Bán hàng cho khách hàng nước ngoài
Giảsửrằng ngày 01 tháng 02năm 2011, công ty Joe (làmột
công tycủa HoaKỳ), bánmột lô hàng cho công ty Hosetại
Mexico, trị giá lô hàng là 100,000 USD.
Tuy nhiên, theohợp đồng thì Hosesẽ thanh toánbằng đồng
Peso vào ngày 02 tháng 03năm 2011.Tỷ giá giao ngaytại
ngày 01.02.2011 là 10 Peso tính thành 1 USD. Hosesẽ phải
thanh toán bao nhiêu Pesos?
135 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2165 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
stration 8-1
Chapter
8-22
Illustration: KRC, Inc. reported revenues of $130,000
and expenses of $60,000 in each of its first three
years of operations. For tax purposes, KRC reported
the same expenses to the IRS in each of the years.
KRC reported taxable revenues of $100,000 in 2010,
$150,000 in 2011, and $140,000 in 2012. What is the
effect on the accounts of reporting different amounts
of revenue for GAAP versus tax?
LO 1 Identify differences between pretax financial income and taxable income.
Fundamentals of Accounting for Income Taxes
Chapter
8-23
Revenues
Expenses
Pretax financial income
Income tax expense (40%)
2011 2012 TotalGAAP Reporting
Revenues
Expenses
Pretax financial income
Income tax payable (40%)
2010 2011 2012 TotalTax Reporting
2010
Book vs. Tax Difference
Illustration 8-2
Illustration 8-3
Chapter
8-24
Income tax expense (GAAP)
Income tax payable (IRS)
Difference
2011 2012 TotalComparison 2010
Are the differences accounted for in the financial statements?
Year Reporting Requirement
2010
2011
2012
LO 1 Identify differences between pretax financial income and taxable income.
Book vs. Tax Difference
Illustration 8-4
Chapter
8-25
Balance Sheet
Assets:
Liabilities:
Equity:
Income Statement
Revenues:
Expenses:
Net income (loss)
2010 2010
Where does the “deferred tax liability” get reported in the
financial statements?
LO 1 Identify differences between pretax financial income and taxable income.
Financial Reporting for 2010
Chapter
8-26
A Temporary Difference is the difference between the tax
basis of an asset or liability and its reported (carrying or
book) amount in the financial statements that will result in
taxable amounts or deductible amounts in future years.
Future Taxable Amounts Future Deductible Amounts
Deferred Tax Liability
represents the increase in taxes
payable in future years as a result
of taxable temporary differences
existing at the end of the current
year.
Deferred Tax Asset represents
the increase in taxes refundable
(or saved) in future years as a
result of deductible temporary
differences existing at the end of
the current year.
Illustration 8-22 Examples of Temporary Differences
LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Temporary Differences
Chapter
8-27 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Illustration: In KRC’s situation, the only difference between
the book basis and tax basis of the assets and liabilities
relates to accounts receivable that arose from revenue
recognized for book purposes. KRC reports accounts
receivable at $30,000 in the December 31, 2010, GAAP-basis
balance sheet. However, the receivables have a zero tax
basis.
Illustration 8-5
Chapter
8-28 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
KRC assumes that it will collect the accounts receivable and report
the $30,000 collection as taxable revenues in future tax returns.
KRC does this by recording a deferred tax liability.
Illustration 8-6
Illustration: Reversal of Temporary Difference, KRC Inc.
Chapter
8-29 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
A deferred tax liability represents the increase in taxes
payable in future years as a result of taxable temporary
differences existing at the end of the current year.
Deferred Tax Liability
Income tax expense (GAAP)
Income tax payable (IRS)
Difference
2011 2012 Total2010
Illustration 8-4
Chapter
8-30 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Illustration: Because it is the first year of operations for
KRC, there is no deferred tax liability at the beginning of the
year. KRC computes the income tax expense for 2010 as
follows:
Deferred Tax Liability
Illustration 8-9
Chapter
8-31 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Illustration: KRC makes the following entry at the end of
2010 to record income taxes.
Deferred Tax Liability
Chapter
8-32 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Illustration: Computation of Income Tax Expense for 2011.
Deferred Tax Liability
Illustration 8-10
Chapter
8-33 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Illustration: KRC makes the following entry at the end of
2011 to record income taxes.
Deferred Tax Liability
Chapter
8-34 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Illustration: The entry to record income taxes at the end of
2012 reduces the Deferred Tax Liability by $4,000. The
Deferred Tax Liability account appears as follows at the end
of 2012.
Deferred Tax Liability
Illustration 8-11
Chapter
8-35
E19-1: Starfleet Corporation has one temporary difference
at the end of 2010 that will reverse and cause taxable
amounts of $55,000 in 2011, $60,000 in 2012, and $75,000
in 2013. Starfleet’s pretax financial income for 2010 is
$400,000, and the tax rate is 30% for all years. There are
no deferred taxes at the beginning of 2010.
Instructions
a) Compute taxable income and income taxes payable for
2010.
b) Prepare the journal entry to record income tax expense,
deferred income taxes, and income taxes payable for 2010.
LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-36 LO 2 Describe a temporary difference that results in future taxable amounts.
Ex. 19-1: Current Yr.
INCOME: 2010 2011 2012 2013
Financial income (GAAP) 400,000
Temporary Diff. (190,000) 55,000 60,000 75,000
Taxable income (IRS) 210,000 55,000 60,000 75,000
Tax rate 30% 30% 30% 30%
Income tax 63,000 16,500 18,000 22,500
b. Income tax expense (plug) 120,000
Income tax payable 63,000
Deferred tax liability 57,000
a.
a.
Future Taxable Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-37
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Illustration: During 2010, Cunningham Inc. estimated its
warranty costs related to the sale of microwave ovens to be
$500,000, paid evenly over the next two years. For book
purposes, in 2010 Cunningham reported warranty expense and
a related estimated liability for warranties of $500,000 in
its financial statements. For tax purposes, the warranty tax
deduction is not allowed until paid.
Illustration 8-12
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Chapter
8-38
When Cunningham pays the warranty liability, it reports an expense
(deductible amount) for tax purposes. Cunningham reports this
future tax benefit in the December 31, 2010, balance sheet as a
deferred tax asset.
Illustration 8-13
Illustration: Reversal of Temporary Difference, Cunningham Inc.
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-39
A deferred tax asset represents the increase in taxes
refundable (or saved) in future years as a result of
deductible temporary differences existing at the end of the
current year.
Deferred Tax Asset
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-40
Illustration: Hunt Co. accrues a loss and a related liability
of $50,000 in 2010 for financial reporting purposes because
of pending litigation. Hunt cannot deduct this amount for tax
purposes until the period it pays the liability, expected in
2011.
Deferred Tax Asset
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Illustration 8-14
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-41
Illustration: Assuming that 2010 is Hunt’s first year of
operations, and income tax payable is $100,000, Hunt
computes its income tax expense as follows.
Deferred Tax Asset
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Illustration 8-16
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-42
Illustration: Hunt makes the following entry at the end of
2010 to record income taxes.
Deferred Tax Asset
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Chapter
8-43
Illustration: Computation of Income Tax Expense for 2011.
Deferred Tax Asset
Illustration 8-17
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Chapter
8-44
Illustration: Hunt makes the following entry at the end of
2011 to record income taxes.
Deferred Tax Asset
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Chapter
8-45
Illustration: The entry to record income taxes at the end of
2011 reduces the Deferred Tax Asset by $20,000.
Illustration 8-18
Deferred Tax Asset
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Chapter
8-46
Illustration: Columbia Corporation has one temporary
difference at the end of 2010 that will reverse and cause
deductible amounts of $50,000 in 2011, $65,000 in 2012, and
$40,000 in 2013. Columbia’s pretax financial income for 2010
is $200,000 and the tax rate is 34% for all years. There are
no deferred taxes at the beginning of 2010. Columbia expects
to be profitable in the future.
Instructions
a) Compute taxable income and income taxes payable for 2010.
b) Prepare the journal entry to record income tax expense,
deferred income taxes, and income taxes payable for 2010.
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-47
Illustration Current Yr.
INCOME: 2010 2011 2012 2013
Financial income (GAAP) 200,000
Temporary Diff. 155,000 (50,000) (65,000) (40,000)
Taxable income (IRS) 355,000 (50,000) (65,000) (40,000)
Tax rate 34% 34% 34% 34%
Income tax 120,700 (17,000) (22,100) (13,600)
b. Income tax expense 68,000
Deferred tax asset 52,700
Income tax payable 120,700
LO 3 Describe a temporary difference that results in future deductible amounts.
a.
a.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-48
Deferred Tax Asset—Valuation Allowance
A company should reduce a deferred tax asset by a
valuation allowance if it is more likely than not that it
will not realize some portion or all of the deferred tax
asset.
“More likely than not” means a level of likelihood of at
least slightly more than 50 percent.
LO 4 Explain the purpose of a deferred tax asset valuation allowance.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-49
E19-14: Callaway Corp. has a deferred tax asset balance of
$150,000 at the end of 2010 due to a single cumulative
temporary difference of $375,000. At the end of 2011 this
same temporary difference has increased to a cumulative
amount of $500,000. Taxable income for 2011 is $850,000.
The tax rate is 40% for all years. No valuation account is in
existence at the end of 2010.
Instructions
Assuming that it is more likely than not that $30,000 of the
deferred tax asset will not be realized, prepare the journal
entries required for 2011.
LO 4 Explain the purpose of a deferred tax asset valuation allowance.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-50
E19-14: Current Yr.
INCOME: 2009 2010 2011
Financial income (GAAP) 725,000
Temporary difference 375,000 125,000 (500,000)
Taxable income (IRS) 375,000 850,000 (500,000) -
Tax rate 40% 40% 40% 40%
Income tax 150,000 340,000 (200,000) -
Income tax expense 290,000
Deferred tax asset 50,000
Income tax payable 340,000
Income tax expense 30,000
Allowance for deferred tax asset 30,000
LO 4 Explain the purpose of a deferred tax asset valuation allowance.
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-51
Deferred Tax Asset—Valuation Allowance
E19-14 Balance Sheet Presentation
LO 4 Explain the purpose of a deferred tax asset valuation allowance.
Assets: 2010
Deferred tax asset 200,000$
Allowance for deferred tax (30,000)
Deferred tax asset, net 170,000
Future Deductible Amounts and Deferred Taxes
Chapter
8-52
Income tax
payable or
refundable
LO 5 Describe the presentation of income tax expense in the income statement.
Income Statement Presentation
Change in
deferred
income tax
Income tax
expense or
benefit
+- =
In the income statement or in the notes to the financial
statements, a company should disclose the significant
components of income tax expense (current and
deferred).
Formula to Compute Income Tax Expense Illustration 8-20
Chapter
8-53 LO 5 Describe the presentation of income tax expense in the income statement.
Income Statement Presentation
Given the previous information related to KRC Inc.,
KRC reports its income statement as follows.
Illustration 8-21
Chapter
8-54
Taxable temporary differences - Deferred tax
liability
Deductible temporary differences - Deferred tax
Asset
Temporary Differences
Specific Differences
Text Illustration 8-22 Examples of Temporary Differences
LO 6 Describe various temporary and permanent differences.
Chapter
8-55
Permanent differences are caused by items that (1)
enter into pretax financial income but never into taxable
income or (2) enter into taxable income but never into
pretax financial income.
Permanent differences affect only the period in which they
occur. They do not give rise to future taxable or deductible
amounts.
There are no deferred tax consequences to be recognized.
Text Illustration 8-24 Examples of Permanent Differences
Specific Differences
LO 6 Describe various temporary and permanent differences.
Chapter
8-56
Do the following generate:
l Future Deductible Amount = Deferred Tax Asset
l Future Taxable Amount = Deferred Tax Liability
l Permanent Difference
1. The MACRS depreciation system is used for tax
purposes, and the straight-line depreciation method is
used for financial reporting purposes.
Future
Taxable
Amount
2. A landlord collects some rents in advance. Rents
received are taxable in the period when they are
received.
Future
Deductible
Amount
3. Expenses are incurred in obtaining tax-exempt income. Permanent
Difference
4. Costs of guarantees and warranties are estimated and
accrued for financial reporting purposes.
Future
Deductible
Amount
Specific Differences
LO 6 Describe various temporary and permanent differences.
E19-6
Chapter
8-57
Do the following generate:
l Future Deductible Amount = Deferred Tax Asset
l Future Taxable Amount = Deferred Tax Liability
l Permanent Difference
5. Sales of investments are accounted for by the accrual
method for financial reporting purposes and the
installment method for tax purposes.
Future
Taxable
Amount
6. Proceeds are received from a life insurance company
because of the death of a key officer (the company
carries a policy on key officers).
Future
Deductible
Amount
7. Estimated losses on pending lawsuits and claims are
accrued for books. These losses are tax deductible in
the period(s) when the related liabilities are settled..
A
Permanent
Difference
Specific Differences
LO 6 Describe various temporary and permanent differences.
E19-6
Chapter
8-58
Permanent Differences
LO 6 Describe various temporary and permanent differences.
E19-4: Havaci Company reports pretax financial income of
$80,000 for 2010. The following items cause taxable income to
be different than pretax financial income.
1. Depreciation on the tax return is greater than depreciation
on the income statement by $16,000.
2. Rent collected on the tax return is greater than rent
earned on the income statement by $27,000.
3. Fines for pollution appear as an expense of $11,000 on the
income statement.
Havaci’s tax rate is 30% for all years, and the company expects
to report taxable income in all future years. There are no
deferred taxes at the beginning of 2010.
Chapter
8-59
Permanent Differences
LO 6 Describe various temporary and permanent differences.
E19-4: Current Yr. Deferred Deferred
INCOME: 2010 Asset Liability
Financial income (GAAP) 80,000$
Excess tax depreciation (16,000) 16,000$
Excess rent collected 27,000 (27,000)$
Fines (permanent) 11,000
Taxable income (IRS) 102,000 (27,000) 16,000 -
Tax rate 30% 30% 30%
Income tax 30,600$ (8,100)$ 4,800$ -
Income tax expense 27,300
Deferred tax asset 8,100
Deferred tax liability 4,800
Income tax payable 30,600
Chapter
8-60
A company must consider presently enacted changes in the
tax rate that become effective for a particular future
year(s) when determining the tax rate to apply to existing
temporary differences.
Revision of Future Tax Rates
When a change in the tax rate is enacted, companies should
record its effect on the existing deferred income tax
accounts immediately.
Tax Rate Considerations
Specific Differences
LO 7 Explain the effect of various tax rates and
tax rate changes on deferred income taxes.
Chapter
8-61
Net operating loss (NOL) = tax-deductible expenses
exceed taxable revenues.
The federal tax laws permit taxpayers to use the
losses of one year to offset the profits of other years
(carryback and carryforward).
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward. Chapter 8-62
Loss Carryback
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Back 2 years and forward 20 years
Losses must be applied to earliest year first
Illustration 8-29
Chapter
8-63
Loss Carryforward
May elect to forgo loss carryback and
Carryforward losses 20 years
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Illustration 8-30
Chapter
8-64
BE19-12: (Carryback) Conlin Corporation had the following
tax information.
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Taxable Tax Taxes
Year Income Rate Paid
2008 300,000$ 35% 105,000$
2009 325,000 30% 97,500
2010 400,000 30% 120,000
In 2011 Conlin suffered a net operating loss of $480,000,
which it elected to carry back. The 2011 enacted tax rate is
29%. Prepare Valis’s entry to record the effect of the loss
carryback.
Chapter
8-65
Accounting for Net Operating Losses
BE19-12 2008 2009 2010 2011
Financial income 300,000$ 325,000$ 400,000$
Difference
Taxable income (loss) 300,000 325,000 400,000 (480,000)
Rate 35% 30% 30% 29%
Income tax 105,000$ 97,500$ 120,000$
NOL Schedule
Taxable income 300,000$ 325,000$ 400,000$ (480,000)
Carryback (325,000) (155,000) 480,000
Taxable income 300,000 - 245,000 -
Rate 35% 30% 30% 29%
Income tax (revised) 105,000$ -$ 73,500$ -
Refund 97,500$ 46,500$ $144,000
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward. Chapter 8-66
E19-12: Journal Entry for 2011
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Income tax refund receivable 144,000
Benefit due to loss carryback 144,000
Chapter
8-67
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
BE19-13: Rode Inc. incurred a net operating loss of
$500,000 in 2010. Combined income for 2008 and
2009 was $350,000. The tax rate for all years is 40%.
Rode elects the carryback option. Prepare the journal
entries to record the benefits of the loss carryback
and the loss carryforward.
Chapter
8-68
Accounting for Net Operating Losses
BE19-13 2008-2009 2010 2011
Financial income 350,000$
Difference
Taxable income (loss) 350,000 (500,000)
Rate 40% 40%
Income tax 140,000$
NOL Schedule
Taxable income 350,000$ (500,000)
Carryback (350,000) 350,000
Taxable income - (150,000)
Rate 40% 40%
Income tax (revised) -$ (60,000)
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Chapter
8-69
E19-13: Journal Entries for 2010
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Income tax refund receivable 140,000
Benefit due to loss carryback 140,000
Deferred tax asset 60,000
Benefit due to loss carryforward 60,000
Chapter
8-70
BE19-14 (Carryback and Carryforward with Valuation
Allowance): Use the information for Rode Inc. given in
BE19-13. Assume that it is more likely than not that the
entire net operating loss carryforward will not be
realized in future years. Prepare all the journal entries
necessary at the end of 2010.
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Chapter
8-71
E19-14: Journal Entries for 2010
Income tax refund receivable 140,000
Benefit due to loss carryback 140,000
Deferred tax asset 60,000
Benefit due to loss carryforward 60,000
Benefit due to loss carryforward 60,000
Allowance for deferred tax asset 60,000
Accounting for Net Operating Losses
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward. Chapter 8-72
Whether the company will realize a deferred tax asset
depends on whether sufficient taxable income exists
or will exist within the carryforward period.
Valuation Allowance Revisited
LO 8 Apply accounting procedures for a loss carryback and a loss carryforward.
Text Illustration 8-37 Possible Sources of Taxable Income
If any one of these sources is sufficient to support a
conclusion that a valuation allowance is unnecessary, a
company need not consider other sources.
Text Illustration 8-38 Evidence to Consider in Evaluating the
need for a Valuation Account
Chapter
8-73
Balance Sheet Presentation
Financial Statement Presentation
LO 9 Describe the presentation of deferred
income taxes in financial statements.
An individual deferred tax liability or asset is
classified as current or noncurrent based on the
classification of the related asset or liability for
financial reporting purposes.
Companies should classify deferred tax accounts on
the balance sheet in two categories:
Ø one for the net current amount, and
Ø one for the net noncurrent amount.
Chapter
8-74
Income Statement Presentation
Financial Statement Presentation
LO 9 Describe the presentation of deferred
income taxes in financial statements.
Companies should allocate income tax expense (or
benefit) to continuing operations, discontinued
operations, extraordinary items, and prior period
adjustments.
Companies should disclose the significant components
of income tax expense attributable to continuing
operations (current tax expense, deferred tax
expense, etc.).
Chapter
8-75
Review of the Asset-Liability Method
Companies apply the following basic principles:
(1) Recognize a current tax liability or asset for the
estimated taxes payable or refundable.
(2) Recognize a deferred tax liability or asset for the
estimated future tax effects attributable to temporary
differences and carryforwards using enacted tax rate.
(3) Base the measurement of current and deferred taxes on
provisions of the enacted tax law.
(4) Reduce the measurement of deferred tax assets, if
necessary, by the amount of any tax benefits that,
companies do not expect to realize.
LO 10 Indicate the basic principles of the asset-liability method.
Chapter
8-76
Review of the Asset-Liability Method
LO 10 Indicate the basic principles of the asset-liability method.
Illustration 8-43
Procedures for Computing
and Reporting Deferred
Income Taxes
Chapter
6-1
C H Ư Ơ N G 8
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(International Accounting Standard 7)
International Accounting 2013
Pham Quang Huy
Faculty of Accounting and Auditing
Chapter
6-2
M c tiêu c a ch ngụ ủ ươ
Chapter
6-3
Trình bày báo cáo
Một số vấn đề
đặc biệt khi
lập báo cáo
Sử dụng công cụ
Bảng nháp
Hữu ích
Phân loại dòng tiền
Hình thức báo cáo
Các bước lập báo cáo
Ví dụ minh họa
Nguồn thông tin
Phương pháp trực tiếp
và gián tiếp
Điều chỉnh tương tự cho
khấu hao
Khoản phải thu (thuần)
Thay đổi trong vốn lưu
động thuần khác
Lỗ thuần
Lãi
Quyền chọn cổ phiếu
Chi phí lợi ích sau xa thải
nhân viên
Các khoản ngoài dự kiến
Giao dịch phi tiền tệ quan
trọng
Lập bảng nháp
Phân tích các giao
dịch
Lập báo cáo cuối cùng
Báo cáo l u chuy n ti n tư ể ề ệ
Chapter
6-4
Mục đích chính:
Cung cấp thông tin về dòng tiền vào và ra của một doanh
nghiệp trong suốt một kỳ kế toán.
Mục đich khác:
Cung cấp thông tin trên cơ sở tiền về tình hình hoạt động
kinh doanh, đầu tư và tài chính của doanh nghiệp.
Ph n 1 – L p báo cáo l u chuy n ti n tầ ậ ư ể ề ệ
Chapter
6-5
Tính h u ích Báo cáo l u chuy n ti n tữ ư ể ề ệ
Cung cấp thông tin để giúp cho việc đánh giá:
1. Khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra dòng
tiền trong tương lai.
2. Khả năng của doanh nghiệp trong việc chi trả cổ tức
và các nghĩa vụ khác.
3. Lý do của sự khác nhau thu nhập thuần và dòng tiền
thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
4. Các giao dịch tài chính và đầu tư tiền tệ cũng như phi
tiền tệ.
Chapter
6-6
Tính h u ích c a thông tin v dòng ti nữ ủ ề ề
l Ability to generate adequate cash flows is a
significant performance dimension
l Cash flow information clarifies the dynamics
of short-term liquidity and long-term solvency
l Cash flow information is an essential input for
economic decision models
Chapter
6-7
Chu trình dòng ti n trong ng n và dài h nề ắ ạ
Hàng tồn kho
Sản xuất dở dang Bán hàng
Chi trảThanh toán
Mua hàng
Phải trả Hàng tồn kho Phải thu
Tiền và tương
đương tiền
Hoạt động chính
Tài chính bên ngoàiCơ sở đầu tư/sản xuất
Chapter
6-8
Phân lo i các dòng ti nạ ề
Hoạt động
kinh doanh Hoạt động
đầu tư Hoạt động
tài chính
Chapter
6-9
M t s thu t ng c n chú ýộ ố ậ ữ ầ
l Tiền bao gồm tiền mặt và các khoản ký quỹ theo yêu cầu
l Tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn, có tính
thanh khoản cao, sẵn sàng chuyển đổi thành tiền và ít
rủi ro trong việc chuyển đổi thành giá trị.
l Dòng tiền bao gồm dòng tiền và tương đương tiền vào và
ra trong doanh nghiệp.
Chapter
6-10
M t s thu t ng c n chú ýộ ố ậ ữ ầ
l Hoạt động kinh doanh là những hoạt động liên quan
đến quá trình tạo ra doanh thu của đơn vị và các hoạt
động khác mà không phải là hoạt động đầu tư hay tài
chính.
l Hoạt động đầu tư là việc mua và giảm các tài sản
không lưu động cũng như các khoản đầu tư khác
không thuộc nhóm tương đương tiền.
l Hoạt động tài chính là các hoạt động có kết quả sẽ tạo
ra sự thay đổi trong kích thước, quy mô hay thành phần
của vốn chủ sở hữu hoặc đi vay cho doanh nghiệp.
Chapter
6-11
Phân loại dòng vào và dòng ra chủ yếu
Phân lo i các dòng ti nạ ề
l Hoạt động kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh sẽ là các khoản được
xác định từ lãi hoặc lỗ thuần trong hoạt động.
(a) tiền nhận được từ việc bán hàng hóa hoặc thực hiện
dịch vụ
(b) tiền chi ra cho nhà cung cấp để có được hàng hóa
hoặc dịch vụ
Chapter
6-12
Phân loại dòng vào và dòng ra chủ yếu
Phân lo i các dòng ti nạ ề
Các khoản mục
trên báo cáo kết
quả kinh doanh
Chapter
6-13
Ví d v dòng ti n t ho t đ ng kinh doanhụ ề ề ừ ạ ộ
l Receipts from sale of goods and rendering of
services (cashing in of receivables included)
l Receipts from taxes on sales and VAT
l Receipts from royalties, fees, commissions,…
l Payments to suppliers (payment of creditors
included)
l Payments to employees
l Payments of taxes, VAT, fines, …
Chapter
6-14
Phân loại dòng vào và dòng ra chủ yếu
Phân lo i các dòng ti nạ ề
l Hoạt động đầu tư
Là quá trình đầu tư vào tài sản để tạo ra lợi ích và dòng
tiền trong tương lai.
(a) tiền chi ra để mua cổ phiếu, trái phiếu từ các chủ thể
khác trong nền kinh tế.
(b) tiền nhận được từ việc thanh toán trước khoản vay
hoặc chi trả của bên khác.
(c) tiền chi ra để mua một số tài sản dài hạn.
Chapter
6-15
Phân loại dòng vào và dòng ra chủ yếu
Phân lo i các dòng ti nạ ề
Các khoản mục
tài sản dài hạn
Chapter
6-16
Ví d v dòng ti n t ho t đ ng đ u tụ ề ề ừ ạ ộ ầ ư
l Investing activities relate to the acquisition and disposal
of long-term tangible and intangible assets and other
investments
l Cash flows from investing activities are an indication of
the expansion or downsizing of operating capacity
l Examples:
l Payments for newly acquired equipment
l Receipts from the disposal of a building
l Payments for new investments
Chapter
6-17
Phân loại dòng vào và dòng ra chủ yếu
Phân lo i các dòng ti nạ ề
l Hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính là một loạt hành động để đem lại lợi
ích trong tương lai và thực hiện các khoản chi cổ tức có
liên quan đến chứng khoán phát sinh trong đơn vị.
(a) số tiền nhận được từ việc phát hành chứng khoán.
(b) tiền chi ra cho chủ nhân để mua chứng khoán.
(c) thanh toán lại số nợ gốc theo hợp đồng thuê tài chính.
Chapter
6-18
Phân loại dòng vào và dòng ra chủ yếu
Phân lo i các dòng ti nạ ề
Các khoản mục
vốn chủ sở hữu
và nợ phải trả
dài hạn
Chapter
6-19
Ví d v dòng ti n t ho t đ ng tài chínhụ ề ề ừ ạ ộ
l Financing activities relate to changes in the size
and composition of contributed capital and financial
debt of the company
l Examples:
l Receipts from issuing new shares or bonds
l Receipts from new bank loan
l Payments for buy-back of shares
l Repayments of loans
l Payments of interest and dividend
Chapter
6-20
Hình th c c a Báo cáo l u chuy n ti n tứ ủ ư ể ề ệ
Trình tự của báo cáo:
1. Hoạt động kinh doanh.
2. Hoạt động đầu tư.
3. Hoạt động tài chính.
Báo cáo dòng vào và dòng ra từ
hoạt động đầu tư và tài chính
một cách tách biệt
PP trực tiếp
PP gián tiếp
Chapter
6-21
Hình th c c a Báo cáo l u chuy n ti n tứ ủ ư ể ề ệ
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
+ Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
+ Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Thay đổi thuần trong tiền trong kỳ
+ Số dư đầu kỳ của Tiền
Số dư cuối kỳ của Tiền
Chapter
6-22
Hình th c c a Báo cáo l u chuy n ti n tứ ủ ư ể ề ệ
Chapter
6-23
Dòng ti n c a các kho n m c trên BCĐKTề ủ ả ụ
Tài sản VCSH/NPTr
Tăng
Giảm
Chapter
6-24
IAS 7 - Direct Method (Extract)
Source: IAS 7 – Cash Flow Statements, Appendices
20X2
Cash flows from operating activities
Cash receipts from customers 30,150
Cash paid to suppliers and employees (27,600)
Cash generated from operations 2,550
Interest paid (270)
Income taxes paid (900)
Net cash from operating activities 1,380
Cash flows from investing activities
Acquisition of subsidiary X, net of cash acquired (550)
Purchase of property, plant and equipment (350)
Proceeds from sale of equipment 20
Interest received 200
Dividends received 200
Net cash used in investing activities (480)
Cash flows from financing activities
Proceeds from issue of share capital 250
Proceeds from long-term borrowings 250
Payment of finance lease liabilities (90)
Dividends paid* (1,200)
Net cash used in financing activities (790)
Net increase in cash and cash equivalents 110
Cash and cash equivalents at beginning of period 120
Cash and cash equivalents at end of period 230
* This could also be shown as an operating cash flow.
Chapter
6-25
IAS 7 - Indirect Method (Extract)
Source: IAS 7 – Cash Flow Statements, Appendices
20X2
Cash flows from operating activities
Profit before taxation 3,350
Adjustments for:
Depreciation 450
Foreign exchange loss 40
Investment income (500)
Interest expense 400
3,740
Increase in trade and other receivables (500)
Decrease in inventories 1,050
Decrease in trade payables (1,740)
Cash generated from operations 2,550
Interest paid (270)
Income taxes paid (900)
Net cash from operating activities 1,380
Cash flows from investing activities
Acquisition of subsidiary X net of cash acquired (550)
Purchase of property, plant and equipment (350)
Proceeds from sale of equipment 20
Interest received 200
Dividends received 200
Net cash used in investing activities (480)
Cash flows from financing activities
Proceeds from issue of share capital 250
Proceeds from long-term borrowings 250
Payment of finance lease liabilities (90)
Dividends paid* (1,200)
Net cash used in financing activities (790)
Net increase in cash and cash equivalents 110
Cash and cash equivalents at beginning of period 120
Cash and cash equivalents at end of period 230
* This could also be shown as an operating cash flow.
Chapter
6-26
Ba nguồn dữ liệu để lập báo cáo:
1. Bảng cân đối kế toán so sánh
2. Báo cáo kết quả kinh doanh hiện hành
3. Dữ liệu về các nghiệp vụ được lựa chọn
Các b c đ l p Báo cáoướ ể ậ
Ba bước chính:
Bước 1. Xác định sự thay đổi về tiền.
Bước 2. Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
Bước 3. Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư và tài
chính.
Chapter
6-27
Ví d 1 - 2009ụ
Minh họa: Công ty Tax Consultants Inc. bắt đầu hoạt động
vào ngày 01.01.2009 bằng cách phát hành 60,000 cổ phiếu
có mệnh giá một cổ phần thường là $1 để thu về được
$60,000 bằng tiền. Công ty có thuê một văn phòng làm việc,
bàn ghế và thiết bị, đồng thời thực hiện kinh doanh dịch vụ
tư vấn thuế trong năm đầu tiên khi thành lập.
Bảng cân đối kế toán so sánh vào đầu năm và cuối năm 2009
cho ở Bảng 6-1. Bảng 6-2 trình bày báo cáo kết quả kinh
doanh và các thông tin bổ sung thêm về công ty này.
Chapter
6-28
Ví d 1 - 2009ụ
Bảng cân đối
kế toán so
sánh, Năm
thứ nhất
Báo cáo kết
quả kinh
doanh, Năm
thứ nhất
Bảng 6-1
Bảng 6-2
Chapter
6-29
Ví d 1 - 2009ụ
Bước 1: Xác định sự thay đổi về tiền
Bảng 6-3
Chapter
6-30
Ví d 1 - 2009ụ
Bước 2: Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh của đơn vị
Doanh nghiệp phải xác định doanh thu và chi phí trên cơ sở
tiền mặt.
Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nghiệp vụ trên báo cáo kết quả
kinh doanh mà không làm tăng hay giảm dòng tiền (tức là
giao dịch phi tiền tệ).
Chuyển đổi thu nhập thuần sang dòng tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh thông qua 1 trong 2 phương pháp là trực
tiếp và gián tiếp.
Chapter
6-31
Ví d 1 - 2009ụ
Bước 2: Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh của đơn vị
Bảng 6-4
Chapter
6-32
Phương pháp trực tiếp
Trừ số tiền chi ra cho hoạt động kinh doanh với số tiền
nhận được từ hoạt động kinh doanh.
“Net cash provided by operating activities” chính là khoản mục
thể hiện sự tương đượng của thu nhập thuần theo cơ sở tiền mặt.
Bảng 6-5
Ví d 1 - 2009ụ
à Chi tiết số liệu trong Bảng 6-5 giải thích ở các slide kế tiếp
Chapter
6-33
Phương pháp trực tiếp
Bảng 6-5
Ví d 1 - 2009ụ
Khoản phải thu (A/R)
Chapter
6-34
Phương pháp trực tiếp
Bảng 6-5
Ví d 1 - 2009ụ
Khoản phải trả (A/P)
Chapter
6-35
Phương pháp trực tiếp
Bảng 6-5
Ví d 1 - 2009ụ
Thuế thu nhập phải trả (Income Tax Payable)
Chapter
6-36
Phương pháp gián tiếp
Điều chỉnh trực tiếp vào thu nhập thuần đối với các
giao dịch không ảnh hưởng đến tiền..
Các điều chỉnh thông thường đến Thu nhập thuần:
Chi phí khấu hao và chi phí phân bổ.
Lãi hay lỗ từ việc bán tài sản dài hạn.
Thay đổi trong tài sản ngắn hạn hoặc nợ phải trả ngắn hạn
Bảng 6-6
Ví d 1 - 2009ụ
Chapter
6-37
Ví d 1 - 2009ụ
Bước 3: Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động Đầu
tư và Tài chính
Không có tài sản dài hạn, vì vậy không có hoạt động đầu tư.
Bảng 6-1
Chapter
6-38
Ví d 1 - 2009ụ
Bước 3: Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động Đầu
tư và Tài chính
Bảng 6-1
ü Mua cổ phần thường trị giá $60,000 (Tài chính).
Chapter
6-39
Ví d 1 - 2009ụ
Bước 3: Xác định dòng tiền thuần từ hoạt động Đầu
tư và Tài chính
Bang6-1
ü Thu nhập thuần $34,000 (Kinh doanh).
ü Chi trả cổ tức $(14,000) (Tài chính).
Chapter
6-40
Ví d 1 - 2009ụ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - 2009
Bảng 6-7
Chapter
6-41
E6-1: Báo cáo tài chính của Công ty KRC cho năm tài chính kết thúc
ngày 31.12.2010 có một số thông tin như sau:
Ho t đ ng kinh doanh — PP Gián ti pạ ộ ế
2010 2009 Thay đổi
Doanh thu từ thu phí 840,000$
Chi phí hoạt động 624,000
Chi phí khấu hao 60,000
Lỗ do bán thiết bị 26,000
Thu nhập trước thuế 130,000
Thuế thu nhập 40,000
Thu nhập thuần 90,000$
Khoản phải thu 37,000$ 59,000$ (22,000)$
Khoản phải trả 46,000 31,000 15,000
Thuế thu nhập phải trả 4,000 8,500 (4,500)
Chapter
6-42
E6-1: Lập phần Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bằng phương pháp
gián tiếp cho doanh nghiệp trên. (Bước 2).
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập thuần 90,000$
Điều chỉnh các khoản vào Thu nhập thuần
đối với dòng tiền thuần cho hoạt động kinh doanh:
Chi phí khấu hao 60,000
Lỗ do bán thiết bị 26,000
Giảm đi trong khoản phải thu 22,000
Tăng lên trong khoản phải trả 15,000
Giảm đi trong thuế thu nhập phải trả (4,500)
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 208,500
Ho t đ ng kinh doanh — PP Gián ti pạ ộ ế
Chapter
6-43
2010 2009 Thay đổi
Doanh thu từ thu phí 840,000$
Chi phí hoạt động 624,000
Chi phí khấu hao 60,000
Lỗ do bán thiết bị 26,000
Thu nhập trước thuế 130,000
Thuế thu nhập 40,000
Thu nhập thuần 90,000$
Khoản phải thu 37,000$ 59,000$ (22,000)$
Khoản phải trả 46,000 31,000 15,000
Thuế thu nhập phải trả 4,000 8,500 (4,500)
Giả sử khoản phải trả
liên quan đến hoạt
động kinh doanh
E6-2: Báo cáo tài chính của Công ty KRC cho năm tài chính kết thúc
ngày 31.12.2010 có một số thông tin như sau:
Ho t đ ng kinh doanh — PP Tr c ti pạ ộ ự ế
Chapter
6-44
E6-2: Lập phần Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bằng phương pháp
trực tiếp cho doanh nghiệp trên (Bước 2).
Bảng 6-8
Ho t đ ng kinh doanh — PP Tr c ti pạ ộ ự ế
Khoản phải thu (A/R)
Chapter
6-45
Khoản phải trả (A/P)
Bảng 6-9
Ho t đ ng kinh doanh — PP Tr c ti pạ ộ ự ế
E6-2: Lập phần Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bằng phương pháp
trực tiếp cho doanh nghiệp trên (Bước 2).
Chapter
6-46
Thuế thu nhập phải trả
Ho t đ ng kinh doanh — PP Tr c ti pạ ộ ự ế
Bảng 6-9
E6-2: Lập phần Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bằng phương pháp
trực tiếp cho doanh nghiệp trên (Bước 2).
Chapter
6-47
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Tiền nhận được từ khách hàng $862,000
Tiền chi ra cho hoạt động kinh doanh (609,000)
Tiền chi trả nộp thuế thu nhập (44,500)
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh $208,500
Ho t đ ng kinh doanh — PP Tr c ti pạ ộ ự ế
E6-2: Lập phần Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bằng phương pháp
trực tiếp cho doanh nghiệp trên (Bước 2).
Chapter
6-48
E6-3 (a): Nhà xưởng của doanh nghiệp có giá gốc là $25,000
dùng được 6 năm và khấu hao theo đường thẳng trong 10 năm,
không có giá trị thu hồi. Tài sản này đã bán với giá là $5,300.
B c 3: Xác đ nh dòng ti n thu n t ho tướ ị ề ầ ừ ạ
động đầu tư và hoạt động tài chính
Nhà xưởng (giá gốc) 25,000$
Khấu hao lũy kế ([$25,000 / 10] x 6) 15,000
Giá trị còn lại sổ sách tại ngày bán 10,000
Số tiền bán nhận được (5,300)
Lỗ do bán tài sản 2,700$
Chapter
6-49
Báo cáo l u chuy n ti n t (a,b,d,h)ư ể ề ệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập thuần (lỗ) (50,000)$
Điều chỉnh các khoản vào thu nhập thuần
Lỗ do bán tài sản 2,700
Chi phí khấu hao 22,000
Lãi do bán tài sản (9,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động kinh doanh (34,300)
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Bán tài sản nhà xưởng 5,300
Bán đất 39,000
Dòng tiền thuàn từ hoạt động đầu tư 44,300
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Bán cổ phần thường 330,000
Mua cổ phần thường (47,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động tài chính 283,000
Sự thay đổi tiền thuần 293,000$
O
I
F
Chapter
6-50
E6-3 (b): Trong năm tài chính, công ty bán 10,000 cổ
phiếu với mệnh giá là $10 một cổ phiếu với giá thị
trường bán được là $33 một cổ phiếu.
E6-3 (b)
Chapter
6-51
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập thuần (lỗ) (50,000)$
Điều chỉnh các khoản vào thu nhập thuần
Lỗ do bán tài sản 2,700
Chi phí khấu hao 22,000
Lãi do bán tài sản (9,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động kinh doanh (34,300)
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Bán tài sản nhà xưởng 5,300
Bán đất 39,000
Dòng tiền thuàn từ hoạt động đầu tư 44,300
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Bán cổ phần thường 330,000
Mua cổ phần thường (47,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động tài chính 283,000
Sự thay đổi tiền thuần 293,000$
Báo cáo l u chuy n ti n t (a,b,d,h)ư ể ề ệ
O
I
F
Chapter
6-52
E6-3 (d): Công ty phát sinh một khoản lỗ thuần trong
năm là $50,000. Số tiền khấu hao trong năm là
$22,000, và một khoản thu nhập từ việc bán miếng đất
là $9,000, đồng thời thu được $39,000 bằng tiền.
E23-2 (d)
Chapter
6-53
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập thuần (lỗ) (50,000)$
Điều chỉnh các khoản vào thu nhập thuần
Lỗ do bán tài sản 2,700
Chi phí khấu hao 22,000
Lãi do bán tài sản (9,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động kinh doanh (34,300)
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Bán tài sản nhà xưởng 5,300
Bán đất 39,000
Dòng tiền thuàn từ hoạt động đầu tư 44,300
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Bán cổ phần thường 330,000
Mua cổ phần thường (47,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động tài chính 283,000
Sự thay đổi tiền thuần 293,000$
Báo cáo l u chuy n ti n t (a,b,d,h)ư ể ề ệ
O
I
F
Chapter
6-54
E6-3 (h): Trong năm, công ty còn mua thêm một số cố
phiểu ngân quỹ chính phủ trị giá $47,000.
E6-3 (h)
Chapter
6-55
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập thuần (lỗ) (50,000)$
Điều chỉnh các khoản vào thu nhập thuần
Lỗ do bán tài sản 2,700
Chi phí khấu hao 22,000
Lãi do bán tài sản (9,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động kinh doanh (34,300)
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Bán tài sản nhà xưởng 5,300
Bán đất 39,000
Dòng tiền thuàn từ hoạt động đầu tư 44,300
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Bán cổ phần thường 330,000
Mua cổ phần thường (47,000)
Dòng tiền thuàn từ hoạt động tài chính 283,000
Sự thay đổi tiền thuần 293,000$
Báo cáo l u chuy n ti n t (a,b,d,h)ư ể ề ệ
O
I
F
Chapter
6-56
Ngu ng thông tin choồ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1. Bảng cân đối kế toán so sánh.
2. Phân tích lợi nhuận giữ lại.
3. Ghi chép những thay đổi không ảnh hưởng đến dòng
tiền trong đơn vị, chẳng hạn như khấu hao.
Chapter
6-57
Dòng ti n thu n t ho t đ ng kinh doanh—ề ầ ừ ạ ộ
PP gián tiếp và PP trực tiếp
Những điều chỉnh cần thiết để xác định Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh — Phương pháp gián tiếp
Chapter
6-58
Dòng ti n thu n t ho t đ ng kinh doanh—ề ầ ừ ạ ộ
PP gián tiếp và PP trực tiếp
Phương pháp trực tiếp – Công ty điều chỉnh mỗi đối tượng
trên báo cáo KQKD từ cơ sở dồn tích sang cơ sở tiền mặt
Chapter
6-59
Quan đi m v PP tr c ti p và gián ti pể ề ự ế ế
Ưu điểm của phương pháp trực tiếp
Cho thấy được tiền thu vào và chi ra cho hoạt động
kinh doanh.
Thông tin về tiền thu vào và chi ra sẽ phản ánh khả
năng của doanh nghiệp trong việc
1. Tạo ra dòng tiền hiệu quả từ kinh doanh để thanh toán
các khoản nợ,
2. Tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh, và
3. Tạo ra các ý kiến đóng góp thêm cho chủ doanh nghiệp.
Chapter
6-60
Quan đi m v PP tr c ti p và gián ti pể ề ự ế ế
Ưu điểm của phương pháp gián tiếp
Tập trung vào sự khác nhau giữa thu nhập thuần và
dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
Cung cấp sự kết nối giữa báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và báo cáo KQKD cũng như bảng cân đối kế toán.
Một số quy tắc đặc biệt khi áp dụng PP gián tiếp
Công bố chi trả lãi.
Công bố chi trả thuế thu nhập.
Chapter
6-61
Các v n đ đ c bi t khi l p báo cáoấ ề ặ ệ ậ
1. Điều chỉnh các khoản tương tự như khấu hao
Phân bổ tài sản vô hình có thời hạn.
Phân bổ chi phí trả trước.
Phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội trái phiếu.
Thay đổi thuế thu nhập hoãn lại.
Thay đổi khoản đầu tư khi ghi nhận thu nhập và lỗ
theo phương pháp vốn chủ sở hữu.
Chapter
6-62
Các v n đ đ c bi t khi l p báo cáoấ ề ặ ệ ậ
2. Khoản phải thu, thuần
3. Sự thay đổi vốn lưu động khác
4. Lỗ thuần
5. Thu nhập
6. Quyền chọn cổ phiếu
7. Lợi ích từ sau khi nghỉ việc
8. Các khoản ngoài dự kiến
9. Giao dịch phi tiền tệ quan trọng
Chapter
6-63
S d ng công c B ng nháp (Worksheet)ử ụ ụ ả
Một bảng nháp sẽ liên quan đến các bước sau.
Bước 1. Nhập số dư đầu kỳ và cuối kỳ của các tài khoản trên
Bảng cân đối kế toán vào phần Bảng CĐKT.
Bước 2. Nhập dữ liệu giải tích cho sự thay đổi các tài khoản
trên Bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng của chúng đến báo
cáo lưu chuyển tiền tệ tại cột điều chỉnh trên bảng nháp.
Bước 3. Ghi nhận phần tăng hoăc giảm trong tiền tại dòng
tiền vào cuối cùng của bảng nháp.
[Bài tập Kế toán quốc tế (Master)] 2013
[Mai Hoang Minh – Pham Quang Huy] 1
Kế toán đối với những thay đổi và phân tích sai sót
Bài 1—Matching accounting changes to situations.
The four types of accounting changes, including error correction, are:
Code
a. Change in accounting principle.
b. Change in accounting estimate.
c. Change in reporting entity.
d. Error correction.
Required
Following are a series of situations. You are to enter a code letter to the left to indicate the type of
change.
____ 1. Change from presenting nonconsolidated to consolidated financial statements.
____ 2. Change due to charging a new asset directly to an expense account.
____ 3. Change from expensing to capitalizing certain costs, due to a change in periods benefited.
____ 4. Change from FIFO to LIFO inventory procedures.
____ 5. Change due to failure to recognize an accrued (uncollected) revenue.
____ 6. Change in amortization period for an intangible asset.
____ 7. Changing the companies included in combined financial statements.
____ 8. Change in the loss rate on warranty costs.
____ 9. Change due to failure to recognize and accrue income.
____ 10. Change in residual value of a depreciable plant asset.
____ 11. Change from an unacceptable to an acceptable accounting principle.
____ 12. Change in both estimate and acceptable accounting principles.
____ 13. Change due to failure to recognize a prepaid asset.
____ 14. Change from straight-line to sum-of-the-years'-digits method of depreciation.
____ 15. Change in life of a depreciable plant asset.
____ 16. Change from one acceptable principle to another acceptable principle.
____ 17. Change due to understatement of inventory.
____ 18. Change in expected recovery of an account receivable.
[Bài tập Kế toán quốc tế (Master)] 2013
[Mai Hoang Minh – Pham Quang Huy] 2
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bài 1
Bảng cân đối kế toán của Công ty Kinder Company được trình bày như sau. Bên cạnh đó, còn có một
số thông tin giao dịch kinh tế bổ sung trong năm 2011 cũng được cung cấp.
Công ty Kinder Company
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
31 Tháng 12
2011 2010
Tiền $ 30,900 $ 10,200
Khoản phải thu (thuần) 43,300 20,300
Hàng tồn kho 35,000 42,000
Đầu tư dài hạn 0 15,000
Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị 236,500 150,000
Khấu hao lũy kế (37,700) (25,000)
$308,000 $212,500
Khoản phải trả $ 17,000 $ 26,500
Nợ phải trả dồn tích 21,000 17,000
Thương phiếu phải trả dài hạn 70,000 50,000
Cổ phần thường 130,000 90,000
Lợi nhuận giữ lại 70,000 29,000
$308,000 $212,500
Một số thông tin bổ sung:
1. Thu nhập thuần trong năm 2011 là $76,000.
2. Khấu hao nhà xưởng trong năm là $12,700.
3. Bán khoản đầu tư dài hạn giá $28,000 (giả sử lãi hoặc lỗ là bình thường).
4. Chi trả cổ tức $35,000.
5. Mua máy móc giá $26,500, thanh toán bằng tiền.
6. Mua máy móc và phát hành một thương phiếu phải trả dài hạn trị giá $60,000.
7. Chi trả thương phiếu phải trả dài hạn trị giá $40,000 bằng cách phát hành cổ phiếu thường.
[Bài tập Kế toán quốc tế (Master)] 2013
[Mai Hoang Minh – Pham Quang Huy] 3
Yêu cầu
Sử dụng biểu mẫu cho sẵn dưới đây để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp)
cho năm 2011 tại Công ty Kinder Company.
Công ty Kinder Company
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập thuần $__________
Các trường hợp điều chỉnh để chỉnh hợp
thu nhập thuần trong hoạt động kinh doanh:
__________________________________ $__________
__________________________________ __________
__________________________________ __________
__________________________________ __________
__________________________________ __________
__________________________________ __________
__________________________________ __________ __________
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh __________
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
___________________________________ __________
___________________________________ __________
___________________________________ __________
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư __________
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
___________________________________ __________
___________________________________ __________
___________________________________ __________
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính __________
Tăng thuần (giảm thuần) trong Tiền $
Tiền, 01 tháng 01 năm 2011
Tiền, 31 tháng 12 năm 2011 $
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktqte_materials_for_master_2013_9812.pdf