Kế toán tài chính 1 - Chi phí và phân loại chi phí

Là chi phí cố định mà nhà quản lý rất khó để thay đổi trong ngắn hạn vì nó liên quan đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp • Đặc điểm: – Có bản chất dài hạn – Không thể cắt giảm toàn bộ

pdf17 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán tài chính 1 - Chi phí và phân loại chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chi phí và phân loại chi phí Vũ Hữu Đức 2 Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được ảnh hưởng của chi phí đến hoạt động của doanh nghiệp – Trình bày ảnh hưởng của các cách phân loại chi phí khác nhau tác động đến quyết định. – Phân biệt được các loại chi phí khác nhau đứng dưới những góc nhìn khác nhau; đặc biệt là theo cách thức ứng xử của chi phí. 23 Nội dung • Tổng quan về chi phí • Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất • Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp • Chi phí liên quan đến việc ra quyết định • Biến phí và định phí 4 Tổng quan về chi phí • Chi phí là nguồn lực được bỏ ra trong quá trình hoạt động nhằm đạt được mục tiêu. • Chi phí bao hàm khái niệm đánh đổi • Quản trị chi phí là một nội dung quan trọng trong hoạt động quản lý tổ chức • Tuy nhiên, quản trị chi phí không phải là điều dễ dàng 35 Thảo luận • Xác định chi phí một giờ đến lớp của bạn? 6 Chi phí SX/ngoài SX CP nguyên vật liệu trực tiếp CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung CP bán hàng CP quản lý doanh nghiệp Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi 47 Chi phí SX/ngoài SX • Hãy kể và phân loại các chi phí tại công ty Unilever Vietnam: – CP sản xuất – CP ngoài sản xuất 8 Chi phí SX/ngoài SX • Tại sao phải phân biệt chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất? 59 Suy nghĩ • Hãng tư vấn Boston tính ra tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý của 1000 công ty lớn nhất nước Mỹ đã có mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 10% trong giai đoạn 1997-2000 (so với mức 1,7% giai đoạn 1986-1996) • Kết luận: Chi phí tăng vọt trong thời kỳ kinh tế bùng nổ sẽ gây khó khăn khi kinh tế suy thoái. 10 Chi phí trực tiếp/gián tiếp Lương của nhân viên bảo vệ được tính vào sản phẩm nào của Unilever? 611 Chi phí trực tiếp/gián tiếp • CP trực tiếp = Chi phí có thể xác định trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí. • Chi phí gián tiếp = Chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và nó được phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo những tiêu thứcthích hợp 12 Chi phí trực tiếp/gián tiếp • Phân loại các chi phí phát sinh tại Unilever: – Chi phí trực tiếp – Chi phí gián tiếp 713 Chi phí trực tiếp/gián tiếp • Tại sao phải phân biệt chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp? 14 Chi phí liên quan đến ra quyết định • Nhắc lại chương 1: Hoạch định Ra quyết định Kiểm soát Lựa chọn giữa những cách làm khác nhau 815 Chi phí liên quan đến ra quyết định • Chi phí chênh lệch là chi phí có ở phương án này nhưng không có hoặc chỉ có một phần trong phương án khác. • Chi phí cơ hội là thu nhập tiềm năng bị mất đi khi bỏ phương án này để chọn phương án khác • Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh trong quá khứ và do đó, không chịu ảnh hưởng bởi việc ra quyết định 16 Chi phí liên quan đến ra quyết định • Đi xe buýt hay xe gắn máy Why not? 917 Biến phí/Định phí • Sự phân loại này gọi là phân loại theo cách ứng xử của chi phí đối với mức độ hoạt động: – Biến phí (chi phí biến đổi/khả biến) – Định phí (chi phí cố định/bất biến) – Chi phí hỗn hợp 18 Biến phí • Chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi (sản lượng sản xuất; sản lượng tiêu thụ) • Tuy nhiên, biến phí đơn vị lại không thay đổi theo mức độ hoạt động 10 19 Biến phí tuyến tính • Phương trình biểu diễn: • y = ax Mức độ hoạt động Chi phí 20 Biến phí cấp bậc • Chi phí sẽ không thay đổi liên tục theo mức độ sử dụng mà biến thiên khi mức độ hoạt động thay đổi đến một mức nhất định. Mức độ hoạt động Chi phí a b M N P 11 21 Biến phí phi tuyến tính • Quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động không phải là một hàm tuyến tính bậc nhất. Mức độ hoạt động Chi phí 22 Định phí • Chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. • Định phí đơn vị lại thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi 12 23 Định phí • Phương trình biểu diễn: • y = b Mức độ hoạt động Chi phí 24 Định phí bắt buộc • Là chi phí cố định mà nhà quản lý rất khó để thay đổi trong ngắn hạn vì nó liên quan đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp • Đặc điểm: – Có bản chất dài hạn – Không thể cắt giảm toàn bộ 13 25 Định phí tùy ý • Là các khoản định phí mà nhà quản lý có thể thay đổi dễ dàng khi lập kế hoạch cho từng kỳ. 26 Chi phí hỗn hợp  Chi phí bao gồm moät phaàn ñònh phí vaø bieán phí Mức độ hoạt động Chi phí y = ax + b 14 27 Biến phí/Định phí • Tại sao phải phân biệt biến phí và định phí? 28 Suy nghĩ • Tại sao giá cước viễn thông ngày càng giảm xuống? • Giải thích cơ chế hoạt động của hãng hàng không giá rẻ? 15 29 Xác định chi phí hỗn hợp • Nhằm phân tích thành 2 yếu tố là biến phí và định phí (a và b trong phương trình y = ax + b) • Các phương pháp: – Phương pháp cực đại – cực tiểu – Phương pháp đồ thị – Phương pháp bình phương bé nhất 30 PP đồ thị y = ax + b 16 31 PP cực đại – cực tiểu • a = (Cmax – Cmin)/(Qmax-Qmin) – Cmax: Mức chi phí cao nhất – Cmin: Mức chi phí thấp nhất – Qmax: Mức độ hoạt động cao nhất – Qmin: Mức độ hoạt động thấp nhất • b = Cmax – a.Qmax (hoặc b = Cmin – a.Qmin) 32 PP bình phương bé nhất • Dựa trên nguyên tắc “tổng giá trị bình phương độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy” là bé nhất. • Từ lý thuyết thống kê, a và b được tính bằng hệ phương trình: Σxy = a Σx2 + bΣx Σy = aΣx + nb Excel: Có thể dùng hàm Slope và Intercept để tính a và b 17 33 Thí dụ • Chi phí dịch vụ mua ngoài trong chi phí bán hàng là một chi phí hỗn hợp Tháng Sản phẩm bán ra CP dịch vụ mua ngoài 1 84 250 2 60 210 3 71 230 4 85 260 5 92 270 6 100 290

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_bai_giang_c_2_print_2298.pdf
Tài liệu liên quan