Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí
Bao gồm cả hai bộ phận: Định phí và biến phí
Mang đặc điểm của định phí khi ở mức độ
HĐ căn bản và đặc điểm của biến phí khi ở
ngoài mức độ HĐ căn bản
Cần tách riêng hai bộ phận chi phí (ĐP và
BP) để chủ động trong việc kiểm soát
Biểu diễn dưới dạng hàm số: y = a + b*X
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế
10 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/20/2014
1
Chương 2
CHI PHÍ VÀ
PHÂN LOẠI CHI PHÍ
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chương 2
nói gì?
4
Thảo luận một số
vấn đề về chi phí
1
Bản chất kinh tế
của chi phí
3
Phân loại chi phí
2
Chi phí trong kế
toán quản trị
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
I. Khái quát về chi phí
Bản chất kinh tế của chi phí
Chi phí trong kế toán tài chính
Chi phí trong kế toán quản trị
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
2
1.1. Bản chất kinh tế của chi phí
CP là biểu hiện bằng tiền của lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh
trong quá trình SXKD
CP là những hao tổn về nguồn lực, tài
sản cụ thể sử dụng trong hoạt động
SXKD
CP là các hao tổn về tài nguyên, vật
chất, lao động gắn với mục đích
SXKD bản chất kinh tế của chi phí
Thông tin chi phí có quan
trọng đối với DN??? Chi phí ảnh hưởng như thế
nào đối với lợi nhuận???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chi phí là những phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với
hoạt động SXKD của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu
cụ thể
Phải có căn cứ để xác minh
Bao gồm các khoản
Tiền chi ra
Sự giảm sút giá trị tài sản
Khoản nợ dịch vụ
Những khoản làm giảm vốn chủ sở hữu (không phải các
khoản chia vốn, hoàn trả vốn)
1.2. Chi phí trong Kế toán tài chính
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chi phí trong KTQT chú ý đến sự lựa chọn, so sánh
theo mục đích sử dụng và ra quyết định nhiều hơn là
chú trọng vào chứng cứ xác minh
Bao gồm các khoản
Những phí tổn thực tế phát sinh trong quá trình SXKD
Những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạt động SXKD
Lợi ích phải từ bỏ khi lựa chọn phương án (sự hy sinh cơ
hội kinh doanh)
1.3. Chi phí trong Kế toán quản trị
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
3
II. Phân loại chi phí
Theo chức năng hoạt động
Theo kỳ tính kết quả kinh doanh
Theo cách ứng xử của chi phí
Một số cách phân loại khác
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí cần thiết để chế tạo
sản phẩm hoặc là cung cấp lao vụ, dịch vụ
Nguyên liệu
trực tiếp
Lao động
trực tiếp
Sản xuất
chung
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
Chi phí NVL trực tiếp: Giá trị của các loại nguyên vật liệu
xuất dùng cho chế tạo sản phẩm; cấu thành thực thể sản
phẩm, dễ dàng nhận diện; và chúng có thể được theo dõi trực
tiếp một cách thuận tiện cho sản phẩm đó
Ví dụ: Máy radio được cài trong xe hơi
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
4
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
Chi phí nhân công trực tiếp: Là các chi phí cho lao động trực
tiếp sản xuất ra sản phẩm mà có thể theo dõi một cách trực
tiếp và dễ dàng cho sản phẩm đó
Ví dụ: Tiền lương, các khoản trích theo lương của công
nhân lắp ráp xe hơi
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí liên quan đến sản xuất
sản phẩm mà không thể hoặc rất khó khăn để theo dõi trực
tiếp cho từng loại sản phẩm cụ thể
LĐ gián tiếp + N.liệu gián tiếp + CP SXC khác
Tiền lương của lao
động không trực
tiếp sản xuất
(Công nhân bảo dưỡng
máy, thủ kho)
Nguyên liệu sử dụng
để hỗ trợ trong quá
trình sản xuất
(Dầu nhớt, mỡ bò dùng
cho lắp ráp xe hơi)
Các chi phí hỗ trợ sản
xuất khác
(Khấu hao TSCĐ, các chi
phí mua ngoài, thuê ngoài)
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
1
5
4
3
2
Chi phí sản
xuất chung
Nhiều khoản
nhiều loại
Làm sao để phân bổ
hợp lý, chính xác?
Liên quan đến
nhiều sản phẩm
Gồm cả định phí, biến
phí và CP hỗn hợp
Phát sinh tại
nhiều bộ phận
Quản lý CP SXC khó
hơn các CP khác???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
5
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
Từ khoản mục chi phí có thể đưa ra yếu tố CP qua sơ đồ:
Khoản mục chi phí Các CP sản xuất SP
Nguyên liệu
Chi phí
lao động
Chi phí phân
xưởng khác
Trực tiếp Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
Phân bổ Chi phí sản
xuất chung
Trực tiếp
Chi phí lao
động trực tiếp
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.1. Phân loại CP theo chức năng HĐ
Chi phí ngoài sản xuất:
Chi phí bán hàng
hay Marketing
Các chi phí cần thiết để nhận
đơn đặt hàng hay bàn giao SP
Chi phí quản lý
Toàn bộ các chi phí quản
lý, tổ chức, văn phòng.
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.2. Phân loại theo kỳ tính KQKD
Chi phí
Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
6
2.2. Phân loại theo kỳ tính KQKD
Chi phí
sản
phẩm
Liên
quan đến
sản xuất
sản phẩm
Gồm các
loại 621,
622, (623),
627
Tồn tại dưới
dạng GVHB
và giá trị
hàng kho
Được thu
hồi khi tồn
tại dưới
dạng GVHB
Biểu hiện của chi
phí sản phẩm
trong doanh
nghiệp thương
mại???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.2. Phân loại theo kỳ tính KQKD
Chi phí
thời kỳ
Gồm các
loại 641,
642
Được kết
chuyển đế
XDKQ
trong kỳ
Ảnh
hưởng
trực tiếp
đến LN
Chi phí thời kỳ có
khác nhau giữa DN
sản xuất và DN
thương mại???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Chi phí hỗn
hợp
Định
phí
Biến
phí
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
7
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Biến phí
Có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ HĐ
BP đơn vị thường ổn định trong khi
tổng BP thay đổi theo mức độ HĐ
Có hai loại BP: tỷ lệ và cấp bậc
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Định phí
Không thay đổi theo mức độ hoạt động
trong phạm vi phù hợp
Phạm vi hù hợp: Khoảng dao động
giữa mức độ HĐ cực đại và cực tiểu
Có hai loại ĐP: Bắt buộc và tùy ý
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
CP
Q0 Định phí đơn vị
CP
Q0 Tổng định phí
A y = a
a
Đặc điểm của định phí
- Định phí đơn vị thay đổi theo tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động
- Tổng định phí không thay đổi theo mức độ hoạt động trong
phạm vi phù hợp
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
8
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Đặc điểm của định phí
Khi định phí được xem xét trong phạm vi phù hợp
CP
Q0 Tổng định phí
y = a + bX
a2
a3
a1
Bước nhảy định phí
Phạm vi phù hợp
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Chi phí
hỗn hợp
Bao gồm cả hai bộ phận: Định phí và biến phí
Mang đặc điểm của định phí khi ở mức độ
HĐ căn bản và đặc điểm của biến phí khi ở
ngoài mức độ HĐ căn bản
Cần tách riêng hai bộ phận chi phí (ĐP và
BP) để chủ động trong việc kiểm soát
Biểu diễn dưới dạng hàm số: y = a + b*X
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Tách hai bộ phận ĐP và BP trong CP hỗn hợp
1. Sử dụng phương pháp Cực đại - Cực tiểu (High – Low method)
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào điểm cực đại và cực tiểu để
xây dựng phương trình ước lượng chi phí dạng Y = a + bX
Bước 1: Xác định các mức Min, Max của CP hỗn hợp và mức độ HĐ
Bước 2: Tính BP đơn vị (hệ số b)
Bước 3: Tính định phí (hệ số a)
Bước 4: Xác định phương trình ước lượng chi phí
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
9
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Tách hai bộ phận ĐP và BP trong CP hỗn hợp
Ví dụ: Chi phí bảo dưỡng máy ở Công ty A phụ thuộc vào số giờ
máy hoạt động. Số liệu thống kê trong 6 tháng đầu năm 2013 như
sau:
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Tách hai bộ phận ĐP và BP trong CP hỗn hợp
Yêu cầu:
1/ Xác định phương trình ước lượng chi phí bảo dưỡng máy hàng tháng
của Công ty A?
2/ Giả sử tháng 7/2013 công ty A huy động 5.000 giờ máy, hãy ước lượng
chi phí bảo dưỡng máy của Công ty trong tháng 7/2013?
3/ Dự kiến tháng 8/2013 công ty huy động 3.950 giờ máy, hãy ước lượng
chi phí bảo dưỡng máy cho tháng 8/2013?
Ưu diểm và hạn chế của phương pháp Cực
đại – Cực tiểu???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Tách hai bộ phận ĐP và BP trong CP hỗn hợp
2. Sử dụng phương pháp hồi quy
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào tất cả các phần tử quan sát
để xây dựng phương trình ước lượng chi phí dạng Y = a + bX
Các hệ số a, b trong phương trình ước lượng chi phí có thể được xác định
theo cách:
(1) Sử dụng hệ phương trình:
(2) Sử dụng các phần mềm tin học ứng dụng
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
10
2.3. Phân loại theo cách ứng xử của CP
Tách hai bộ phận ĐP và BP trong CP hỗn hợp
2. Sử dụng phương pháp hồi quy
Ưu điểm và hạn chế của phương pháp hồi quy???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phân loại phục vụ cho việc ra quyết định
Chi phí chênh lệch
Chi phí cơ hội
Chi phí chìm
Phân loại theo thẩm quyền ra quyết định
Chi phí kiểm soát được
Chi phí không thể kiểm soát
Cách phân loại này phản ánh phạm vi, quyền hạn của các nhà
quản trị ở các cấp đối với các loại chi phí
2.4. Một số cách phân loại CP khác
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phân loại theo cách quy nạp chi phí
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Một khoản CP được coi là trực tiếp hay gián tiếp tùy theo đối
tượng chi phí
Dưới góc độ quản lý, CP trực tiếp là khoản có thể tránh (kiểm
soát được) còn CP gián tiếp là khoản không thể tránh (khó
kiểm soát hoặc không thể)
2.4. Một số cách phân loại CP khác
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktqt_chap02_8249.pdf