cược • Phân loại + Ngắn hạn: hạn thanh toán trong vòng 12 tháng hoặc trong vòng một chu kì kinh doanh của DN(nếu chu kì kd >12 tháng) + Dài hạn: hạn thanh toán hơn 12 tháng hoặc dài hơn một chu kì kinh doanh thông thường(nếu chu kì kd >12 tháng) 2.2.1 Kế toán phải thu của khách hàng Một số quy định - Hạch toán chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu và theo yêu cầu quản lý của DN. - Phân biệt các khoản phải thu mang tính thương mại, phải thu nội bộ và phải thu không mang tính thương mại - Đánh giá lại các khoản mục phải thu có gốc ngoại tệ theo quy định. 21/08/2015 15 Kế toán phải thu của khách hàng • Kiểm soát nội bộ - Xây dựng chính sách bán hàng - Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm - Theo dõi chặt chẽ việc thu hồi nợ - Định kì đối chiếu • Chứng từ kế toán - Hóa đơn bán hàng - Lệnh bán hàng đã được phê duyệt - Phiếu thu/chi/Biên bản bù trừ công nợ Phải thu Phải trả TK 131 Mua chịu (đã nhận hàng) Người mua ứng trước tiền (chưa nhận hàng) Quan hệ công nợ Người mua DN Kế toán phải thu của khách hàng TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Kế toán phải thu của khách hàng 131 511 711 111,112 635 521 33311 33311 Doanh thu bán hàng Thuế GTGT Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ Chi hộ cho khách hàng Chiết khấu thanh toán cho khách hàng Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, khách trả lại hàng 111,112 KH thanh toán hoặc ứng trước tiền 2293,642 Nợ khó đòi xóa sổ Thuế GTGT 21/08/2015 16 Ví dụ Tại công ty M có số dư đầu kỳ TK 131: 34.000.000đ (KH A) 1- Bán hàng cho khách hàng B, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế VAT 10%, tiền chưa thu. 2- Khách hàng C ứng trước tiền mua hàng 20.000.000đ 3- Khách hàng B thanh toán tiền hàng ½ bằng chuyển khoản Y/c: Định khoản, phản ánh vào sơ đồ chữ T TK chi tiết và tổng hợp TK 131, rút ra số dư và trình bày thông tin trên BCĐKT 2.2.2 Kế toán phải thu khác Là khoản phải thu không mang tính chất thương mại: - Thu bồi thường vật chất, - Cho mượn tạm thời không lấy lãi - Chi hộ - Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt động đầu tư tài chính - Giá trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý. Kế toán phải thu khác • Chứng từ - Biên bản kiểm nghiệm, kiểm kê - Biên bản xử lý tài sản thiếu - Hợp đồng mượn - Phiếu xuất kho/ Phiếu thu/Phiếu chi • TK sử dụng: 138 – Phải thu khác TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa TK 1388 – Phải thu khác 21/08/2015 17 Kế toán phải thu khác Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý 1381 Xử lý tài sản thiếu Giá trị mất mát, hao hụt 632 Giá trị HTK hao hụt được tính vào giá vốn 211 TSCĐ phát hiện thiếu chờ xử lý 111,112,15* 111,1388,334 214 Kế toán phải thu khác Kế toán các khoản phải thu khác 1388 Thu bồi thường bằng tiền Xử lý tài sản thiếu, bắt bồi thường 334 Thu hồi bằng việc trừ lương 111.112,15* Tài sản cho mượn, chi hộ 1381 111.112 515 Phải thu lợi nhuận được chia từ đầu tư 2293 642 Xóa nợ phải thu khác Đã lập dự phòng Chưa lập dự phòng 131 Là khoản phải thu mang tính thương mại ( receivable- trade) 138 Phân biệt 131 và 138 Là khoản phải thu ko mang tính thương mại (other receivables) 21/08/2015 18 2.3 KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI (ALLOWANCE FOR DOUBTFUL DEBTS) - Nguyên tắc lập dự phòng • Lập vào cuối niên độ KT • DN lập hội đồng xđ mức độ tổn thất (GĐ, KTT) - Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi • Bước 1: Dự kiến mức tổn thất để xác định mức dự phòng phải lập • Bước 2: Thực hiện tổng hợp vào bảng kê chi tiết tuổi nợ làm căn cứ hạch toán vào chi phí 2293 i – sung) + Phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. + Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất. + Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán. + Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng con nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI c lập dự phòng (TT 228) + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đ/v khoản nợ trên 3 năm. Theo tt 228, nếu DN lập theo mức qđ trên thì sẽ được tính vào chi phí hợp lý, nếu lập cao hơn thì phần CL cao hơn sẽ không được tính vào chi phí hợp lý (theo luật thuế) 21/08/2015 19 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi TK sử dụng: 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” TK2293 Cuối năm lập dự phòng - Hoàn nhập dự phòng - Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi (nếu đã lập DP) Dck: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối kỳ Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi • Năm N 2293 642 Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ALLOWANCE FOR UNCOLLECTIBLE ACCOUNTS UNCOLLECTIBLE ACCOUNTS expense Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 2293 131,138, 128, 244 642 111,112 711 Năm N+1 DP phải lập năm nay cao hơn năm trước Hoàn nhập DP (DP phải lập năm nay thấp hơn năm trước) Xóa sổ nợ ( khoản chưa được lập dự phòng) Xóa sổ nợ (khoản nợ đã lập dự phòng) Thu được nợ khó đòi đã xóa sổ 21/08/2015 20 Ví duï : Số dư đầu tháng 12: - TK 131 (dư nợ): 200trđ (Chi tiết:Khách hàng M: 140trđ, khách hàng N: 60trđ) - TK 2293 (Khách hàng M): 40.000.000đ. 1- Bán hàng cho người mua P giá xuất kho 50.000.000đ chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT 10%. Nếu thanh toán tiền trước thời hạn 1 tháng sẽ cho khách hàng hưởng chiết khấu 2% giá thanh toán. 2- Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản nợ của khách hàng P trả đủ sau khi trừ chiết khấu thanh toán. 3- Nhận tiền ứng trước của kh/hàng Q 25.000.000đ - . Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, DN tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng N 20.000.000đ Y/c: Định khoản các nghiệp vụ KT trên. 59 A- TÀI SẢN NH 100 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1- Phải thu ngắn hạn của KH 131 7- Dự phòng ph/thu NH khó đòi (*) 137 = MS 131 + MS 132 + Dư Nợ chi tiết TK 131(NH) Dư Có chi tiết TK 2293(NH) Trình bày thông tin trên BCTC (BCĐKT) A- TÀI SẢN DH 200 III- Các khoản phải thu dài hạn 210 1- Phải thu dài hạn của KH 211 7- DP phải thu DH khó đòi (*) 219 = MS 131 + MS 132 + Dư Nợ chi tiết TK 131(DH) Dư Có chi tiết TK 2293(DH) Trình bày thông tin trên BCTC (VNM) 21/08/2015 21 Trình bày thông tin trên BCTC (VNM) TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Tiền là loại tài sản dễ xảy ra mất mát, gian lận, vì vậy việc quản lý tiền phải chặt chẽ. Kế toán tiền phải ghi chép kịp thời, đầy đủ, chính xác sự biến động của tiền trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Thủ quỹ phải là người đáng tin cậy. Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kế toán tiền mặt với thủ quỹ, giữa kế toán TGNH với NH. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Các khoản phải thu là tài sản của DN, sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ giảm thiểu những rủi ro trong việc thu hồi các khoản nợ. Kế toán các khoản phải thu phải mở sổ chi tiết theo từng đối tượng, theo tuổi nợ. Trường hợp các khoản nợ phải thu khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được DN phải lập dự phòng Khi lập BCĐKT, nợ phải thu phải được trình bày theo giá trị thuần. Nợ phải thu thuần chính = nợ phải thu – dự phòng nợ phải thu khó đòi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfketoantaichinhchuong_2_tien_va_phai_thu_4226.pdf