Kế toán, kiểm toán - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác
Đánh giá ?Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót ?U?c tính sai sót trong tổng thể ?Đánh giá kết quả mẫu • Trong thử nghiệm kiểm soát • Trong thử nghiệm cơ bản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1VSA 530
LẤY MẪU KIỂM TOÁN
và các thủ tục lựa chọn khác
Chuyên
đề
3
Trình bày: Nguyễn Trí Tri
2
Phương pháp lựa chọn
các phần tử thử nghiệm
Chọn toàn bộ
Lựa chọn phần tử đặc biệt
Lấy mẫu kiểm toán
3
Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%)
- Tổng thể có ít phần tử, giá trị phần tử lớn.
- Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát rất cao.
- Vẫn hiệu quả về mặt chi phí.
- Đơn vị đang bị kiện tụng, tranh chấp
- Theo yêu cầu của khách hàng.
100%
4
Chọn lựa các phần tử đặc biệt
- Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng.
- Các phần tử có giá trị quy định.
- Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập
thông tin.
- Các phần tử thích hợp cho mục đích kiểm tra
các thủ tục. (k/tra thủ tục kiểm soát)
5Số dư chi tiết TK 131
Chọn 2 khách hàng đặc biệt gửi thư xác nhận?
o Công ty A 0
o Công ty B 126.500.000
o Công ty C 650.000.000
o Công ty D 1.900.000.000
o Công ty E 150.000.000
o Công ty F 80.000.000
o Công ty . 300.000.000
3.206.500.000
2.550.000.000
3.206.500.000
= 79,5%
6
Lấy mẫu kiểm toán
Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%
tổng số phần tử của 1 số dư TK hay 1 loại NV,
sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn
Trong thử nghiệm
kiểm soát
Trong thử nghiệm
cơ bản
Lấy mẫu
thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
7
Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
Lấy mẫu
thống kê
Cỡ mẫu Xét đoán, lý thuyết
thống kê
Lý thuyết thống kê, xét
đoán
Chọn mẫu Bất kỳ pp nào mà KTV
cho rằng mẫu sẽ đại
diện cho tổng thể
Ngẫu nhiên
Đánh giá mẫu Xét đoán Kết quả thống kê
xét đoán
8
Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
Lấy mẫu
thống kê
Nhược
điểm
-Đòi hỏi xét đoán
-Thiếu khách quan
-Yêu cầu KTV có kiến
thức thống kê
-Tốn thời gian
Ưu điểm -Không yêu cầu
KTV có kiến thức
thống kê
-Tiết kiệm thời gian
-Thiết kế mẫu phù hợp
-Chọn mẫu đầy đủ
-Đánh giá khách quan
hơn
9Các pp lấy mẫu thống kê mà
KTV cĩ thể áp dụng là:
+ Lấy mẫu thuộc tính (Attribute Sampling)
+ Lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ (Monetary-unit
sampling hay cịn gọi là Probability-
proportional to-size sampling (PPS)
+ Các phương pháp khác như: Mean-per
unit (MUS), Ratio estimation, Difference
estimation.
Trong phạm vi mơn học, phương pháp được trình
bày sẽ là lấy mẫu phi thống kê áp dụng trong thử
nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản.
10
Lấy mẫu kiểm toán
Rủi ro
ngoài mẫu
Rủi ro
lấy mẫu
KTV đưa ra kết luận sai
không liên quan đến mẫu
Mẫu không đại diện
cho tổng thể
Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%
tổng số phần tử của 1 số dư TK hay 1 loại NV,
sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn
11
Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài mẫu
x
x
x
x x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Hình 1
Hình 2
Hình 3
12
??
Lấy mẫu kiểm toán
Giảm rủi ro
ngoài mẫu
Giảm rủi ro
lấy mẫu
Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%
Lập kế hoạch, giám sát
và soát xét việc thực hiện
Tăng cỡ mẫu
13
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Lập kế hoạch
Thiết kế mẫu
Xác định cỡ mẫu
Thực hiện
Lựa chọn các phần tử của mẫu
Thực hiện các thủ tục kiểm toán
Đánh giá
Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót
Dự tính sai sót trong tổng thể
Đánh giá kết quả mẫu
14
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Lập kế hoạch
Thiết kế mẫu
Xác định cỡ mẫu
• Xác định mục tiêu của thử nghiệm
• Xác định sai phạm
• Xác định tổng thể
• Phân nhóm tổng thể
(Khơng cĩ sự khác biệt khi thiết kế mẫu giữa lấy mẫu thống kê và phi thống kê)
15
Thử nghiệm kiểm soát
Thu thập bằng chứng
về tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ.
Thử nghiệm cơ bản
Thu thập bằng chứng
về các cơ sở dẫn liệu
BCTC.
Xác định mục tiêu của thử nghiệm
16
Thử nghiệm kiểm soát
- Chính sách hay thủ
tục kiểm soát không
hữu hiệu.
Sai phạm thuộc tính
Thử nghiệm cơ bản
- Sai lệch về nghiệp vụ
hay số dư tài khoản.
Sai phạm số liệu
Xác định sai phạm
17
- Tổng thể là toàn bộ dữ liệu mà từ đó KTV lấy mẫu để
có thể đi đến kết luận.
Phù hợp: mục tiêu của thử nghiệm
Đầy đủ: tất cả các phần tử kết luận tổng thể
- Đơn vị lấy mẫu: là các phần tử riêng biệt cấu thành
tổng thể
Xác định tổng thể
18
Phân nhóm tổng thể: giảm tính biến động của phần tử
Phân nhóm tổng thể
Phân nhóm Số lượng phần tử Giá trị phân nhóm
> 1.000 5 5.500
> 100 56 8.500
< 100 281 16.000
Tổng cộng 342 30.000
Đơn vị: triệu đồng
19
Ví dụ- Thiết kế mẫu
trong thử nghiệm kiểm soát
Mục tiêu
thử nghiệm
Tất cả các
nghiệp vụ giao
hàng đều được
lập hóa đơn bán
hàng.
Xác định
sai phạm
Xác định
tổng thể
Giao hàng
nhưng không
lập hóa đơn bán
hàng.
?
Tổng thể là tất cả
các nghiệp vụ
giao hàng (các
phiếu giao hàng).
20
Ví dụ- Thiết kế mẫu
trong thử nghiệm cơ bản
Mục tiêu
thử nghiệm
Tính hiện hữu
của số dư các
khoản phải thu
tại thời điểm
cuối niên độ.
Xác định
sai phạm
Xác định
tổng thể
Khoản phải thu
không có thực
?
Tổng thể là số dư
chi tiết của các
khoản phải thu
của khách hàng
cuối niên độ.
21
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Lập kế hoạch
Thiết kế mẫu
Xác định cỡ mẫu
• Trong thử nghiệm kiểm soát
• Trong thử nghiệm cơ bản
(Việc xác định cỡ mẫu cĩ sự khác biệt giữa lấy mẫu thống kê và phi thống kê, tuy
nhiên trong phạm vi chương trình chỉ đề cập đến việc xác định cỡ mẫu theo lấy mẫu
phi thống kê)
22
Xác định cỡ mẫu trong TNKS
Nhân tố ảnh hưởng Cỡ mẫu
Mức độ tin cậy mà KTV dự định dựa vào hệ thống
KSNB tăng lên.
Tỷ lệ sai phạm đối với thủ tục kiểm soát mà KTV
có thể chấp nhận được tăng lên
Tỷ lệ sai phạm đối với thủ tục kiểm soát mà KTV
dự đoán sẽ xảy ra trong tổng thể tăng lên *.
Rủi ro do KTV đánh giá RRKS thấp hơn thực tế
giảm xuống
Tăng lên
Giảm xuống
Tăng lên
Tăng lên
*Tỷ lệ sai phạm đối với thủ tục kiểm soát mà KTV dự tính sẽ phát hiện
trong tổng thể tăng lên
23
Xác định cỡ mẫu trong TNKS
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê
Ví dụ: Chính sách chọn mẫu của 1 công ty kiểm toán
Mức độ tin cậy vào KSNB Cỡ mẫu
Thấp 10 - 15
Trung bình 20 - 35
Cao 30 - 60
24
Xác định cỡ mẫu trong TNCB
Nhân tố ảnh hưởng Cỡ mẫu
RR kiểm toán tăng
Sử dụng thử nghiệm cơ bản nhiều
hơn cho cùng một cơ sở dẫn liệu
Mức sai sót chấp nhận được tăng lên
Mức sai sót KTV dự tính sẽ phát hiện
được trong tổng thể tăng lên
Tăng lên
Giảm xuống
Tăng lên
Giảm xuống
Nếu tổng thể phân nhĩm được thì cỡ mẫu cần thiết sẽ giảm xuống
25
Xác định cỡ mẫu trong TNCB
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê
Cỡ
mẫu
=
Giá trị tổng thể
Mức sai sót chấp nhận
× Hệ số đảm bảo
Cỡ
mẫu
=
$2,500,000
$125,000
× 1.2 = 24
Rủi ro tiềm tàng Gần mức
và rủi ro kiểm soát Tối đa tối đa Trung bình Thấp
Tối đa 3.0 2.7 2.3 2.0
Gần mức tối đa 2.7 2.4 2.0 1.6
Trung bình 2.3 2.1 1.6 1.2
Thấp 2.0 1.6 1.2 1.0
Rủi ro phát hiện
26
Cơng thức trên được xây dựng dựa trên lý thuyết thống kê
theo chọn mẫu đơn vị tiền tệ, cĩ thể sử dụng cho lấy mẫu
phi thống kê (theo AICPA)
Khi áp dụng lấy mẫu phi thống kê trong TNCB, KTV
thường xác định các phần tử quan trọng cần thực hiện thử
nghiệm tách biệt vì việc xét đốn sai sĩt tiềm tàng từ các
phần tử này cĩ thể vượt quá mức sai sĩt chấp nhận, vì
vậy giá trị tổng thể trong cơng thức này là giá trị tổng thể
đã trừ đi giá trị các phần tử quan trọng được thử nghiệm
riêng biệt.
Xác định cỡ mẫu trong TNCB
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê
27
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Thực hiện
Lựa chọn các phần tử của mẫu
Thực hiện các thủ tục kiểm toán
• Chọn mẫu ngẫu nhiên (bảng số, chương trình)
• Lựa chọn hệ thống
• Lựa chọn bất kỳ
28
Ví dụ: Lựa chọn hệ thống
o Tổng thể: 10.000 phiếu giao hàng
o Cỡ mẫu: 20
o Khoảng cách lấy mẫu: 10.000/20 = 500
o Phiếu giao hàng đầu tiên chọn bất kỳ:
o số 124
o Các phiếu giao hàng được chọn tiếp theo sẽ là:
o số 624
o số 1.124
o số 1.624
o
29
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Thực hiện
Lựa chọn các phần tử của mẫu
Thực hiện các thủ tục kiểm toán
• Phù hợp với mục tiêu thử nghiệm
• Phần tử được chọn không phù hợp Phần tử thay thế
• Thủ tục kiểm toán không thể áp dụng Thủ tục thay thế
30
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Đánh giá
Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót
Ước tính sai sót trong tổng thể
Đánh giá kết quả mẫu
• Bản chất: sai sót, gian lận
• Nguyên nhân: hiểu sai, cẩu thả,
31
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Đánh giá
Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót
Ước tính sai sót trong tổng thể
Đánh giá kết quả mẫu
• Trong thử nghiệm kiểm soát
• Trong thử nghiệm cơ bản
32
Trong thử nghiệm KS
Tính tỷ lệ sai phạm
của mẫu
Không ước tính tỷ lệ sai
sót tổng thể
Trong thử nghiệm cơ bản
Xác định sai sót phát hiện
của mẫu
Ước tính sai sót tổng thể
Dự tính sai sót trong tổng thể
33
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Đánh giá
Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót
Ước tính sai sót trong tổng thể
Đánh giá kết quả mẫu
• Trong thử nghiệm kiểm soát
• Trong thử nghiệm cơ bản
34
Đánh giá kết quả mẫu
Trong thử nghiệm kiểm soát:
Tỷ lệ sai sót (mẫu) > (dự tính): Điều chỉnh tăng mức RRKS
Tỷ lệ sai sót (mẫu) < (dự tính): Chấp nhận RRKS đã đánh giá
Trong thử nghiệm cơ bản:
Số tiền sai sót (mẫu) > (chấp nhận): Sai sót trọng yếu
Số tiền sai sót dự tính + sai sót cá biệt < (chấp nhận): Xem xét
kết luận
35
Đánh giá kết quả lấy mẫu
Thử nghiệm kiểm soát
Thủ tục 1 Thủ tục 2
Số lượng sai phạm 1 2
Cỡ mẫu 60 60
Tỷ lệ sai phạm dự tính 2% 2%
Tỷ lệ sai phạm chấp nhận 6% 6%
Mức độ tin cậy 95% 95%
Kết luận ?
36
Giả định KTV sử dụng lấy mẫu phi thống kê,
- Thủ tục 1, tỷ lệ sai phạm của mẫu là 1,6% (1/60),
thấp hơn tỷ lệ sai phạm dự tính là 2%. Kết luận:
Khả năng tỷ lệ sai phạm tổng thể thực tế vượt
quá 6% nằm trong giới hạn rủi ro chấp nhận
được là 5% (mức độ tin cậy 95%).
- Thủ tục 2, tỷ lệ sai phạm của mẫu là 3,3% (2/60),
cao hơn tỷ lệ sai phạm dự tính là 2%. Kết luận:
Khả năng tỷ lệ sai phạm tổng thể thực tế vượt
quá 6% nằm trong mức rủi ro cao khơng thể chấp
nhận đ/chỉnh tăng mức RRKS đã đánh giá
Đánh giá kết quả lấy mẫu
Thử nghiệm kiểm soát
37
Đánh giá kết quả mẫu
Thử nghiệm cơ bản
Mục tiêu thử nghiệm: Tính hiện hữu của các khoản phải thu.
Mức trọng yếu phân bổ: 500 triệu
Mức sai sót có thể bỏ qua: 100 triệu
Giá trị sổ sách: 30 tỷ đồng. Phân nhóm tổng thể
Phân nhóm Số lượng
phần tử
Giá trị
phân nhóm
Số lượng
mẫu
Giá trị
mẫu
Giá trị
kiểm toán
Chênh
lệch
> 1.000 5 5.500 5 5.500 5.490 10
> 100 56 8.500 20 4.500 4.480 20
< 100 281 16.000 38 3.000 2.995 5
Đơn vị: triệu đồng
38
Đánh giá kết quả mẫu
Thử nghiệm cơ bản
Mục tiêu thử nghiệm: Tính hiện hữu của các khoản phải thu.
Mức trọng yếu phân bổ : 500 triệu
Mức sai sót có thể bỏ qua: 100 triệu
Giá trị sổ sách: 30 tỷ đồng. Phân nhóm tổng thể
Phân nhóm Giá trị phân
nhóm
Giá trị mẫu Chênh
lệch
% mẫu/phân nhóm Sai sót
ước
tính
> 1.000 5.500 5.500 10 100% 10
> 100 8.500 4.500 20 4.500/8.500 = 53% 37.7
< 100 16.000 3.000 5 3.000/16.000 = 19% 26.7
Tổng cộng 30.000 13.000 74.7
Đơn vị: triệu đồng
39
Giả định KTV sử dụng lấy mẫu phi thống kê,
- Tổng sai sĩt ước tính là 74.7 triệu thấp hơn
mức sai sĩt cĩ thể bỏ qua là 100 triệu. Kết luận:
giá trị sai sĩt thực tế của các khoản phải thu
vượt quá 500 triệu nằm trong giới hạn rủi ro
thấp chấp nhận được.
- Tuy nhiên để đi đến kết luận về tính hợp lý của
các khoản phải thu KTV cần xem xét thêm: sai
sĩt định tính cũng như kết quả của các thủ tục
kiểm tốn khác.
Đánh giá kết quả mẫu
Thử nghiệm cơ bản
40
Kết thúc chuyên đề 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyende_3_show_compatibility_mode_377.pdf