1.1 Một số vấn đề chung về Ngân sách nhà
nước và Kho bạc nhà nước
1.2 Đối tượng nhiệm vụ kế toán ngân sách và
nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.3 Đặc điểm, nội dung công tác kế toán ngân
sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.4 Tổ chức công tác kế toán Ngân sách và
nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán Ngân sách và
nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
66 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 12500 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ kho bạc nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VÀ NGHIỆP VỤ KHO BẠC
NHÀ NƯỚC
Bộ môn: Tài chính kế toán
Giảng viên: ThS Hoàng Vũ Hải
Lý thuyết: 30 tiết
Bài tập, thảo luận: 15 tiết
- Giáo trình Kế toán ngân sách và hoạt động nghiệp vụ
kho bạc nhà nước - Học viện tài chính (chủ biên: TS.
Phạm Văn Liên, TS Phạm văn Khoan, xuất bản: 2009)
Tài liệu tham khảo nên có:
- Chế độ kế toán ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà
nước NXB thống kê – 2009.
- Kế Toán Ngân Sách Nhà Nước Và Kho Bạc Nhà
Nước (Lý Thuyết Và Thực Hành) Nguyễn Đức Thanh,
Nhà xuất bản: Nxb Thống kê – 2007.
Nội dung môn học
Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán ngân sách
và nghiệp vụ kho bạc nhà nước
Chương 2: Kế toán ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
Chương 3: Kế toán các quỹ tài chính khác và tiền gửi tại kho bạc
nhà nước
Chương 4: Kế toán vay nợ của nhà nước
Chương 5; Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc
nhà nước
Chương 6: Kế toán vốn thanh toán tại kho bạc nhà nước
Chương 7: Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị trong kế
toán NSNN và nghiệp vụ KBNN
Chương 1: Những vấn đề chung về
kế toán ngân sách và nghiệp vụ
kho bạc nhà nước
( Tổng số tiết: 6, lý thuyết: 5, thảo luận: 1 )
Nội dung chương 1
1.1 Một số vấn đề chung về Ngân sách nhà
nước và Kho bạc nhà nước
1.2 Đối tượng nhiệm vụ kế toán ngân sách và
nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.3 Đặc điểm, nội dung công tác kế toán ngân
sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.4 Tổ chức công tác kế toán Ngân sách và
nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán Ngân sách và
nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
1.1 Một số vấn đề chung về Ngân sách nhà
nước và Kho bạc nhà nước
1.1.1 Ngân sách nhà nước
a. Khái niệm:
Theo luật NS: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản
thu chi của nhà nước đã được các cơ quan có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để
đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước.
Theo TCC: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh
gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng
quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước khi nhà nước tham
gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực
hiện các chức năng của nhà nước trên cơ sở luật định
b. Hệ thống Ngân sách nhà nước Việt
Nam
Điều tiết, bổ sung
Điều tiết, bổ sung
Điều tiết,
bổ sung
NS XÃ
NS CẤP HUYỆNNS HUYỆN
NS CẤP TỈNHNS TỈNH
NSNN
NSTƯƯ
1.1.2 Kho bạc Nhà nước
Chức năng, nhiệm vụ
Tổ chức bộ máy
Mối quan hệ
+ Trong hệ thống kho bạc
+ Cơ quan tài chính, thuế
+ Các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách
+ Các ngân hàng
+ Các tổ chức, cá nhân
a. Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng: Kho bạc Nhà nước là tổ chức thuộc
Bộ Tài chính, thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài
chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước
được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện
việc huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước, cho
đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công
trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật.
(Quyết định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 của Thủ
tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước trực thuộc Bộ Tài
chính) 18 nhiệm vụ
b. Nhiệm vụ:
+ KBNN quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà
nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định
của pháp luật,
+ Kho bạc làm nhiệm vụ hạch toán kế toán NSNN
+Tổ chức huy động vốn trong nước và ngoài nước cho Ngân
sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua phát hành
công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật.
+Thực hiện một số dịch vụ tín dụng nhà nước theo quy định
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc ủy thác của các
đơn vị.
+ Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước theo
đúng quy định của pháp luật.
c. Tổ chức bộ máy hệ thống KBNN
Kho bạc Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống
nhất, thành hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương, theo đơn vị
hành chính, có cơ cấu tổ chức như sau :
KBNN
KB tỉnh Kho bạc tỉnh KB tỉnh
KBNN huyện KBNN huyện
Bo mon TCNN12
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC KBNN
Bộ máy giúp việc Tổng Giám đốc
Ban Kế hoạch tổng hợp
Ban Kế toán
Ban Thanh toán vốn đầu tưư
Ban Huy động vốn
Ban Kho quỹ
Ban Kiểm tra, kiểm
soát
Ban Tổ chức cán bộ
Ban Tài vụ - Quản
trị
Văn phòng
Sở Giao dịch
KBNN
Bo mon TCNN13
Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc
Trung tâm Tin học và thống kê
Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ
Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC KBNN
2.TỔ CHỨC BỘ MÁY KB tỉnh
KBNN tỉnh
Không quá 8 phòng, gồm: Phòng Kế
hoạch tổng hợp; Phòng Kế toán; Phòng Thanh
toán vốn đầu tư; Phòng Kho quỹ; Phòng
Kiểm tra, kiểm soát; Phòng Tin học;
Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Hành chính -
Tài vụ - Quản trị
Riêng KBNN Hà Nội không quá 11
phòng, Tp Hồ Chí Minh có không quá 9 phòng
3. KBNN huyện
KBNN huyện có các bộ phận chủ yếu
Bộ phận Kế hoạch
Bộ phận Kế toán
Bộ phận Kho quỹ
Bo mon TCNN16
Tổng Giám đốc KBNN xây dựng chiến lược phát
triển, quy hoạch, ban hành các văn bản hướng dẫn
nghiệp vụ, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của các đơn
vị KBNN
Sở Giao dịch KBNN, KBNN tỉnh, huyện thực hiện
các văn bản pháp luật; thông tin, báo cáo và chịu sự
lãnh đạo của KBNN cấp trên
Giữa hai đơn vị KBNN thường có quan hệ phối hợp
thanh toán
4. QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐƠN VỊ KBNN
Bo mon TCNN17
Ngân sách Trung ưương: Mở tài khoản ở tất cả các
đơn vị KBNN (Sở Giao dịch KBNN, KBNN tỉnh,
KBNN huyện)
Ngân sách tỉnh: Mở tài khoản ở tất cả các đơn vị
KBNN thuộc tỉnh
Ngân sách cấp huyện, xã: Mở tài khoản ở KBNN
huyện
5. TÀI KHOẢN CỦA NSNN MỞ TẠI KBNN
Bo mon TCNN18
KBNN địa phưương chịu sự chỉ đạo của UBND cùng cấp
KBNN địa phưương tham mưưu, đề xuất, kiến nghị với UBND
cùng cấp về quản lý, điều hành NSNN
KBNN có mối quan hệ phối hợp công tác chặt chẽ với các cơ
quan tài chính trên địa bàn trong việc thu, chi, kế toán, quyết
toán NSNN v.v...
KBNN mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nưước và ngân hàng
thưương mại nhà nưước, đồng thời tham gia thanh toán nhưư
một ngân hàng
KBNN tạo điều kiện để các tổ chức và cá nhân có quan hệ với
NSNN giao dịch đưược đúng theo quy định của pháp luật
6. QUAN HỆ GIỮA KBNN VỚI UBND, CÁC CƠ
QUAN TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, CÁC TỔ
CHỨC VÀ CÁ NHÂN
Hệ thống pháp luật về kế toán
Luật
Nghị định
Chế độ
Chuẩn mực kế toán
1.2 Đối tượng nhiệm vụ kế
toán kế toán ngân sách nhà
nước và nghiệp vụ KBNN
1.2.1 Đối tượng kế toán Ngân sách
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán Ngân sách
1.2.1 Đối tượng kế toán NS và NV KBNN
1. Tiền và các khoản tương đương tiền;
2. Quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nước khác
quản lý qua KBNN;
3. Các khoản thanh toán trong và ngoài hệ thống
KBNN;
4. Tiền gửi các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại KBNN;
5. Kết dư NSNN các cấp;
6. Các khoản tín dụng nhà nước quản lý qua KBNN;
7. Các khoản đầu tư tài chính nhà nước quản lý qua
KBNN;
8. Các tài sản nhà nước được quản lý tại KBNN.
1.2.2. Nhiệm vụ kế toán NSNN và hoạt động
NV KBNN:
Nhiệm
vụ kế
toán
NSNN
và
hoạt
động
NV
KBNN
1. Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình thu, chi
NSNN các cấp, các loại tài sản do KBNN quản lý và các hoạt
động nghiệp vụ KBNN.
2. Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ
thanh toán và các chế độ, qui định khác của nhà nước liên
quan đến thu, chi NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN.
3. Chấp hành chế độ báo cáo kế toán theo quy định; Cung
cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các số liệu, thông tin kế toán
cần thiết, theo quy chế trao đổi dữ liệu và cung cấp thông tin
giữa các đơn vị trong ngành Tài chính và với các đơn vị liên
quan theo quy định; Phục vụ việc quản lý, điều hành, quyết
toán NSNN và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của hệ
thống KBNN.
1.3 Đặc điểm, nội dung công tác kế toán
NSNN & HĐNV KBNN
1.3.2
Nội
dung
1.3.1
Đặc
điểm
1.3.1 Đặc điểm, kế toán NSNN &
HĐNV KBNN
+ Thông tin kế toán NSNN và nghiệp vụ KBNN
có tính tổng hợp cao
+ Quá trình KTNS&HĐNVKBNN đồng thời
là quá trình xử lý nghiệp vụ KT
+ Chứng từ, sổ kế toán nhiều loại, khối lượng lớn
gắn liền với NSNN và phân cấp quản lý NSNN
1.3.2 Nội dung
Kế toán thu, chi NSNN
Kế toán dự toán kinh phí ngân sách
Kế toán thanh toán vốn đầu tư và chương trình mục
tiêu
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán tiền gửi tại KBNN
Kế toán thanh toán
Kế toán tín dụng nhà nước
Kế toán ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Kế toán các phần hành nghiệp vụ khác theo chức
năng, nhiệm vụ của KBNN
Các công việc của một phần hành nghiệp vụ
Lập, tiếp nhận, kiểm soát, xử lý các chứng từ
kế toán; ghi sổ kế toán; tổng hợp số liệu kế
toán hàng ngày, tháng, quý, năm;
Kiểm tra số liệu kế toán, lập và gửi các loại
điện báo, báo cáo hoạt động nghiệp vụ, báo
cáo nhanh và báo cáo tài chính định kỳ;
Phân tích, lưu giữ số liệu kế toán, lưu trữ hồ
sơ, tài liệu kế toán.
Phương pháp ghi chép kế toán
+ Phương pháp ghi chép kế toán là phương pháp
ghi sổ kép. Phương pháp ghi sổ đơn được áp dụng
trong từng trường hợp cụ thể theo hướng dẫn của
Tổng Giám đốc KBNN.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt
Nam (viết tắt là “đ” hoặc “VNĐ”). Kế toán ngoại tệ
phải ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá do Bộ Tài chính qui định tại thời điểm
hạch toán
+ Kỳ kế toán gồm: Kỳ kế toán tháng, kỳ kế toán quý
và kỳ kế toán năm:
1.4. Tổ chức công tác kế toán NSNN&
HĐNV KBNN
1.4.1. Chứng từ kế toán ngân sách
1.4.2. Kế toán đồ - Hệ thống tài khoản kế toán
Ngân sách và nghiệp vụ KBNN
1.4.3.Hạch toán phân tích và hạch toán tổng
hợp
1.4.4 Báo cáo kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
KBNN
1.4.5 Kiểm tra kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
KBNN
1.4.1. Chứng từ kế toán ngân sách
a. Khái niệm
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và
vật mang tin, phản ánh nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành,
làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Mọi nghiệp vụ kt phát sinh trong hoạt
động NSNN và NV KBNN đều phải phản
ánh vào chứng từ kế toán. Chứng từ kế
toán hợp pháp hợp lệ là căn cứ để ghi
sổ kế toán
b. Đặc điểm chứng từ KTNSNN
Đa số chứng
từ do khách
hàng lập
• Chứng từ KTNS vừa đáp ứng yêu
cầu hạch toán trong KBNN vừa đáp
ứng như cầu hạch toán của khách
hàng
Bộ chứng từ
thường có
nhiều liên
• 1 liên hạch toán tại KBNN
• Nếu có liên quan đến các khách
hàng phải có liên báo Nợ, 1 liên
báo Có
Chứng từ kết
hợp
• Chứng từ phát sinh nhiều, luân chuyển phức
tạp.
c. Phân loại chứng từ kế toán NSNN và nv KBNN
Theo công dụng, chứng từ kế toán NS được chia
làm 4 loại:
+ Chứng từ mệnh lệnh là chứng từ cho phép hoặc
tiến hành một nghiệp vụ nào đó
+ Chứng từ thực hiện: là chứng từ chứng minh một
nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành
+ Chứng từ thủ tục là chứng từ tổng hợp các nghiệp
vụ kế toán theo loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
tiện lợi cho việc ghi sổ kế toán và đối chiếu số liệu.
+ Chứng từ liên hợp là chứng từ mang đặc điểm của
2,3 loại trên.
* Theo địa điểm lập: Chứng từ kế toán được chia
làm 2 loại:
+ Chứng từ bên trong là chứng từ nghiệp vụ do các
bộ phận của KBNN lập
+ Chứng từ bên ngoài là các chứng từ về các nghiệp
vụ có liên quan đến NSNN và NV KBNN nhưng ko
phải do KBNN lập
* Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh:
+ Chứng từ thu NSNN
+ Chứng từ chi NSNN
+ Chứng từ thanh toán vốn đầu tư...
Ngoài ra còn một số cách phân loại khác:
- Phân loại theo hình thức tiền tệ có chứng từ tiền
mặt, chứng từ chuyển khoản.
- Căn cứ vào tính chất các khoản thanh toán
- Căn cứ vào cách ghi chép
d. Nguyên tắc lập CT:
+ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan
đến hoạt động thu, chi NSNN và hoạt động nghiệp vụ
KBNN đều phải lập chứng từ kế toán; chứng từ kế
toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh;
+Trên chứng từ phải ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác các
nội dung theo quy định;
+ Chữ viết trên chứng từ phải cùng một nét chữ, ghi rõ
ràng, thể hiện đầy đủ, đúng nội dung phản ánh, không
được tẩy xoá; khi viết phải dùng cùng một màu mực,
loại mực không phai; không viết bằng mực đỏ;
+ Về ghi số tiền bằng số và bằng chữ trên chứng từ: Số
tiền viết bằng chữ phải khớp đúng với số tiền viết
bằng số;
+Yếu tố ngày, tháng, năm của chứng từ phải viết
bằng số. Riêng các tờ séc thì ngày, tháng viết bằng
chữ, năm viết bằng số;
+ Chứng từ lập theo bộ có nhiều liên phải được lập
một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung
bằng máy vi tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy
than.
+ Kế toán viên không được nhận các chứng từ do
khách hàng lập không đúng qui định, không hợp
pháp, hợp lệ; đồng thời phải hướng dẫn khách
hàng lập lại bộ chứng từ khác theo đúng quy định;
kế toán không được ghi các yếu tố thuộc trách
nhiệm ghi của khách hàng trên chứng từ;
2. Trình tự xử lý chứng từ kế toán:
1. Mọi chứng từ kế toán phải được kiểm tra trước
khi ghi sổ kế toán:
2. Trường hợp thực hiện kế toán trên mạng vi
tính: Bộ phận tiếp nhận và xử lý chứng từ chịu
trách nhiệm kiểm tra và nhập chứng từ vào
chương trình; Bộ phận kế toán có nhiệm vụ
tổng hợp số liệu kế toán từ các bộ phận liên
quan theo quy định cụ thể của Tổng Giám đốc
KBNN.
3. Trình tự xử lý chứng từ kế toán gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, phân loại chứng từ kế toán;
- Kế toán viên kiểm tra, định khoản, ghi sổ kế toán
(nhập máy), ký tên vào chỗ quy định;
- Kế toán trưởng kiểm tra, ký vào chỗ quy định trên
chứng từ, quyết định việc ghi sổ kế toán;
- Trình lãnh đạo ký (đối với những chứng từ cần có
chữ ký của lãnh đạo theo quy định);
- Sắp xếp, lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
4. Tổng Giám đốc KBNN quy định cụ thể trình tự xử
lý chứng từ điện tử trong hệ thống KBNN.
3. Luân chuyển chứng từ:
Luân chuyển chứng từ là trật tự và các
giai đoạn mà chứng từ phải đi qua, từ
khi chứng từ phát sinh đến khi hoàn
thành hạch toán, chứng từ được đóng
thành tập để lưu trữ.
Nguyên tắc luân chuyển chứng từ
+ Chứng từ luân chuyển trong các đơn vị KBNN phải
do KBNN tổ chức thực hiện, không nhờ khách hàng
luân chuyển hộ
+ Phải phân biệt từ loại chứng từ để xác định quy
trình luân chuyển cho phù hợp.
+ Phải tuân theo trật tự giai đoạn mà chứng từ phải đi
qua để kiểm soát chặt chẽ chứng từ và rút ngắn thời
gian luân chuyển chứng từ.
+ Đối với chứng từ thu tiền mặt phải thực hiện thu
tiền trước và ghi sổ sau. Đối với chứng từ chi tiền
mặt thì phải thực hiện ghi sổ trước và chi tiền sau.
Qui trình luân chuyển CT
Quy trình luân chuyển chứng
từ thu tiền mặt
- Các loại chứng từ: GNT bằng tiền mặt, biên lai thu nợ, phiếu mua trái
phiếu KBNN….
Khách giao dịch KTV giao dịch KTT
KT tổng hợp
KTTM
Thủ quỹ
(1) (2)
(3)
(4) (5b)
(6)(7)
(5a)
Quy trình luân chuyển
chứng từ chi tiền mặt
- Các loại chứng từ: Giấy rút DTNS kiêm
lĩnh TM, phiếu chi, giấy rút TM từ TK…
Khách hàng KTV giao dịch KTT (Thủ trưởng)
KTTM
Thủ quỹ
KT tổng hợp
(1) (2)
(3)
(4)(5b)
(6)
(5a)
Quy trình luân chuyển chứng
từ chuyển khoản
KTV A
KTVB
KTT (GĐ KBNN)
KT tổng hợp
(2)
(1)
(3)
(4)
(5.1), (7.2)
(5.2)
(6.2)
(7.2)
1.4.2. Kế toán đồ - Hệ thống tài khoản kế
toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN
Khỏi niệm TKKT: Tài khoản kế toỏn là phương phỏp kế
toỏn dựng đờ̉ phõn loại và hệ thống húa cỏc nghiệp vụ
kinh tế, tài chớnh phỏt sinh theo nội dung kinh tế. Tài
khoản kế toỏn phản ỏnh và kiờ̉m soỏt thường xuyờn,
liờn tục và cú hệ thống tỡnh hỡnh vận động của cỏc đối
tượng kế toỏn do KBNN quản lý.
Kế toán đồ
Phân
đoạn
Mã
quỹ
Mã
Tài
khoản
kế
toán
Mã
nội
dun
g
kinh
tế
Mã
cấp
NS
Mã
đơn
vị có
qua
n hệ
với
NS
Mã
địa
bàn
hàn
h
chín
h
Mã
chươ
ng và
cấp
quản
lý
Mã
ngàn
h
kinh
tế
Mã
chươn
g
trình
mục
tiêu,
dự án
Mã
KB
NN
Mã
nguồ
n NS
Mã
thống
kê
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số ký
tự
2 12 4 1 7 5 3 3 5 4 2 2
TỔ HỢP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Căn cứ tài khoản kế toán và nghiệp vụ kế toán quy định kết hợp các đoạn mã
Không hạch toán 1 phân đoạn quá 1 lần trong một tổ hợp tài khoản.
Tổ hợp kế toán gồm 3 đoạn mã bắt buộc:
• Mã quỹ
• Mã tài khoản kế toán
• Mã KBNN
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
II. KẾ TOÁN ĐỒ - TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã quỹ : 01 – Quỹ chung
Mã tài khoản kế toán: 12 ký tự - nguyên tắc theo dõi quản lý theo hiện
hành.
Mã nội dung kinh tế: Gồm 4 ký tự - gồm mục, tiểu mục - chỉ hạch toán
tiểu mục
Mã cấp ngân sách: gồm 1 ký tự - theo 4 cấp NS
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
II. KẾ TOÁN ĐỒ - TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã đơn vị có quan hệ với NS: gồm 7 ký tự theo quy định N
X1X2X3X4X5X6
N = 1, 2 : đơn vị dự toán, ĐVSDNS
N = 3 : đơn vị khác có quan hệ với NS
N= 7, 8: Dự án đầu tư XDCB
N= 9: đơn vị tổ chức chưa có mã ĐVQHNS nhưng mở TK giao dịch tại
KB
X1X2X3X4X5X6 là số thứ tự của đơn vị có quan hệ với NS
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
II. KẾ TOÁN ĐỒ - TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã địa bàn: Gồm 5 ký tự
Mã chương: Gồm 3 ký tự N1N2N3
• 001 - 399: Đơn vị thuộc cấp TƯ quản lý
• 400 - 599: Đơn vị thuộc cấp tỉnh quản lý
• 600 - 799: ĐV thuộc cấp huyện quản lý
• 800 - 999: ĐV thuộc cấp xã quản lý
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
II. KẾ TOÁN ĐỒ - TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã ngành kinh tế: Gồm 3 ký tự (hạch toán chi
tiết theo Khoản)
Mã CTMT, dự án: 5 ký tự
• N =1: CTMT, dự án thuộc TƯ quyết định
• N=2-9:CTMT, dự án thuộc ĐP quyết định
Mã Kho bạc: Gồm 4 ký tự
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
II. KẾ TOÁN ĐỒ - TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã nguồn NS: Gồm 2 ký tự N1N2
• N1N2= 01 – 49: Nguồn trong nước
- Kế toán tính chất nguồn kinh phí (TX).
- Kế toán nguồn vốn đầu tư (TABMIS)
• N1N2= 50 – 99: Nguồn ngoài nước
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
Mã nguồn NS (Tính chất nguồn kinh phí)
Hiện tại quy định mã nguồn 4 ký tự.
2 ký tự đầu để theo dõi chi tiết nguồn tự chủ
và nguồn không tự chủ.
2 ký tự tiếp theo chi tiết nội dung nguồn kinh
phí cụ thể
(Quy định cụ thể tại chương ngoại bảng)
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã TK kế toán: Gồm 12 ký tự theo quy định hiện hành
Bậc I: Gồm 2 chữ số do BTC quy định
Bậc II, III: Gồm 3 và 5 chữ số do TGĐ KBNN quy định
Bậc IV đến bậc chi tiết do KBNN Tỉnh và Huyện quy định.
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
II. KẾ TOÁN ĐỒ - TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Mã thống kê:
Loại dự toán: (mã sửa đổi)
- Mã 00 – không sử dụng
- Mã 02: Dự toán bổ sung
- Mã 03: Dự toán điều chỉnh giảm
- Mã 10: Dự toán năm trước chờ xử lý
Mã trái phiếu, tín phiếu
Mã Thực hiện kiến nghị của kiểm toán
Mã hoàn thu NSNN
QUY ĐỊNH CHUNGKế toán đồ
Tính chất của Tài khoản kế toán ngân sách:
+ Các tài khoản quỹ thường có số dư Nợ. Các
nghiệp vụ tăng khoản mục quỹ thì ghi bên
Nợ, Các nghiệp vụ giảm khoản mục quỹ thì
ghi bên Có.
+ Các tài khoản nguồn thường có số dư Có. Các
nghiệp vụ tăng nguồn được ghi vào bên Có
TK nguồn, các nghiệp vụ giảm nguồn được
ghi vào bên Nợ TK nguồn.
+Các tài sản không cấu thành quỹ như: tài sản
giữ hộ, tài sản thế chấp, cầm cố, kìm loại
quý, đá quý thu chi ngân sách bằng ngọai tệ
được ghi vào tài khoản ngoài bảng.
Phương trình kế toán ngân sách
Quỹ trong Kho bạc nhà nước được hình
thành từ các nguồn: Thu ngân sách nhà
nước, tiền và các tài sản ký gửi của các thể
nhân, pháp nhân (gọi chung là vốn của chủ
sở hữu gọi tắt là vốn trái chủ hay còn gọi là
nguồn vốn của Kho bạc nhà nước) và công
nợ.
Phương trình cơ bản của kế toán ngân sách:
Tài sản (Quỹ) = Công nợ + vốn trái chủ
Tổng số Nợ = Tổng số Có
Hệ thống tài khoản kế toán NSNN và hoạt động
nghiệp vụ KBNN gồm các tài khoản trong Bảng cân đối tài
khoản và các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản.
1. Các tài khoản trong Bảng cân đối tài khoản phản
ánh toàn bộ các nghiệp vụ thu, chi ngân sách và các đối
tượng kế toán hình thành vốn, nguồn vốn của NSNN và của
KBNN. Phương pháp kế toán các tài khoản kế toán trong
Bảng cân đối tài khoản là “Phương pháp ghi kép”.
2. Các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản phản
ánh các đối tượng kế toán đã được phản ánh trong bảng
nhưng cần theo dõi chi tiết thêm hoặc các đối tượng kế toán
không cấu thành vốn, nguồn vốn của NSNN và của KBNN.
Phương pháp kế toán các tài khoản ngoài bảng là “Phương
pháp ghi đơn”.
* TK trong bảng cân đối
Mã hoá :
+ TK bậc I: xx (Từ 20 đến 99)
+ TK bậc II: xxx (Chữ số thứ 3: từ 0 đến 9)
+ TK bậc III: xxxxx (Hai chữ số cuối: từ 01 đến 99)
+ TK bậc IV trở đi: do GĐ KB tỉnh qui định
Trường hợp có bổ sung, sửa đổi tài khoản:
+ TK bậc I do Bộ trưởng Bộ Tài chính
+ TK bậc II, III do Tổng Giám đốc KBNN
Phương pháp ghi sổ kép
* Tµi kho¶n ngoµi b¶ng c©n ®èi:
Phương pháp ghi sổ đơn
Mã hoá
+ TK bậc I:từ 001 đến 009 (07 TK)
+ TK bậc II: thêm một ký tự
Hệ thống tài khoản
A. Các tài khoản trong bảng CĐKT:
Loại II: Tạm ứng và cho vay. (dư Nợ)
Loại III: Chi từ nguồn vốn NSNN & các
nguồn vốn khác. (Dư Nợ)
Loại IV: Cân đối thu chi NS. (Không có số dư
hoặc số dư Nợ hoặc Có)
Loại V: Vốn bằng tiền. (Dư Nợ)
Loại VI: Thanh toán. (Không có số dư hoặc
số dư Nợ hoặc Có)
Loại VII: Thu NSNN. (Dư Có)
Loại VIII: Nguồn vốn chuyên dùng. (Dư Có)
Loại IX: Nguồn vốn vay và tiền gửi. (Dư Có)
B. Các tài khoản ngoại bảng
1.4.4. Hạch toán phân tích và hạch toán tổng
hợp
Hạch toán phân tích
Là việc hạch toán trên các sổ kế toán chi tiết
Gồm 32 loại sổ cho các TK trong bảng cân đối và ngoài bảng cân
đối
Hạch toán tổng hợp
Là việc hạch toán trên các sổ kế toán tổng hợp
Hình thức HTTH:
+ Sổ Cái
+ Bảng cân đối TK.
Sổ cái tài khoản trong bảng:
Ghi chép theo các tài khoản bậc I
Căn cứ ghi sổ: chứng từ gốc hoặc chứng từ
ghi sổ.
Là căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản và
các báo cáo tài chính khác.
Sổ cái TK ngoài bảng
Ghi chép tổng hợp theo hình thái giá trị các đối tượng kế
toán được theo dõi trên các tài khoản ngoài bảng.
Căn cứ ghi sổ: chứng từ
Bảng cân đối tài khoản:
Lµ b¶ng tæng hîp sè liÖu cña tÊt c¶ c¸c tµi kho¶n bËc I
Gåm b¶ng c©n ®èi tµi kho¶n ngµy, th¸ng, n¨m
C¨n cø lËp: Sæ c¸i vµ BC§ kú tríc
T¸c dông cña BC§TK:
Cung cÊp sè liÖu vÒ doanh sè ho¹t ®éng nghiÖp vô ë mét
®¬n vÞ KBNN.
KiÓm tra tÝnh chÝnh x¸c, ®Çy ®ñ, kÞp thêi cña h¹ch to¸n
kÕ to¸n
1.5. Tổ chức bộ máy kế toán NSNN và HĐNV
KBNN
1. Nguyên tắc:
Được tổ chức theo nguyờn tắc tập trung, thống
nhất
Mụ̃i đơn vị KBNN là một đơn vị kế toỏn độc lập
Đơn vị kế toỏn cấp dưới chịu sự chỉ đạo, kiờ̉m tra
về nghiệp vụ của đơn vị kế toỏn cấp trờn.
Chấp hành nghiờm chỉnh cỏc qui định của phỏp
luật về kế toỏn
Tổ chức BMKT toàn hệ thống:
Đơn vị kế toỏn cấp trung ương: Ban Kế toỏn
thuộc KBNN
Đơn vị kế toỏn cấp tỉnh: Cỏc Phũng kế toỏn
KB tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Đơn vị kế toỏn cấp huyện: Cỏc Phũng kế toỏn
hoặc bộ phận kế toỏn thuộc KB quận, huyện,
thị xó; cỏc Phũng Giao dịch thuộc KB tỉnh
Phũng Kế toỏn thuộc Sở Giao dịch KBNN là
đơn vị kế toỏn tương đương với đơn vị kế toỏn
cấp tỉnh
Tổ chức BMKT trong một KBNN:
Bộ phận giao dịch: gồm cỏc nhõn viờn kế toỏn trực
tiếp thực hiện cỏc nghiệp vụ kế toỏn thu, chi ngõn
sỏch, thanh toỏn, tớn dụng... với cỏc đơn vị, cỏ nhõn
cú quan hệ giao dịch với KBNN.
Bộ phận tổng hợp: gồm cỏc nhõn viờn kế toỏn tiến
hành cỏc nghiệp vụ tổng hợp số liệu, lập bỏo cỏo tài
chớnh, thống kờ, xõy dựng và hướng dẫn thực hiện
chế độ kế toỏn, thực hiện kiờ̉m tra kế toỏn.
Trình tự kế toán máy
KTT
GĐ
CT giấy
KTV
giao
dịch
CT máy
Sổ KT
-sổ chi
tiết
-sổ TH
Báo
cáo
Xử lý
tự
động1
1
1
2 2
3
4
5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- k_toan_ngan_sach_ch_ng_1_tin_ch__3776.pdf