Kế toán quản trị - Chương 1: Giới thiệu chung về kế toán quản trị
. Giống nhau
Cả hai loại kế toán đều thể hiện trách nhiệm của nhà
quản lý (công cụ quản lý)
KTTC thể hiện trách nhiệm của quản lý cao cấp
KTQT thể hiện trách nhiệm của quản lý cấp cơ sở
Cả KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống dữ liệu ban
đầu
Đều thu nhận và cung cấp thông tin trong suốt quá
trình SXKD
7 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán quản trị - Chương 1: Giới thiệu chung về kế toán quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/20/2014
1
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chương 1
bàn về vấn
đề gì?
1. Kế toán quản
trị trong hệ thống
kế toán Việt Nam
2. Các vấn đề cơ
bản của Kế toán
quản trị
3. Phân biệt
KTQT với KTTC
4. Mối quan hệ
giữa KTQT với
quá trình quản lý
5. Tổ chức công
tác Kế toán quản
trị trong DN
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
I. KTQT trong hệ thống kế toán
Hệ thống kế toán
Việt Nam
Đơn vị quản
lý Ngân sách
Đơn vị sử
dụng N. sách
Kế toán
Ngân sách
Kế toán
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp
công ích
Doanh nghiệp
SXKD
Kế toán
tài chính
Kế toán
quản trị
Kế toán
chi phí
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
2
II. Các vấn đề cơ bản của KTQT
Kế toán
quản trị
5
Phương pháp của
Kế toán quản trị
1
Khái niệm và các
quan điểm về Kế
toán quản trị
4
Nội dung của Kế
toán quản trị
3
Đối tượng của Kế
toán quản trị
2
Chức năng và
nhiệm vụ của Kế
toán quản trị
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
“KTQT liên quan đến việc thu nhận, lập, xử lý, phân
tích và cung cấp thông tin về hoạt động SXKD của
doanh nghiệp theo yêu cầu của nhà quản lý, nhằm
phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp trong
phạm vi nội bộ đơn vị” – Luật Kế toán 2003
Có 3 phương diện của KTQT cần phải hiểu:
Thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về hoạt
động SXKD
Phục vụ công tác quản trị doanh nghiệp
Liên quan đến quản lý kinh tế trong nội bộ đơn vị
2.1. Khái niệm Kế toán qản trị
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Nguồn gốc của KTQT
Trên thế giới
Ở Việt Nam
Các quan điểm của Kế toán quản trị
Quan điểm 1: KTQT là một bộ phận của KTTC
Quan điểm 2: KTQT độc lập với KTTC
2.2. Các quan điểm về KTQT
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
3
2.3. Chức năng của KTQT
Lập báo cáo
kế toán
Nhấn mạnh:
Chi tiết theo bộ phận
Tính thường xuyên, kịp thời
Phân tích
dữ liệu
Nhấn mạnh:
Tất cả các loại báo cáo kế toán đã lập
Cả dữ liệu thực tế và dự báo
Chọn lọc
dữ liệu Khai thác số liệu theo yêu cầu quản lý
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.4. Nhiệm vụ của KTQT
1
5
4
3
2
Nhiệm vụ
của KTQT
Lập dự toán
SXKD
Tìm kiếm biện pháp nâng
cao lợi thế cạnh tranh
Cung cấp thông
tin phục vụ ra
quyết định
Xác định nhu cầu
vốn cả trong ngắn
hạn và dài hạn
Đánh giá hoạt
động bộ phận
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.5. Đối tượng của KTQT
Đối tượng chung
Vốn của doanh nghiệp trong môi quan hệ 2 mặt: TS và NV
Quá trình vận động của TS và NV
Đối tượng riêng
Kết quả sản xuất kinh doanh
Hoạt động SXKD gắn với các nghiệp vụ kỹ thuật
Quá trình sử dụng các nguồn lực
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
4
2.6. Nội dung của KTQT
Về phương
diện kế toán
KTQT chi phí và giá thành sản phẩm
KTQT bán hàng và kết quả KD
Lập dự toán SXKD
KTQT các khoản mục khác
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.6. Nội dung của KTQT
Về phương
diện quản lý
Đo lường kết quả thực hiện từng hoạt động gắn
với trách nhiệm quản lý bộ phận trong DN
Phân tích chi tiết cho từng hoạt động, bộ
phận, sản phẩm
Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra
quyết định
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí –
khối lượng – lợi nhuận
Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự
toán theo yêu cầu của quản lý
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
2.7. Phương pháp của KTQT
1
5
4
3
2
Phương
pháp KTQT
Nhận diện các
loại chi phí
Truyền đạt thông tin
bằng nhiều cách
Thiết kế báo
cáo thích hợp
Thiết kế thông tin thành
dạng so sánh được
Vận dụng kỹ thuật
của nhiều môn học
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
5
III. KTQT với quá trình quản lý
Kế toán quản
trị với việc ra
quyết định
kinh doanh
KTQT với
các chức
năng
quản lý
Chu trình
quản lý
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3.1. Quá trình quản lý
Lập kế hoạch
Thực hiện
Kiểm tra
Đánh giá Ra quyết định
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3.2. KTQT với các chức năng quản lý
Chức năng quản lý Kế toán quản trị
Xác định mục tiêu Xây dựng các chỉ tiêukinh tế cụ thể
Lập kế hoạch Lập dự toán chung
và dự toán chi tiết
Thu thập, cung cấp thông
tin về kết quả thực hiện
Lập báo cáo
kế toán quản trị
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra, đánh giá
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
6
3.3. KTQT với việc ra quyết định KD
Thông tin
kế toán
Quy trình
kế toán
Người ra
quyết định
Các hoạt động
kinh tế
Các quyết
định
KTQT trong mối
liên hệ với việc ra
quyết định KD
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
IV. Phân biệt KTQT với KTTC
4.1. Giống nhau
Cả hai loại kế toán đều thể hiện trách nhiệm của nhà
quản lý (công cụ quản lý)
KTTC thể hiện trách nhiệm của quản lý cao cấp
KTQT thể hiện trách nhiệm của quản lý cấp cơ sở
Cả KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống dữ liệu ban
đầu
Đều thu nhận và cung cấp thông tin trong suốt quá
trình SXKD
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
L ậ p k ế h o ạ c h
Q u ả n l ý d o a n h
n g h i ệ p
K ế t o á n n ộ i b ộ
d o a n h n g h i ệ p
N h ữ n g n g ư ờ i l i ê n
q u a n b ê n n g o à i
Đ ư ợ c s ử
d ụ n g b ở i
K ế t o á n n ộ i b ộ t ậ p
h ợ p c á c s ố l i ệ u
đ ầ u v à o
C h i p h í
C u n g c ấ p t h ô n g t i n
c h i p h í h à n g k h o
v à b á n h à n g h a y
c h i p h í d ị c h v ụ
t h u ê n g o à i c h o c á c
b á o c á o t à i c h í n h
T h ô n g t i n t à i
c h í n h
T h ô n g t i n p h i
t à i c h í n h
P h â n t í c h
K ế t o á n t à i c h í n h
C u n g c ấ p t h ô n g
t i n c h o c á c b á o
t à i c h í n h đ ị n h k ỳ
+
K ế t o á n
q u ả n t r ị= C u n g c ấ p t h ô n g t i n
c h o q u ả n l ý n ộ i
b ộ
T h ô n g t i n k ế
t o á n đ ầ u r a
đ ư ợ c k ế t h ợ p
v ớ i c á c t . t i n
b ê n n g o à i
k h á c b ở i c á c
n h à Q L đ ể s ử
d ụ n g t r o n g :
R a q u y ế t đ ị n hĐ i ề u h à n h Đ á n h g iá
t h ự c h i ệ n
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1/20/2014
7
4.2. Khác nhau
Tiêu chí Kế toán tài chính Kế toán quản trị
1. Mục đích Phục vụ cho lập báo cáo tài
chính
Phục vụ cho QL và điều hành
trong nội bộ DN
2. Đối tượng cung cấp
thông tin
Quản lý cao cấp, bên trong và
bên ngoài DN
Quản lý các cấp, trong nội bộ
DN
3. Nguyên tắc cung
cấp thông tin
Theo nguyên tắc, chuẩn mực,
chế độ
Phù hợp với yêu cầu của quản lý
4. Đặc điểm của thông tin
6. Phạm vi của thông tin Toàn doanh nghiệp Từng bộ phận,công việc
5. Kỳ báo cáo Theo kỳ hạch toán Theo yêu cầu của quản lý
Tính pháp lệnh của TT Cao Thấp
Tính linh hoạt của TT Nguyên tắc, khách quan Linh hoạt, tốc độ, thích hợp
Trọng tâm thông tin Phản ánh quá khứ Hướng đến tương lai
Thước đo sử dụng Cả thước đo hiện vật và giá trịThước đo giá trị
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
V. Tổ chức công tác KTQT
5.1. Kết cấu tổ chức
Phân cấp quản lý là sự ủy thác quyền
ra quyết định trong cả một tổ chức
Hội đồng Quản trị
Giám đốc điều hành
P. Kinh doanh P. Nhân sự P. Giám đốc SX Kế toán trưởng
Thủ quỹ Kiểm soátCửa hàng 2Cửa hàng 1
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
V. Tổ chức công tác KTQT
5.2. Tổ chức công tác KTQT
Tổ chức kết hợp chặt chẽ với KTTC
Tổ chức theo một bộ máy, cán bộ kế toán kiêm cả KTTC
và KTQT
Xác định được nội dung của KTQT cần áp dụng
Sử dụng một hệ thống tài khoản và sổ kế toán chung
Tổ chức độc lập với KTTC
Có hệ thống tài khoản, sổ kế toán và cán bộ riêng
Ký hiệu và phân loại theo từng nội dung của kế toán
quản trị
Mô hình tổ chức phổ biến hiện nay???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktqt_chap01_3811.pdf