Kế toán tài chính 3 - Chương 3: Báo cáo tài chính
BCLCTT cung cấp thông tin về các dòng tiền và tương
đương tiền của doanh nghiệp, qua đó giúp người đọc:
Tiếp cận với các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài
chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Đánh giá khả năng tạo ra tiền của đơn vị cũng như nhu
cầu sử dụng tiền của đơn vị.
16 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán tài chính 3 - Chương 3: Báo cáo tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03/05/2013
1
MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH 3
Chương 3:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
GV: Lê Thị Minh Châu
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, sinh viên cĩ thể:
Cĩ kiến thức tổng quan về báo cáo tài chính doanh
nghiệp: các quy định chung; các chuẩn mực cĩ liên
quan; các nguyên tắc và yêu cầu; các yếu tố cơ bản; nội
dung, ý nghĩa của các BCTC
Cĩ kỹ năng lập và trình bày báo cáo tài chính theo các
quy định hiện hành;
Hiểu được các thơng tin cơ bản trong BCTCvà đánh giá
về doanh nghiệp
NỘI DUNG
Tổng quan về báo cáo tài chính doanh nghiệp:
Những quy định chung
Các chuẩn mực KT cĩ liên quan;
Một số nguyên tắc và yêu cầu chi phối
Nội dung và kết cấu của các BCTC
Hướng dẫn lập và trình bày BCTC:
Bảng cân đối kế tốn;
Báo cáo kết quả kinh doanh;
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
Thuyết minh BCTC
Đọc, hiểu BCTC và một số đánh giá về doanh nghiệp
Tổng quan về báo cáo tài
chính doanh nghiệp
Những quy định chung
Các chuẩn mực KT cĩ liên quan;
Một số nguyên tắc và yêu cầu chi phối
Nội dung và kết cấu của các BCTC
03/05/2013
2
5
Cơ sở pháp lý
Luật Kế Toán;
Các nghị định hướng dẫn;
Chuẩn mực KT Việt Nam: VAS 01, 21, 24, 29;
Các thông tư hướng dẫn;
QĐ 15/2006/QĐ-BTC và các văn bản sửa đổi bổ
sung (TT244/2009/TT-BTC)
6
Các quy định chung
Mục đích của BCTC
• Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh
doanh và các luồng tiền của DN
Trách nhiệm lập và trình bày BCTC
• Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp chịu trách
nhiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính
• Kỳ lập BCTC:
Kỳ lập BCTC năm
Kỳ lập BCTC giữa niên độ (quý)
Kỳ lập BCTC khác
7
Hệ thống BCTC
Bảng cân đối kế toán;
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
Bản thuyết minh báo cáo tài chính;
Các quy định chung
8
Các quy định chung
Yêu cầu lập và trình bày BCTC
Trung thực và hợp lý
Lựa chọn và áp dụng các chính sách theo quy
định của chuẩn mực kế toán
Cung cấp thông tin đáng tin cậy:
Trình bày trung thực hợp lý tình hình và kết quả KD
Phản ảnh bản chất hơn là hình thức
Trình bày khách quan, không thiên vị
Tuân thủ nguyên tắc thận trọng
Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trong yếu
03/05/2013
3
9
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
Hoạt động liên tục
• - BCTC được lập với giả thiết hoạt động liên tục
• - Nếu thực tế khác với giả thiết này, BCTC phải được lập trên cơ
sở khác và phải nêu rõ lý do và cơ sở lập
• - Giám đốc phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của đơn
vị trong thời gian tối thiểu 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ
Cơ sở dồn tích
• BCTC phải lập trên cơ sở dồn tích trừ các thông tin liên quan đến
các luồng tiền
Nhất quán
Việc trình bày và phân loại khoản mục phải nhất quán từ
niên độ này sang niên độ khác, trừ khi cần phải thay đổi
hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực
Khi thay đổi, phải phân loại lại thông tin so sánh và giải
trình lý do, ảnh hưởng của sự thay đổi. 10
Trọng yếu và tập hợp
Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng
biệt trong báo cáo tài chính.
Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình
bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục
có cùng tính chất hoặc chức năng.
Có trường hợp không được coi là trọng yếu để trình
bày riêng rẽ trên BCTC nhưng được coi là trọng yếu
phải trình bày trong Bản thuyết minh.
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
11
Bù trừ
Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày
trên báo cáo tài chính không được bù trừ.
Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi
phí chỉ được bù trừ khi:
Được quy định tại một chuẩn mực kế toán
khác; hoặc
Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan
phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện
giống nhau hoặc tương tự và không có tính
trọng yếu.
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
12
Có thể so sánh
Số liệu của kỳ báo cáo và số liệu của kỳ so sánh
Các thông tin so sánh cần phải bao gồm các thông tin
diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho hiểu
rõ được báo cáo tài chính
Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại, thì phải
phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không
thể thực hiện được), và trình bày tính chất, số liệu và lý
do việc phân loại lại.
Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại thì
doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do và tính chất của
những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu được
thực hiện.
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
03/05/2013
4
13
Hướng dẫn lập BCTC
Báo cáo tài chính năm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
14
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Phản ảnh tình hình TC của DN tại một thời
điểm
Các yếu tố của BCĐKT
Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Hướng dẫn lập BCĐKT
15
Tài sản
Định nghĩa: Tài sản là những nguồn lực kinh tế
do doanh nghiệp kiểm soát,
là kết quả của một sự kiện trong quá khứ
được mong đợi mang lại lợí ích kinh tế trong tương lai.
Điều kiện ghi nhận TS:
Có khả năng (gần như chắc chắn) mang lại lợi ích tương lai cho
doanh nghiệp.
Có giá gốc hoặc giá trị có thể xác định một cách đáng tin cậy.
=> Phải xem xét lại định nghĩa và điều kiện ghi nhận TS
khi lập BCĐKT
16
Phân loại tài sản
Tài sản ngắn hạn: bao gồm các tài sản có
thể hy vọng một cách hợp lý rằng sẽ bán
hoặc sẽ sử dụng trong 1 chu kỳ hoạt động
bình thường của DN (thường là 1 năm kể từ
ngày lập Bảng cân đối kế toán)
Tài sản dài hạn: là các tài sản không đáp
ứng các yêu cầu của tài sản ngắn hạn
03/05/2013
5
17
Nợ phải trả
Định nghĩa: Nợ phải trả là những nghĩa vụ hiện tại
của doanh nghiệp:
Phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ
Việc thanh toán sẽ dẫn đến sự chuyển giao các lợi ích
kinh tế.
Điều kiện ghi nhận nợ phải trả:
Có khả năng đơn vị sẽ phải bỏ ra những nguồn lực liên
quan đến lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ hiện
tại.
Số tiền của khoản thanh toán này phải xác định được
một cách đáng tin cậy.
18
Nợ phải trả
Phân loại nợ phải trả:
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Đánh giá nợ phải trả:
Nợ phải trả thường được trình bày theo "giá gốc".
Riêng các khoản phải trả bằng ngoại tệ, cuối kỳ phải
điều chỉnh theo tỷ giá vào ngày kết thúc niên độ.
19
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu được định nghĩa như là phần
còn lại sau khi trừ tài sản của doanh nghiệp
cho nợ phải trả của nó.
VCSH bao gồm:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu và các khoản điều
chỉnh
Lợi nhuận chưa phân phối và các khoản điều
chỉnh
Một số nguồn vốn và quỹ chuyên dùng
20
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết cấu và nội dung
Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
03/05/2013
6
21
Lập bảng cân đối kế toán
- một số vấn đề cần lưu ý -
Nguyên tắc chung
Kiểm kê và xử lý theo kết quả kiểm kê
Lập dự phòng và hoàn nhập dự phòng
Xử lý chênh lệch tỷ giá
Chuyển sổ và phân tích thông tin trên các tài
khoản để xác lập các chỉ tiêu cụ thể
Xem xét và điều chỉnh ảnh hưởng của những sự
kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ
Xem xét về các thông tin cần khai báo
22
Xử lý kết quả kiểm kê
Bài tập:
Về hàng tồn kho: theo kết quả kiểm kê ngày
31/12/09:
VL thiếu chưa rõ nguyên nhân: 4.000;
Hàng hóa thừa, xử lý ghi giảm chi phí: 2.000
Hàng tồn kho mất phẩm chất, có giá gốc 300.000, giá
có thể bán: 120.000.
23
Lập / hoàn nhập dự phòng
Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư:
Lập dự phòng: Nợ 635 / Có 129, 229
Hoàn nhập: Nợ 129, 229 / Có 635
Dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Lập dự phòng: Nợ 642 / Có 139
Hoàn nhập: Nợ 139 / Có 642
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Lập dự phòng: Nợ 632 / Có 159
Hoàn nhập: Nợ 159 / Có 632
24
Bài tập (tt):
Lập dự phòng giảm giá chứng khoán
Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Lập / hoàn nhập dự phòng
03/05/2013
7
25
Xử lý chênh lệch tỷ giá
Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ theo tỷ giá cuối kỳ:
Đánh giá lại làm tăng TS, giảm nợ phải trả:
Nợ 11*, 13*, 3** / Có 4131
Đánh giá lại làm giảm TS, tăng nợ phải trả:
Nợ 4131 / Có 11*, 13*, 3**
Kết chuyển chênh lệch tỷ giá (sau khi bù trừ):
Nợ TK 635 / Có TK 4131, hoặc
Nợ TK 4131 / Có TK 515
26
Bài tập (tt)
BẢNG ĐIỀU CHỈNH (đvt: 1.000 đ)
TK SD ngoại tệ(USD)
Tỷ giá
CK
SD theo TG
CK
SD theo tỷ giá ghi
sổ
Chênh
lệch
1122
131
331
27
Chuyển sổ và phân tích thông tin
Nguyên tắc chung
Chuyển sổ là chuyển đổi số dư trên tài khoản, thường
do:
Dài hạn => ngắn hạn
Phân loại lại theo sự thay đổi của chuẩn mực
Phân tích thông tin: không thay đổi tài khoản nhưng
phải phân tích số dư để trình bày trên BCTC, bao
gồm cả Bản thuyết minh
Cố gắng phân tích cả số dư đầu kỳ
28
Chuyển sổ
Bài tập:
Chuyển khoản đầu tư trái phiếu đài hạn -> ngắn hạn:
Chuyển khoản nợ vay dài hạn đến hạn trả:
03/05/2013
8
29
Chuyển sổ và phân tích thông tin
Đầu tư ngắn hạn
Không chuyển sổ
Phân tích số dư TK 121 để tách thành các thông tin sau:
CK ngắn hạn tương đương tiền
CK đầu tư ngắn hạn khác
Đầu tư ngắn hạn khác không đổi
Về lâu dài, nên theo dõi chi tiết thêm cho TK 121
30
Tương đương tiền?
Các khoản đầu tư ngắn hạn :
Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng
kể từ ngày mua;
Có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng
tiền xác định; và
Không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
31
Bài tập (tt)
Số dư TK 121: ___________, trong đó:
Tương đương tiền:
Đầu tư ngắn hạn:
32
Chuyển sổ và phân tích thông tin
Các khoản phải thu
Không chuyển sổ
Phân tích thông tin trên các TK : 131, 133, 1368, 138,
139 để tách các khoản phải thu dài hạn (nếu có)
Lưu ý nguyên tắc bù trừ
Về lâu dài, nên theo dõi chi tiết thêm cho các TK thường phát
sinh các khoản dài hạn.
03/05/2013
9
33
Bài tập: SD chi tiết TK 131
STT Tên KH
Số dư sau đ/c
Ghi chú
Nợ Có
1 A 55.000 Có dấu hiệu mất khả năng TT
2 B 300.000 KH trả góp đều trong 4 năm nữa,
từ 2008
3 C 322.350 Nợ ngoại tệ, 21.000 USD, tỷ giá
cuối kỳ = 15,5ngđ/USD
4 D 277.650 Nợ thương mại thông thường
5 E 180.000 E trả trước
Cộng 955.000 180.000
34
Bài tập: SD chi tiết TK 331
STT Tên người bán
Số dư
Ghi chú
Nợ Có
1 M 1.000.000 Nợ trả góp, số phải trả trong
năm 2008 là 200.000
2 N 1.520.000 Nợ ngoại tệ, 100.000 USD, tỷ
giá cuối kỳ: 15,5ngđ/USD
3 O 330.000 Nợ thương mại thông thường
4 P 341.000 //
5 Q 100.000 Trả trước để mua hàng hóa
6 R 140.000 //
Cộng 240.000 3.191.000
35
Lập Bảng cân đối kế toán
- thiết lập một số chỉ tiêu đặc biệt -
36
BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
Các yếu tố của BCKQHĐKD
Doanh thu và thu nhập khác
Các chi phí có liên quan
Lợi nhuận
Các nguyên tắc chi phối
Lập BC KQ HĐ KD
03/05/2013
10
37
Các nguyên tắc chi phối
Cơ sở dồn tích và phù hợp
Thời điểm ghi nhận
Giá trị
Thận trọng
38
Doanh thu và thu nhập khác
Định nghĩa
Doanh thu và thu nhập khác là các khoản lợi ích
kinh tế tăng lên trong kỳ kế toán:
làm gia tăng tài sản hay giảm nợ phải trả,
kết quả là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu nhưng
không phải là do góp vốn.
39
Phân loại doanh thu và thu nhập khác
Doanh thu
và
Thu nhập
khác
Doanh
thu
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu
họat động tài chính
Thu nhập
khác
40
Chi phí
Định nghĩa
Chi phí là các khoản lợi ích kinh tế giảm xuống trong
kỳ:
do sự chi ra hay giảm giá trị của tài sản, hoặc sự gia tăng nợ
phải trả,
kết quả là sự giảm vốn chủ sở hữu nhưng không phải là do
phân phối vốn cho các chủ nhân.
03/05/2013
11
41
Chi phí
Điều kiện ghi nhận chi phí
Khi có sự giảm xuống của lợi ích kinh tế tương lai liên
quan đến một sự giảm tài sản hay tăng lên của nợ phải
trả.
Số tiền của sự giảm xuống này có thể xác định một
cách đáng tin cậy.
42
Phân loại chi phí
Chi phí SXKD: phát sinh trong quá trình hoạt
động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
như:
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí tài chính
Chi phí khác: bao gồm các chi phí ngoài các chi
phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình
hoạt động kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp
Chi phí khác
Chi phí thuế thu nhập DN
43
BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
- thiết lập các chỉ tiêu -
Chỉ tiêu MS Thuyết minh
1. Doanh thu BH & CCDV 01 VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26
3. Doanh thu thuần về BH & CCDV 10 VI.27
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28
5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29
7. Chi phí tài chính 22 VI.30
- Trong đĩ: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 44
Thiết lập các chỉ tiêu (tt)
Chỉ tiêu (tt) MS Thuyết minh
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác 40
14. Tổng LN kế tốn trước thuế 50
15. CP thuế TNDN hiện hành 51 VI.31
16. CP thuế TNDN hỗn lại 52 VI.32
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
03/05/2013
12
45
Bài tập
Sử dụng số liệu sau điều chỉnh, lập BC KQKD
năm 2007 của DN
46
BC LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
BCLCTT cung cấp thông tin về các dòng tiền và tương
đương tiền của doanh nghiệp, qua đó giúp người đọc:
Tiếp cận với các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài
chínhï của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Đánh giá khả năng tạo ra tiền của đơn vị cũng như nhu
cầu sử dụng tiền của đơn vị.
47
BẢN CHẤT BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
SỰ TRÌNH BÀY LẠI TÌNH HÌNH THU CHI TIỀN DƯỚI MỘT HÌNH
THỨC CUNG CẤP THÔNG TIN HỮU ÍCH HƠN
°Không quan tâm các
nghiệp vụ nội bộ giữa
các loại tiền
°TĐK + THU -CHI = TCK
Do đó:
TCK - TĐK = THU - CHI
BÁO CÁO THU CHI
Tồn đầu kỳ
Thu trong kỳ
Chi trong kỳ
Tồn cuối kỳ
48
TRÌNH BÀY LẠI TÌNH HÌNH THU CHI TIỀN
BÁO CÁO THU
CHI
Tồn đầu kỳ
Thu trong kỳ = A
Chi trong kỳ = B
Tồn cuối kỳ
A1 =THU TỪ HĐKD
A2 =THU TỪ HĐĐT
A3 =THU TỪ HĐTC
B1 =CHI CHO HĐKD
B2 =CHI CHO HĐĐT
B3 =CHI CHO HĐTC
03/05/2013
13
TRÌNH BÀY LẠI TÌNH HÌNH THU CHI TIỀN
LCTT TỪ HĐKD
LCTT TỪ HĐĐT
LCTT TỪ HĐTC
TIỀN ĐẦU KỲ
TIỀN CUỐI KỲ
BÁO CÁO LƯU
CHUYỂN TIỀN TỆ
A1 - B1
A2 - B2
A3 - B3
A - B
BÁO CÁO THU
CHI
Tồn đầu kỳ
Thu trong kỳ = A
Chi trong kỳ = B
Tồn cuối kỳ TIỀN ↑↓ TRONG KỲ
50
MỘT DẠNG TRÌNH BÀY CUNG CẤP THÔNG
TIN HỮU ÍCH HƠN
Hoạt động
kinh doanh
Hoạt động
đầu tư
Hoạt động
tài chính
Dòng tiền
chung của
đơn vị
Thu tiền bán
hàng
Chi mua
yếu tố SXKD
Chi đầu tư,
XDCB
Bán TSCĐ,
các khoản
đầu tư
Phát hành cổ phiếu
Đi vay
Phân phối lãi
Trả nợ vay
51
Các khái niệm cơ bản
Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các
khoản tiền gửi khơng kỳ hạn.
Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn hạn:
Cĩ thờI gian thu hồi vốn khơng quá 3 tháng kể từ
ngày đầu tư
Dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định
Khơng cĩ nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
Luồng tiền: Là luồng vào và luồng ra của tiền và
tương đương tiền, khơng bao gồm chuyển dịch nội bộ
giữa các khoản tiền và tương đương tiền trong doanh
nghiệp.
52
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
- phân biệt 03 loại hoạt động -
Họat động kinh doanh: Là các hoạt động
tạo ra doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt
động khác không phải là hoạt động đầu tư
hay hoạt động tài chính
Hoạt động đầu tư: là các hoạt động mua
sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài
sản dài hạn và các khoản đầu tư khác
không thuộc các khoản tương đương tiền
Hoạt động tài chính: Là các hoạt động làm
thay đổi quy mô và kết cấu của vốn chủ sở
hữu và vốn vay của doanh nghiệp
03/05/2013
14
53
Phân biệt 03 loại hoạt động
Hoạt động kinh doanh:
Tạo ra doanh thu chủ yếu
Cĩ liên quan đến khoản mục doanh
thu, giá vốn, CPQL, CPBH và các chi
phí TÀI CHÍNH trên BCKQKD.
Các khoản khác KHƠNG thuộc hoạt
động đầu tư, KHƠNG thuộc hoạt động
tài chính.
54
Tiền thu từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ;
Tiền thu được từ DT khác
Tiền chi trả cho người cung cấp HH, DV;
Tiền chi trả cho người lao động;
Tiền chi trả lãi vay;
Tiền chi nộp thuế TNDN, tiền thu do được hoàn thuế
Tiền thu do được bồi thường; chi do bị phạt, bị bồi
thường
Tiền chi trả cho cty bảo hiểm theo hợp đồngBH
Thu khác từ hoạt động KD
Chi khác từ hoạt động KD
LCTT từ hoạt động kinh doanh
55
Phân biệt 03 loại hoạt động
Hoạt động đầu tư:
Liên quan đến tài sản dài hạn và các khoản
đầu tư (KHƠNG phải là tương đương tiền).
Bao gồm các khoản lãi nhận được từ đầu tư
56
Tiền chi mua sắm, XD TSCĐ và TSDH khác;
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, TSDH khác;
Tiền chi cho vay (trừ khi mua các công cụ nợ được coi
là ‘tương đương tiền’ hoặc mua vì mục đích thương
mại)
Tiền thu hồi cho vay;
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (trừ trường
hợp chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại)
Tiền thu hồi vốn đã góp vào đơn vị khác;
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận nhận được.
LCTT từ hoạt động đầu tư
03/05/2013
15
57
Phân biệt 03 loại hoạt động
Hoạt động tài chính:
Làm thay đổi vốn chủ sở hữu và vốn vay
KHƠNG liên quan đến khoản mục doanh thu và chi
phí tài chính trên BCKQKD. (Các khoản mục doanh
thu và chi phí tài chính trên BCKQKD được phân
loại vào lưu chuyển từ hoạt động KD hay đầu tư).
Bao gồm việc phân phối lãi cho chủ sở hữu
58
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn
góp;
Tiền chi trả vốn góp cho CSH, mua lại cổ
phiếu của DN
Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn,
dài hạn;
Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay;
Tiền chi trả nợ thuê tài chính
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
LCTT từ hoạt động tài chính
59
LCT thuần từ
HĐ Kinh doanh
LCT thuần từ
HĐ Đâu tư
LCT thuần từ
HĐ Tài chính
Tăng/Giảm
Tiền & TĐT
trong kỳ
Tiền & TĐT
cuối
kỳ
+ Tiền &
TĐT đầu kỳ
Kết cấu BCLCTT Thu tiền từ HĐKD
Đ/chỉnh nghiệp vụ phi tiền tệ
Đ/chỉnh phải thu, phải trả, tồn
kho
Chi tiền cho HĐKD
Luồng tiền từ HĐKD
Trực tiếp Gián tiếp
Lợi nhuận
Luồng tiền từ HĐĐTư
Luồng tiền từ HĐTC
Lưu chuyển tiền thuần trong kì
PHƯƠNG PHÁP LẬP
03/05/2013
16
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP / GIÁN TIẾP
Nợ phải thu CK-ĐK
Hàng tồn kho CK-ĐK
Nợ phải trả ĐK_CK
Chi nộp thuế TNDN
Khấu hao
= +_
TIỀN VÀO (THU)
Thu tiền bán hàng,
dịch vu
TIỀN RA (CHI)
Chi mua hàng
Chi trả nợ người bán
Chi nộp thuế TNDN
LƯU CHUYỂN TIỀN
THUẦN TỪ HĐKD
DOANH THU
Doanh thu bán
hàng, dịch vụ
CHI PHÍ
Giá vốn hàng bán
Chi phí phải trả
Khấu hao
LỢI NHUẬN TỔNG CHÊNH LỆCH
62
Ví dụ
63
BẢN THUYẾT MINH BCTC
Nội dung cơ bản
I. Đặc điểm hoạt động của DN
II. Niên độ và đơn vị tiền tệ
III Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
V. Thông tin bổ sung cho các khỏan mục trình bày trong BCĐKT
VI. Thông tin bổ sung cho các khỏan mục trình bày trong báo cáo KQ
kinh doanh
VII. Thông tin bổ sung cho các khỏan mục trình bày trong BCLCTT
VIII. Những thông tin khác
64
Một số thông tin khác cần khai báo
Nợ tiềm tàng
Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm
Thông tin về các bên liên quan
Thông tin về hoạt động liên tục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kttc3_bctc_chau_9782.pdf