Kế toán, kiểm toán - Khuôn mẫu lý thuyết - Kiểm soát nội bộ
Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty A được giao nhiệm vụ đánh
giá rủi ro. Công tác dựa trên các đã được xác định bởi các
cấp quản lý. Các mục tiêu liên quan đến phát triển, các dài
hạn và ngắn hạn cũng như của công ty. Năm nay, công ty dự
kiến sẽ tăng doanh thu lên 30% chủ yếu nhờ thâm nhập vào thị
trường Nga, một thị trường mới đầy hứa hẹn. Ngoài ra, công ty
cũng đề ra các mục tiêu về và , khắc phục những trường hợp
vi phạm quy định xuất khẩu thủy sản cũng như các lỗi về khấu hao
trên báo cáo tài chính năm trước.
• Từ nói trên, các bộ phận trong công ty thiết lập của mình.
Phòng kinh doanh xác định năm nay phải tuyển thêm một nhân viên
đã từng kinh doanh với đối tác Nga, trong khi bộ phận sản xuất đặt
nhiệm vụ phải hoàn thành sớm phân xưởng 4. Điều này phải được
phản ảnh trong của công ty để có tiền thực hiện các kế hoạch
trên
51 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Khuôn mẫu lý thuyết - Kiểm soát nội bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khuôn mẫu lý thuyết
Kiểm soát nội bộ
GV: Ngô Ngọc Linh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
2
Mục tiêu
• Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có
thể:
– Giải thích tầm quan trọng và các nhân tố thuộc môi trường
kiểm soát.
– Nêu vai trò và các nội dung cơ bản của việc đánh giá rủi
ro, bao gồm việc nhận dạng, phân tích rủi ro và quản trị sự
thay đổi.
– Trình bày mục đích và các nội dung của các hoạt động
kiểm soát cơ bản trong tổ chức.
– Giải thích vai trò và các nội dung của thông tin và truyền
thông.
– Trình bày các hoạt động giám sát trong tổ chức.
– Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
việc tổ chức và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ.
3
Nội dung
• Môi trường kiểm soát
• Đánh giá rủi ro
• Các hoạt động kiểm soát
• Thông tin và truyền thông
• Giám sát
MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
Phần 1
5
Khái niệm
• Môi trường kiểm soát
phản ảnh sắc thái chung
của một tổ chức, tác động
đến ý thức của mọi người
trong đơn vị, là nền tảng
cho các bộ phận khác
trong hệ thống kiểm soát
nội bộ.
6
Ý thức
Quy định Môi trường
kiểm soát
Các hoạt
động kiểm
soát
7
Các nhân tố
• Tính trung thực và các giá trị đạo đức
• Cam kết về năng lực
• Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm toán
• Triết lý quản lý và phong cách điều hành
• Cơ cấu tổ chức
• Phân định quyền hạn và trách nhiệm
• Chính sách nhân sự
8
Tính trung thực và các giá trị đạo đức
• Trung thực và các giá trị đạo đức giúp:
– Mang lại uy tín cho doanh nghiệp.
– Giúp doanh nghiệp phát triển bền vững khi giải quyết hài
hòa lợi ích với xã hội và các bên khác.
– Tác động đến việc thực hiện các hoạt động kiểm soát trong
tổ chức.
• Trung thực và các giá trị đạo đức cần:
– Loại trừ các áp lực (động cơ) và cơ hội dẫn đến gian lận
– Xây dựng và hướng dẫn về đạo đức
9
Tại sao anh ta gian lận?
Áp lực
Mục tiêu phi thực tế
Tiền thưởng theo
công việc
Điều chỉnh mục tiêu
Khen thưởng hợp lý
Kiểm soát yếu kém
Kỷ luật không
nghiêm minh
Tăng cường kiểm soát
Kỷ luật nghiêm minh
Cơ hội
Nghĩ như vậy là tốt
Không biết cách xử
lý sự mâu thuẫn lợi
ích..
Ban hành hướng dẫn
Làm gương cho NV
Thiếu hiểu biết
10
Điều lệ về đạo đức kinh doanh
CÔNG TY XYZ
• Sự xác thực và đầy đủ của sổ sách và báo cáo kế toán
• Mâu thuẫn quyền lợi
• Ưng xử với viên chức Nhà nước, khách hàng và nhà
cung cấp
• Đóng góp chính trị
• Quy định về thực hiện
11
Cam kết về năng lực
• Cam kết về năng lực là người quản lý đặt yêu
cầu các nhân viên đủ năng lực cho công việc
được giao.
• Cam kết về năng lực giúp:
– Đáp ứng mục tiêu KSNB
– Đảm bảo thực hiện các yêu cầu của thủ tục kiểm soát
• Cam kết về năng lực cần:
– Phải cụ thể hóa năng lực thành các yêu cầu về kiến
thức và kỹ năng cho mỗi công việc cụ thể
– Cần cân bằng giữa chi phí và lợi ích
12
Các thủ tục kiểm soát chỉ thực hiện được khi nhân
viên đủ năng lực
13
Triết lý quản lý & phong cách điều hành
Triết lý quản lý
Quan điểm của nhà quản lý về:
1/ Mức độ chấp nhận rủi ro
2/ Báo cáo tài chính
3/ Lựa chọn chính sách kế
toán
Phong cách điều hành
Cách thức nhà quản lý:
1/ Tổ chức kênh thông tin
2/ Thay đổi nhân sự quản lý
Tác động khác nhau đến việc thực hiện các hoạt động kiểm
soát
14
Bài tập
• Hùng nhận tư vấn tổ chức hệ thống KSNB
cho công ty ABC. Dựa trên hệ thống này
tại công ty X đã áp dụng rất thành công,
Hùng đưa vào công ty ABC và hoàn toàn
thất bại. Công ty X và công ty ABC cùng
ngành nghề kinh doanh và quy mô tương
đương.
• Tại sao?
15
Hội đồng quản trị & UB kiểm toán
• HĐQT và UBKT giúp:
– Tạo lập môi trường kiểm soát tốt
– Giám sát ban quản lý
• HĐQT và UBKT cần:
– Năng lực và tận tâm
– Có một số hợp lý các thành viên bên ngoài
(không phải là nhà quản lý)
16
Cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức giúp:
– Cung cấp khuôn khổ trong đó hoạt động của tổ chức được lập
kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và giám sát.
• Cơ cấu tổ chức cần:
– Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm chủ yếu đối với từng hoạt
động, xác định cấp bậc cần báo cáo thích hợp.
• Cơ cấu tổ chức khác nhau tùy theo quy mô và đặc điểm
của tổ chức
• Cơ cấu tổ chức thúc đẩy hoặc hạn chế việc thực hiện
các hoạt động kiểm soát.
17
Sơ đồ tổ chức
GÑ Taøi chính Keá toaùn tröôûng
PTGÑ Taøi chính PTGÑ Kinh doanh
QÑ PX A QÑ PX B TP Kyõ thuaät PT Kho
GÑ Nhaø maùy A GÑ Nhaø maùy B GÑ KSCL GÑ Mua haøng
PTGÑ Saûn xuaát Tröôûng KTNB
Toång Giaùm ñoác Ban kieåm soaùt
Hoäi ñoàng quaûn trò
18
Bài tập
• Bạn nghĩ sao nếu sơ đồ tổ chức ở slide
trước được thay đổi như sau:
– Bộ phận Kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội
đồng quản trị.
– Kế toán trưởng có trách nhiệm báo cáo cho
Giám đốc kinh doanh
19
Phân định quyền hạn và trách nhiệm
• Là việc xác định mức độ tự chủ, quyền hạn của từng
cá nhân hay từng nhóm trong việc đề xuất và giải
quyết vấn đề, trách nhiệm báo cáo đối với các cấp có
liên quan.
• Có hai khuynh hướng là tập quyền và phân quyền,
mỗi phương hướng đều có ưu nhược điểm, ảnh
hưởng đến KSNB.
20
Tập quyền
Ưu điểm
Nhược điểm
Phân quyền
Ưu điểm
Nhược điểm
Giải pháp?
Giải pháp?
21
Chính sách nhân sự
• Chính sách nhân sự là thông điệp của doanh
nghiệp về: tính trung thực, hành vi đạo đức và
năng lực mà doanh nghiệp mong đợi từ nhân
viên
• Biểu hiện qua: tuyển dụng, hướng nghiệp, đào
tạo, đánh giá, tư vấn, động viên, khen thưởng
và kỷ luật.
22
Bài tập
Sự trung thực và các
giá trị đạo đức
Cam kết về năng lực
Triết lý quản lý và
phong cách điều
hành
Chính sách nhân sự
23
Áp dụng cho tổ chức vừa hoặc nhỏ
Tự suy nghĩ
1. Việc duy trì môi trường kiểm
soát có cần thiết cho tổ chức
có quy mô vừa hoặc nhỏ?
2. Các nhân tố của môi trường
kiểm soát có gì thay đổi khi
áp dụng cho tổ chức có quy
mô vừa hoặc nhỏ?
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Phần 2
25
Đánh giá rủi ro
• Đánh giá rủi ro là
quá trình nhận
dạng và phân tích
những rủi ro ảnh
hưởng đến việc
đạt được mục tiêu,
từ đó có thể quản
trị được rủi ro.
26
Xác định mục tiêu
Nhận dạng rủi ro
Phân tích rủi ro
Quản trị rủi ro
Kiểm soát nội bộ
27
Xác định mục tiêu
Mục tiêu
Rõ ràng
Ngầm hiểu
Mục tiêu
Hoạt động
Tuân thủ
BCTC
Mục tiêu
Toàn tổ chức
Từng bộ
phận
Mục tiêu
Tài chính
Phi tài chính
28
Mục tiêu
Hoạt động
Tuân thủ
BCTC
• Hiệu lực và hiệu quả các
hoạt động
• Gắn với nhiệm vụ cơ bản
của đơn vị
• Ảnh hưởng đến phân bổ
nguồn lực
• Tuân thủ quy định và
pháp luật
• Tránh các nghĩa vụ
pháp lý
• Báo cáo tài chính đáng
tin cậy
• Tăng khả năng huy
động nguồn lực
• Thay đổi theo sự lựa
chọn của nhà quản lý
• Phụ thuộc vào tiêu
chuẩn bên ngoài
• Phụ thuộc vào tiêu
chuẩn bên ngoài
29
Giao thoa giữa các mục tiêu
Bảo vệ tài sản
Mục tiêu hoạt
động
Tính hiệu quả của
hoạt động
Mục tiêu BCTC
BCTC phản ảnh đúng
tình hình tài sản và kết
quả hoạt động
Mục tiêu toàn đơn vị
• Cần thiết lập một cách rõ ràng
thông qua chính sách hay
hướng dẫn chung.
• Phải truyền đạt đến từng nhân
viên, người quản lý và ban
giám đốc
• Cần có sự tương quan và nhất
quán với chiến lược chung
• Cần có sự nhất quán giữa kế
hoạch kinh doanh và ngân
sách với mục tiêu chung toàn
đơn vị
Mục tiêu bộ phận
• Xuất phát từ mục tiêu chung
nhưng mang những đặc điểm
riêng biệt ở mức độ bộ phận
• Cần có sự nhất quán giữa mục
tiêu chung và mục tiêu bộ
phận
• Để đảm bảo tính đầy đủ của
mục tiêu : cần nhận dạng
những nhân tố quan trọng chi
phối
• Cần có sự kết hợp giữa nhà
quản lý các cấp trong việc xây
dựng mục tiêu
31
Chiến lược
Mục tiêu toàn đơn vị
Mục tiêu các bộ phận
Ngân sách
KH Kinh
doanh
32
Bài tập
• Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty A được giao nhiệm vụ đánh
giá rủi ro. Công tác dựa trên các đã được xác định bởi các
cấp quản lý. Các mục tiêu liên quan đến phát triển, các dài
hạn và ngắn hạn cũng như của công ty. Năm nay, công ty dự
kiến sẽ tăng doanh thu lên 30% chủ yếu nhờ thâm nhập vào thị
trường Nga, một thị trường mới đầy hứa hẹn. Ngoài ra, công ty
cũng đề ra các mục tiêu về và , khắc phục những trường hợp
vi phạm quy định xuất khẩu thủy sản cũng như các lỗi về khấu hao
trên báo cáo tài chính năm trước.
• Từ nói trên, các bộ phận trong công ty thiết lập của mình.
Phòng kinh doanh xác định năm nay phải tuyển thêm một nhân viên
đã từng kinh doanh với đối tác Nga, trong khi bộ phận sản xuất đặt
nhiệm vụ phải hoàn thành sớm phân xưởng 4. Điều này phải được
phản ảnh trong của công ty để có tiền thực hiện các kế hoạch
trên.
33
Nhận dạng rủi ro
• Rủi ro là những sự
kiện làm suy giảm
mục tiêu
34
Nhận dạng rủi ro
Rủi ro
Bên trong
Bên ngoài
Rủi ro
Hoạt động
Tuân thủ
BCTC
Rủi ro
Toàn đơn vị
Từng bộ
phận
Sự thay đổi
35
Rủi ro về hoạt động
• Không đạt được mục tiêu hoạt động cũng như
cam kết của doanh nghiệp với bên ngoài
• Tài sản và nguồn lực khác trong quá trình hình
thành và sử dụng: mất mát, lãng phí, hư hỏng,
lạm dụng, phá hoại
36
Rủi ro về tuân thủ
• Vi phạm pháp luật VN
• Vi phạm pháp luật quốc tế
• Vi phạm các quy định
37
Rủi ro về BCTC
• Tài sản không có trên thực tế.
• Tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
• Đánh giá không đúng giá trị tài sản và các
khoản công nợ.
• Doanh thu và chi phí không khai báo đầy đủ.
• Thông tin trình bày không phù hợp với chuẩn
mực kế toán
38
Nhân tố tác động đến rủi ro
Nhân tố bên ngoài Nhân tố bên trong
Sự phát triển của kỹ thuật
Thay đổi trong nhu cầu KH
Chiến lược hoặc hoạt động
của đối thủ cạnh tranh
Quy định của luật pháp
Thảm họa thiên nhiên
Thay đổi trong nền kinh tế
Hệ thống thông tin
Năng lực nhân viên
Thay đổi người quản lý
Bản chất hoạt động doanh
nghiệp và khả năng nhân
viên tiếp cận tài sản
Năng lực Hội đồng quản
trị/Uỷ ban kiểm toán
Rủi ro toàn đơn vị
39
Rủi ro ở các bộ phận
• Rủi ro ở các bộ phận/hoạt động liên quan đến
việc thực hiện mục tiêu của bộ phận/hoạt động
đó:
– Bộ phận bán hàng
– Bộ phận sản xuất
– Bộ phận cung ứng
– Bộ phận kế toán
40
Bài tập
Tình huống Loại RR Cấp độ RR Nguồn gốc
RR
Tỷ giá biến động bất lợi cho mục
tiêu tăng doanh thu
Hoạt động Toàn ĐV Bên ngoài
Chuẩn mực kế toán mới về báo
cáo hợp nhất có hiệu lực năm nay
Kho hàng chật nên không đáp ứng
được kế hoạch tăng sản lượng
Thanh tra môi trường lên kế hoạch
kiểm tra các doanh nghiệp
Hai nhân viên có kinh nghiệm ở
phòng kinh doanh sẽ nghỉ năm nay
Thêm nhiều doanh nghiệp mới
trong ngành được thành lập
41
Phương pháp nhận dạng rủi ro
• Các phương pháp nhận dạng rủi ro:
– Các kỹ thuật phân tích như PEST, 5 F, 7 S
– Thông qua việc nghiên cứu định kỳ sự thay đổi của
nền kinh tế, ngành nghề có thể ảnh hưởng đến hoạt
động của tổ chức
– Thông qua công tác lập kế hoạch chiến lược, dự toán
ngân sách
• Cần tách biệt quá trình nhận dạng với quá trình
phân tích rủi ro
42
Mô hình PEST
• Mô hình PEST
– Yếu tố chính trị - Political influences
– Yếu tố kinh tế - Economic influences
– Yếu tố xã hội – Social influences
– Yếu tố kỹ thuật – Technological influences
43
Mô hình 5 F
Cạnh tranh của
đối thủ trong
ngành
Nhà cung
cấp
Khách
hàng
Các đối thủ
tiềm năng
Sản phẩm
thay thế
Khả năng
ảnh hưởng
về giá
Khả năng
ảnh hưởng
về giá
Sản phâm mới
Các đối thủ mới
44
Mô hình 7 S
• Mô hình 7S đánh giá các yếu tố bên trong:
– Chiến lược kinh doanh – Strategy
– Hệ thống – System
– Cơ cấu– Structure
– Nhân viên– Staff
– Các giá trị chia sẻ - Shared values
– Các kỹ năng – Skills
– Cung cách kinh doanh - Styles
45
Bài tập
Rủi ro PEST 5 F 7 S
Khách hàng không trung thành với công ty
Nhà nước sẽ đưa ra các chính sách hạn chế
đầu tư vào ngành
Khách hàng của công ty là những nguời trẻ
tuổi, hiện đang chiếm đa số trong dân số Việt
Nam
Công nghệ mới thay đổi rất nhanh
Công ty là doanh nghiệp nhà nước phải tuân
thủ các quy định về chính sách lao động
Các hình thức điện thoại internet miễn phí
ngày càng phát triển
Ngành di động đòi hỏi đầu tư hạ tầng cao
46
Phân tích rủi ro
Mức độ thiệt hại Khả năng xảy ra
Phân tích rủi ro
47
Quản trị rủi ro
• Dựa trên kết quả của việc phân tích rủi ro, tuy
nhiên đây là một phần của quy trình quản lý
không thuộc về KSB
• Quản trị rủi ro bao gồm:
– Lựa chọn chiến lược đối phó
– Xem xét quan hệ lợi ích chi phí
– Xem xét quan hệ với mức rủi ro chấp nhận được
• Lưu ý khả năng biến rủi ro thành cơ hội
48
Lựa chọn chiến lược đối phó rủi ro
Mức độ thiệt hại
Khả năng
xảy ra
Tránh né/Kiểm soát
Kiểm soát
Chuyển
giao
Chấp nhận
49
Quản trị sự thay đổi
• Sự thay đổi là nguồn gốc rủi ro. Quản trị sự thay
đổi là một phần của đánh giá rủi ro.
• Cần có cơ chế nhận dạng sự thay đổi:
– Thu thập, xử lý và báo cáo thông tin
– Phân tích các nguyên nhân tiềm ẩn sự thành công
hay thất bại của các mục tiêu
• Quá trình phân tích và đưa ra cách đối phó
tương tự như đánh giá và quản trị rủi ro đã trình
bày
50
Quản trị sự thay đổi
• Các trường hợp đặc biệt cần quan tâm:
– Sự thay đổi môi trường hoạt động
– Nhân sự mới
– Hệ thống thông tin mới/ nâng cấp hệ thống thông tin
– Tăng trưởng nhanh chóng
– Kỹ thuật mới
– Dòng sản phẩm mới, hoạt động mới
– Tái cấu trúc công ty
– Những hoạt động ở nước ngoài
51
Áp dụng cho tổ chức vừa hoặc nhỏ
Tự suy nghĩ
1. Việc đánh giá rủi ro có cần
thiết cho tổ chức vừa và nhỏ
không khi hoạt động của tổ
chức này khá đơn giản?
2. Liệu có một cơ chế thích cho
tổ chức có quy mô vừa và
nhỏ để đánh giá rủi ro?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khuon_mau_ly_thuyet_1_7283.pdf