Kế toán tài chính - Chương 01: Tổng quan về kế toán tài chính

Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các NVKT đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến DN. • DN phải thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán. DN được tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán và tự xây dựng hình thức ghi sổ kế toán cho đơn vị mình.

pdf16 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán tài chính - Chương 01: Tổng quan về kế toán tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/08/2015 1 Lớp Kế toán doanh nghiệp / Kế toán công An Overview of Financial Accounting 0 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Nhận biết vai trò, đối tượng cung cấp thông tin của kế toán tài chính. Xác định môi trường pháp lý của kế toán Nắm được các nguyên tắc kế toán cơ bản, các yếu tố của báo cáo tài chính (BCTC) Những quy định chung về sổ kế toán và trình tự ghi sổ kế toán MỤC TIÊU 2 Tài liệu sử dụng • Luật kế toán Việt Nam • Chuẩn mực kế toán Việt Nam • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính – Quyển 1, chương 1. 2 21/08/2015 2 NỘI DUNG 1.1 Vai trò của kế toán. 1.2 Môi trường pháp lý của kế toán. 1.3 Các nguyên tắc kế toán cơ bản, các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố của BCTC. 1.4 Sổ và hình thức ghi sổ kế toán. 3 1.1 Vai trò của kế toán Cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho những người có nhu cầu sử dụng thông tin. 4 Giới thiệu về kế toán Lịch sử phát triển của kế toán Thời cổ đại (3000 năm TCN) 1494 Thời kỳ CM công nghiệp (TK 18) đến nay 5 21/08/2015 3 Đối tượng phục vụ của Kế Toán • Là những người phải thực hiện các đánh giá và đưa ra quyết định kinh tế liên quan đến tổ chức: • Bên trong: • Nhà quản trị • Bên ngoài: • Nhà đầu tư • Chủ nợ • Nhân viên • Cơ quan nhà nước 6 Tính pháp lệnh của KTTC • Việc ghi nhận và trình bày thông tin trên báo cáo của KTTC đều bắt buộc phải tuân thủ theo các chuẩn mực, nguyên tắc và thông lệ kế toán đã được thừa nhận 7 Tính pháp lệnh của KTTC • Năm 1957 chế độ kế toán cho các ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản ra đời • Ngày 1/1/1971 hệ thống tài khoản thống nhất lần đầu tiên áp dụng trong toàn bộ nền kinh tế tại Việt Nam • Đến năm 1988, Pháp lệnh Kế toán - Thống kê ra đời • Ngày 17/6/2003, Luật kế toán được ban hành, là đỉnh cao của tính pháp lệnh kế toán. 8 21/08/2015 4 1.2 Môi trường pháp lý của kế toán Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Chế độ kế toán DN (Thông tư 200/2014/TT-BTC) Luật kế toán 9 Môi trường pháp lý của kế toán • Luật kế toán: Quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc và làm cơ sở nến tảng xây dựng CMKT và Chế độ kế toán • Chuẩn mực kế toán: quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục chung nhất làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC • Chế độ kế toán: hướng dẫn cụ thể phương pháp ghi chép chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và BCTC 10 1.3.1 Các nguyên tắc kế toán cơ bản bao gồm: • Cơ sở dồn tích (Accruals) • Hoạt động liên tục (Going concern) • Giá gốc (Cost) • Phù hợp (Matching) • Nhất quán (Consistent) • Thận trọng (Prudence) • Trọng yếu (Materiality) 11 1.3 Các nguyên tắc kế toán cơ bản, các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố BCTC. 21/08/2015 5 Cơ sở dồn tích (Accruals) • Mọi NV kinh tế được ghi nhận khi phát sinh (PS),được trình bày trên BCTC của kỳ PS, không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiền • Các yếu tố của BCTC (TS, NPT, DT, CP) được ghi nhận khi thỏa mãn định nghĩa và điều kiện ghi trong CMKT . • Các BCTC (ngoại trừ Báo cáo LCTT) đều được lập trên cơ sở dồn tích. VD: Doanh thu chưa thu tiền hay chi phí chưa thanh toán 12 Hoạt động liên tục (Going concern) BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. Nếu BCTC không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ cơ sở dùng để lập BCTC và lý do khiến cho DN không được coi là đang hoạt động liên tục. 13 Giá gốc (Cost) Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. • Giá gốc của TS được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. • Giá gốc của TS không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong CMKT cụ thể. VD: Năm 2014 , DN mua 1 TSCĐ giá 500.000.000 Năm 2015 giá của TSCĐ đó là 600.000.000 14 21/08/2015 6 Phù hợp (Matching) Việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó VD :Trả trước tiền thuê văn phòng 6 tháng 15 Nhất quán (Consistent) Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi trong Thuyết minh BCTC VD: Phương pháp tính giá xuất của HTK 16 Nhất quán (Consistent) Những trường hợp có thể thay đổi chính sách kế toán: • Theo quy định của luật lệ, chuẩn mực hiện hành • Việc thay đổi sẽ dẫn đến thông tin trình bày chính xác hoặc hợp lý hơn. 17 21/08/2015 7 Thận trọng (Prudence) Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi • Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn • Không đánh giá cao hơn giá trị của các TS và các khoản thu nhập 18 Thận trọng (Prudence) • Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và CP • DT và TN chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn TS phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh CP VD: Việc lập dự phòng giảm giá TS 19 Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc việc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. VD: Việc ghi sót 1 khoản chi phí của năm trước Trọng yếu (Materiality) 20 21/08/2015 8 1.3.2 Các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố của BCTC. Báo Cáo Tài Chính bao gồm : 1. Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement) 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows) 4. Thuyết minh BCTC (Notes) 21 + 1.3.2 Các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố của BCTC. Đánh giá tình hình tài chính của DN Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 22 Ghi nhận các yếu tố của Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN -Là nguồn lực do DN kiểm soát -Có thể thu được lợi ích KT trong tương lai - Để sử dụng - Để bán, để trao đổi - Để thanh toán - Để phân phối cho các chủ sở hữu Định nghĩa Lợi ích Thể hiện - Chắc chắn thu được lợi ích KT trong tương lai - Giá trị được xác định 1 cách đáng tin cậy. Đ/k ghi nhận 23 21/08/2015 9 Ghi nhận các yếu tố của Bảng cân đối kế toán NỢ PHẢI TRẢ - Là nghĩa vụ hiện tại của DN - P/S từ các giao dịch và sự kiện đã qua - DN phải th/toán từ các nguồn lực của mình - Trả bằng tiền - Trả bằng TS khác -Cung cấp dịch vụ -Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác - Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành VCSH K/n T/toán Thể hiện -Chắc chắn là DN sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho nghĩa vụ Nợ hiện tại -Khoản nợ phải trả đó phải x/đ được một cách đáng tin cậy. Đ/kiện Ghi nhận 24 Ghi nhận các yếu tố của Bảng cân đối kế toán VỐN CHỦ SỞ HỮU =TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ - Vốn của các nhà đầu tư - Lợi nhuận - Các quỹ DN - Chênh lệch tỷ giá - Chênh lệch đánh giá lại K/n Bao gồm 25 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Bảng cân đối kế toán riêng tại ngày 31 tháng 3 năm 2015 Mã Thuyết 31/3/2015 31/12/2014 số minh VND VND TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) 100 15.776.803.548.363 14.598.577.355.598 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 6 973.560.267.365 1.298.826.375.540 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 8.382.095.913.926 7.414.562.935.026 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2.640.346.176.796 2.464.315.694.358 Hàng tồn kho 140 12 3.731.036.116.550 3.376.827.382.764 Tài sản ngắn hạn khác 150 49.765.073.726 44.044.967.910 Tài sản dài hạn (200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 250 + 260) 200 9.960.937.676.907 9.884.064.037.686 Các khoản phải thu dài hạn 210 17.616.312.438 15.625.291.697 Tài sản cố định 220 6.635.630.304.490 6.822.236.890.236 Tài sản cố định hữu hình 221 13 6.341.330.400.373 6.532.456.859.451 Nguyên giá 222 10.028.584.493.698 10.034.979.836.758 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (3.687.254.093.325) ( 3.502.522.977.307) Tài sản cố định vô hình 227 14 294.299.904.117 289.780.030.785 Nguyên giá 228 422.662.988.826 414.548.323.336 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (128.363.084.709) (124.768.292.551) Bất động sản đầu tư 230 15 143.375.232.754 144.512.770.233 Tài sản dở dang dài hạn 240 353.334.622.757 284.106.071.554 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 2.494.082.492.855 2.309.628.312.934 Tài sản dài hạn khác 260 316.898.711.613 307.954.701.032 TỔNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 4.897.161.589.315 5.033.777.484.833 Nợ ngắn hạn 310 4.820.414.290.320 4.956.669.690.333 Nợ dài hạn 330 76.747.298.995 77.107.794.500 VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) 400 20.840.579.635.955 19.448.863.908.451 Vốn chủ sở hữu 410 26 20.840.579.635.955 19.448.863.908.451 TỔNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 25.737.741.225.270 24.482.641.393.284 25.737.741.225.27 0 24.482.641.393.28 4 26 21/08/2015 10 1.3.2 Các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố của BCTC Phản ánh hiệu quả kinh doanh (lời- lỗ) của DN BCKQHĐKD CHI PHÍ THU NHẬP 27 Thu nhập: Doanh thu và Thu nhập khác (Income: Revenue & Other Income) Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của DN góp phần làm tăng vốn CSH không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc CSH VD: DT bán hàng, tiền lãi, tiền thuê nhà Ghi nhận các yếu tố của BCKQHĐKD 28 Ghi nhận các yếu tố của BCTC Chi phí (Expenses: Expenses & Losses) Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ TS hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn CSH không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc CSH VD: chi phí giá vốn, khấu hao, lương 29 21/08/2015 11 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng cho giai đoạn ba tháng kết thúc ngày 31 tháng 3 năm 2015 Giai đoạn ba tháng kết thúc Mã Thuyết 31/3/2015 31/3/2014 số minh VND VND Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 01 02 10 11 20 21 22 23 25 26 30 30 30 31 32 33 34 35 8.120.447.196.576 45.250.419.209 8.075.196.777.367 5.197.053.661.143 2.878.143.116.224 137.388.275.910 (8.755.688.781) 3.035.219.685 1.053.759.216.810 138.790.958.462 6.992.282.695.769 9.440.538.251 6.982.842.157.518 4.752.099.896.650 2.230.742.260.868 126.102.815.951 (37.242.503.345) - 570.852.230.848 133.069.446.004 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 1.831.736.905.643 1.690.165.903.312 {30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)} Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) Lợi nhuận trước thuế (50 = 30 + 40) Chi phí thuế TNDN hiện hành (Lợi ích)/chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 31 32 40 50 51 52 60 36 37 39 39 56.805.927.669 4.960.770.754 51.845.156.915 1.883.582.062.558 347.643.941.063 (10.412.686.843) 1.546.350.808.338 26.867.492.871 9.376.218.703 17.491.274.168 1.707.657.177.480 344.615.095.468 1.810.864.830 1.361.231.217.182 30 Hoạt động tài chính Hoạt động kinh doanh Hoạt động đầu tư Dòng tiền chung của DN Thu tiền bán hàng Chi mua yếu tố SXKD Chi đầu tư xây dựng cơ bản Bán TSCĐ, các khoản đầu tư Phát hành cổ phiếu Đi vay Phân phối lãi Trả nợ vay Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.3.2 Các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố của BCTC 31 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Báo cáo lưu chuyển tiền tệ riêng cho giai đoạn ba tháng kết thúc ngày 31 tháng 3 năm 2015 (Phương pháp gián tiếp) Giai đoạn ba tháng kết thúc Mã Thuyết 31/3/2015 31/3/2014 số minh VND VND LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho các khoản Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động 01 08 1.883.582.062.558 1.707.657.177.480 - - Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động kinh doanh 20 1.178.620.540.706 795.447.919.254 Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động đầu tư 30 (1.184.711.330.483) (1.788.569.081.340) Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động tài chính 40 (320.400.000.000) (667.014.902.800) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20 + 30 + 40) 50 (326.490.789.777) ( 1.660.136.064.886) Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50 + 60 + 61) 60 61 70 1.298.826.375.540 1.224.681.602 973.560.267.365 2.649.635.556.014 (122.491.110) 989.377.000.018 32 21/08/2015 12 1.3.2 Các yếu tố của BCTC và ghi nhận các yếu tố của BCTC Thuyết minh BCTC Dùng như một tài liệu đi kèm với các BCTC đã được nêu ở trên. Mô tả hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong BCĐKT, Báo cáo KQHĐKD, Báo cáo LCTT và một số thông tin khác theo yêu cầu của CMKT. 33 Các thông tin cơ bản • Đặc điểm hoạt động của DN • Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong KT Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng • Các chính sách kế toán áp dụng Thuyết minh báo cáo tài chính 34 Các thông tin cơ bản • Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT • Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo KQHĐKD • Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo LCTT • Những thông tin khác Thuyết minh báo cáo tài chính 35 21/08/2015 13 1.4 Sổ Kế toán và hình thức sổ kế toán • Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các NVKT đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến DN. • DN phải thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán. DN được tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán và tự xây dựng hình thức ghi sổ kế toán cho đơn vị mình. 36 1.4 Sổ Kế toán và hình thức sổ kế toán Các loại sổ kế toán _ Sổ kế toán tổng hợp • Sổ Nhật ký • Sổ Cái _ Sổ, thẻ kế toán chi tiết • DN tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán cho riêng ,trường hợp cần tham khảo biểu mẫu sổ kế toán, DN có thể xem Thông tư 200/2014/TT-BTC 37 1.4 Sổ Kế toán và hình thức sổ kế toán Các hình thức sổ kế toán • Hình thức kế toán Nhật ký chung; • Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái; • Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; • Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ; • Hình thức kế toán trên máy vi tính. 38 21/08/2015 14 Hình thức kế toán Nhật ký chung Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: • Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; • Sổ Cái; • Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. 39 Hình thức kế toán Nhật ký chung TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết 40 Hình thức kế toán Nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm......... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Đã ghi Sổ Cái STT dòng Số hiệu tài khoản Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng NỢ CÓ A B C D E G H 1 2 41 21/08/2015 15 Hình thức kế toán Nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Năm....... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Ghi Nợ TK... Ghi Có các tài khoản Số Ngày tháng Tài khoản khác Số hiệu Số tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 42 Hình thức kế toán Nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Năm....... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Ghi Có TK.... Ghi Nợ các tài khoản Số Ngày tháng TK khác Số hiệu Số tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 43 Hình thức kế toán Nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG Năm... Ngày, tháng ghi số Chứng từ Diễn giải Tài khoản ghi nợ Phải trả người bán (ghi Có) Số hiệu Ngày tháng Hàng hóa Nguyên liệu,vật liệu TK khác Số hiệu số tiền A B C D 1 2 E 3 4 44 21/08/2015 16 Hình thức kế toán Nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Năm... Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Phải thu từ người mua (ghi Nợ) Ghi có tài khoản doanh thu Số hiệu Ngày tháng Hàng hóa Thành phẩm Dịch vụ A B C D 1 2 3 4 45 Hình thức kế toán Nhật ký chung SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Năm Tên tài khoản...... Số hiệu Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải NK chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong tháng - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng luỹ kế từ đầu quý 46 Tóm tắt chương 1 • KTTC là một phân hệ trong hệ thống kế toán cung cấp thông tin về tình hình tài chính của DN. • Đối tượng cung cấp thông tin của KTTC là các đối tượng bên ngoài DN, vì vậy KTTC phải được tiến hành trong một môi trường pháp lý • Môi trường pháp lý gồm: luật kế toán, CMKT và chế độ kế toán 47

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfketoantaichinhchuong_1_tong_quan_kttc_8605.pdf
Tài liệu liên quan