Kế toán, kiểm toán - Kế toán tài sản cố định
Những vấn đề chung
Tổ chức kế toán tài sản cố định
Kế toán tăng tài sản cố định
Kế toán giảm tài sản cố định
Kế toán trong quá trình sử dụng (khấu hao)
tài sản cố định
Kế toán về chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố
định
Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính
20 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Kế toán tài sản cố định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/19/2013
1 1
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
CHƯƠNG 4
Accounting for and
Presentation of Fix Assets
MỤC TIÊU
Nhận biết, phân loại các loại tài sản cố định trong doanh
nghiệp
Xác định giá trị của tài sản cố định
Nhận biết ảnh hưởng từ việc tăng, giảm, khấu hao tài
sản cố định đối với thông tin trình bày trên báo cáo tài
chính
Nhận biết các phương pháp khác nhau về đo lường
khấu hao tài sản cho mục đích kế toán và mục đích thuế
Nhận biết cách xử lý về kế toán đối với chi phí sửa
chữa, bảo trì tài sản cố định
Nhận biết sự tương đồng về mức ảnh hưởng đến báo
cáo tài chính giữa việc mua và thuê tài chính tài sản cố
định
NỘI DUNG
Những vấn đề chung
Tổ chức kế toán tài sản cố định
Kế toán tăng tài sản cố định
Kế toán giảm tài sản cố định
Kế toán trong quá trình sử dụng (khấu hao)
tài sản cố định
Kế toán về chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố
định
Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính
6/19/2013
1 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
ĐỊNH NGHĨA
Tài sản
Tài sản cố
định
Quyền
kiểm soát
Sở hữu
Thuê tài
chính
Hình thái
vật chất
Có
Không
Mục đích
sử dụng
Tiêu chuẩn
ghi nhận
Tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng
thời 4 tiêu chuẩn sau:
(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai từ việc sử dụng tài sản đó;
(2) Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách
đáng tin cậy;
(3) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
(4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Đối với Việt Nam, theo quy định hiện hành tiêu
chuẩn về giá trị là 10.000.000đ trở lên.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
TIÊU CHUẨN GHI NHẬN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
PHÂN LOẠI
Tuỳ theo yêu cầu quản lý
Theo hình thái
biểu hiện và nội
dung kinh tế
Hữu hình Vô hình
Theo mục đích
sử dụng
Phục vụ
SXKD
Mục đích
khác
Theo nguồn
hình thành
Mua, tự
xây,…
Đi thuê
tài chính
6/19/2013
1 3
Mọi trường hợp tăng, giảm tài sản cố định đều phải
lập chứng từ xác nhận, thành lập ban kiểm nhận tài
sản.
Tài sản cố định được theo dõi chi tiết theo từng tài
sản, từng nhóm tài sản. Mỗi tài sản được theo dõi
trên một thẻ chi tiết (bao gồm nội dung, đặc điểm, địa
điểm sử dụng,...).
Định kỳ, tiến hành kiểm kê tài sản cố định. Mọi trường
hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều phải lập
biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
Giá trị hao mòn luỹ kế
Nguyên
giá
Giá trị
còn lại
Nguyên giá:
Là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để
có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài
sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
6/19/2013
1 4
Giá trị hao mòn:
Giá trị TS giảm dần qua các năm. GTHM là số
khấu hao lũy kế của TSCĐ
Giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - GTHM
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Kế toán tăng tài sản cố định
Kế toán giảm tài sản cố định
Kế toán trong quá trình sử dụng (khấu hao) tài sản
cố định
Kế toán về chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định
Kế toán tăng tài sản cố định
Tăng TSCĐ hữu hình, vô hình do: mua sắm, hình
thành qua quá trình đầu tư xây dựng cơ bản.
TSCĐ trong doanh nghiệp được đầu tư để phục vụ
cho hai mục đích chủ yếu:
Nhóm TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh (sử dụng ở bộ phận sản xuất, bán hàng,
quản lý doanh nghiệp)
Nhóm TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi (sử
dụng cho hoạt động thể thao, nhà trẻ,…)
6/19/2013
1 5
Kế toán tăng tài sản cố định
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình hiện có và biến động của
TSCĐ theo chỉ tiêu nguyên giá kế toán sử dụng TK
211- Tài sản cố định hữu hình và TK 213- Tài sản
cố định vô hình.
Kế toán tăng tài sản cố định
Có thể do mua sắm trong nước hoặc do nhập
khẩu
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, biên bản giao nhận
TSCĐ (bao gồm các nội dung: nhãn hiệu, quy
cách, lượng, giá, tài liệu kỹ thuật,...)
Do mua sắm:
Kế toán tăng tài sản cố định
Nghiệp vụ liên quan đến mua sắm TSCĐ (phục vụ SXKD)
ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau:
Do mua sắm:
Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ phải trả + VCSH
(a) Giá mua:
TSCĐHH:
-Nguyên giá:
(b) Chi phí liên quan:
TSCĐHH:
-Nguyên giá:
(c) Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh:
Nguồn tài trợ
NVKD:
6/19/2013
1 6
111,331,... 211,213
111,112,141,333
(1) Mua TSCĐ
133
Thuế
GTGT
Giá mua
(2) Chi phí trực tiếp ban đầu
411 414,353, 441
(3) Kết chuyển nguồn vốn
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (trực tiếp
phục vụ HĐ SXKD)
Kế toán tăng tài sản cố định
Do mua sắm:
Kế toán tăng tài sản cố định
Ví dụ 4.1: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty
A có tài liệu sau:
Mua 1 thiết bị sử dụng ở bộ phận sản xuất, có giá
mua chưa thuế là 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền
chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền
mặt là 200.000đ. Tài sản này do quỹ đầu tư phát
triển đài thọ 60%, nguồn vốn kinh doanh 40%. Trong
ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.
Do mua sắm:
Kế toán tăng tài sản cố định
Lưu ý:
Nếu có từ hai trở lên TSCĐ được mua trong cùng
một giao dịch với giá mua là giá tổng cộng thì
nguyên giá của mỗi tài sản được mua phải được đo
lường và ghi nhận riêng biệt. Trong trường hợp này,
kế toán sẽ tiến hành phân bổ giá tổng cho từng tài
sản theo giá thị trường riêng biệt của từng tài sản tại
ngày mua.
Do mua sắm:
6/19/2013
1 7
Kế toán tăng tài sản cố định
Ví dụ 4.2: Trong năm 201X, công ty B có 1 giao dịch
mua gồm đất, nhà xưởng và một thiết bị sản xuất từ
một công ty bị phá sản với giá tổng cộng là 5,5 tỷ
đồng bằng chuyển khoản (trong đó đã bao gồm thuế
GTGT 10%). Giá trị hợp lý (chưa thuế) được một
công ty định giá xác định riêng biệt cho từng loại tài
sản như sau: quyền sử dụng đất 3 tỷ, nhà xưởng 2
tỷ và thiết bị 1 tỷ. Công ty B dùng chính nguồn vốn
kinh doanh để tài trợ cho hoạt động mua sắm này.
Do mua sắm:
Kế toán tăng tài sản cố định
Nghiệp vụ liên quan đến mua sắm TSCĐ (phục vụ phúc lợi)
ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau:
Do mua sắm:
Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ phải trả + VCSH
(a) Giá mua:
TSCĐHH:
-Nguyên giá:
(b) Chi phí liên quan:
TSCĐHH:
-Nguyên giá:
(c) Kết chuyển tăng quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ:
Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi
hình thành TSCĐ
Kế toán tăng tài sản cố định
Do mua sắm:
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (phúc lợi)
111,331,... 211,213
111,112,141,333
(1) Mua TSCĐ
(Giá mua chưa VAT + VAT)
(2) Chi phí trực tiếp ban đầu
(Chi phí chưa VAT + VAT)
3533 3532
(3) TSCĐ mua bằng quỹ phúc
lợi và dùng cho HĐ phúc lợi.
6/19/2013
1 8
Kế toán tăng tài sản cố định
Ví dụ 4.3: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty
A có tài liệu sau:
Mua 1 thiết bị sử dụng ở câu lạc bộ thể thao, có giá
mua chưa thuế là 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã
thanh toán qua chuyển khoản. Tài sản này do quỹ
phúc lợi tài trợ theo nguyên giá. Trong ngày tài sản
được bàn giao và đưa vào sử dụng.
Do mua sắm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc có thể đầu tư qua mua sắm
nhưng cũng có thể do DN tự xây dựng.
- Đối với hình thức tự xây dựng, có 2 TH:
+ TH giao thầu: Đối với những công trình có giá
trị lớn, thời gian xây dựng dài, DN không thể
tự xây mà sẽ giao thầu . TH này thường áp
dụng cho DN sản xuất, thương mại dịch vụ.
+ TH tự xây: công trình có giá trị nhỏ áp dụng
cho DN sx, TM; công trình có giá trị lớn áp
dụng cho DN xây lắp.
Do đầu tư XDCB (Theo phương thức giao thầu)
Kế toán tăng tài sản cố định
Kế toán tăng tài sản cố định
Nghiệp vụ liên quan đến đầu tư XDCB TSCĐ (phục vụ
SXKD) ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau:
Do đầu tư XDCB (Theo phương thức giao thầu)
Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ phải trả + VCSH
(a)Chi phí trong quá trình đầu tư XDCB:
Chi phí XDCB dở dang
(b)Căn cứ biên bản quyết toán công trình hình thành
nguyên giá TSCĐ:
TSCĐHH:
- Nguyên giá:
Chi phí XDCB dở dang:
(c)Kết chuyển nguồn vốn khi hình thành TSCĐ:
Nguồn tài trợ
NVKD
6/19/2013
1 9
Kế toán tăng tài sản cố định
Do đầu tư XDCB (Theo phương thức giao thầu)
(4) CP xin duyệt bỏ
không được phải thu
hồi
(1) Chi phí phát sinh
liên quan đến việc mua
và XD TSCĐ
(2) Quá trình xây dựng
hoàn thành
111,152,153 241(2412) 211,213
632
(5) Kết chuyển tăng nguồn vốn
411 441,414,…
138
(3) Chi phí được
duyệt bỏ (nếu có)
Kế toán tăng tài sản cố định
Ví dụ 4.4: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty
A có tài liệu sau:
Công ty tiến hành xây dựng 1 nhà kho, chi phí phát
sinh liên quan đến xây dựng bao gồm: Nguyên vật
liệu xuất dùng: 30.000.000đ, Công cụ xuất dùng:
5.000.000đ
Cuối năm, công trình nhà kho chưa hoàn thành.
Do đầu tư XDCB (Theo phương thức giao thầu)
Kế toán tăng tài sản cố định
Ví dụ 4.5 (tiếp theo ví dụ 4.4): Sang năm 201X+1,
quá trình xây dựng nhà kho hoàn thành, nghiệm thu
đưa vào sử dụng, chi phí xây dựng phải trả cho công
ty Xây dựng số 4 là 155.000.000đ (bao gồm thuế
GTGT 10%). Giá quyết toán công trình được duyệt
bằng 90% chi phí thực tế, khoản còn lại bắt bồi
thường. Tài sản này được hình thành từ quỹ đầu tư
phát triển.
Do đầu tư XDCB (Theo phương thức giao thầu)
6/19/2013
1 10
Kế toán tăng tài sản cố định
Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh
nghiệp không được ghi nhận là tài sản (ví dụ như
thương hiệu công ty,…).
TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
(nhãn hiệu sản phẩm, bằng phát minh sáng
chế,…)
Lưu ý đối với TSCĐ vô hình:
Kế toán giảm tài sản cố định
Một số các trường hợp chủ yếu làm giảm TSCĐ
trong doanh nghiệp như:
Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Đem TSCĐ đi góp vốn
Chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ (do thay đổi
tiêu chuẩn ghi nhận)
Đem trao đổi TSCĐ
…
Kế toán giảm tài sản cố định
Hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ (phục vụ SXKD)
được ghi nhận là hoạt động khác, do đó kế toán sử dụng
TK 711 và TK 811 để ghi nhận thu nhập và chi phí phát
sinh từ hoạt động này.
TK 811- Chi phí khác: Trong hoạt động nhượng bán,
thanh lý TSCĐ tài khoản này dùng để tập hợp các chi
phí phát sinh trong quá trình nhượng bán, thanh lý
TSCĐ.
TK 711- Thu nhập khác: Trong hoạt động nhượng
bán, thanh lý TSCĐ tài khoản này dùng để tập hợp thu
nhập phát sinh trong quá trình nhượng bán, thanh lý
TSCĐ
Tài khoản sử dụng:
6/19/2013
1 11
Nghiệp vụ liên quan đến nhượng bán TSCĐ (phục vụ SXKD)
ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau:
Nhượng bán TSCĐ
Kế toán giảm tài sản cố định
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQKD
Tài sản = Nợ phải trả + VCSH LN = Thu nhập – Chi phí
(a)Giảm NG TSCĐ và ghi nhận giá trị
còn lại của TSCĐ nhượng bán vào
chi phí hoạt động khác:
TSCĐHH:
-Nguyên giá:
- GTHM luỹ kế:
CP khác
(b)Thu nhập do nhượng bán TSCĐ:
Phải thu KH
TN khác
(c)Chi phí môi giới, sửa chữa TSCĐ:
Tiền, HTK,…:
CP khác
Nghiệp vụ liên quan đến thanh lý TSCĐ (phục vụ SXKD) ảnh
hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau:
Thanh lý TSCĐ
Kế toán giảm tài sản cố định
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQKD
Tài sản = Nợ phải trả + VCSH LN = Thu nhập – Chi phí
(a)Giảm NG TSCĐ và ghi nhận giá trị
còn lại của TSCĐ thanh lý vào chi phí
hoạt động khác:
TSCĐHH:
-Nguyên giá:
- GTHM luỹ kế:
CP khác
(b) Phế liệu thu hồi do thanh lý
TSCĐ:
Hàng tồn kho
TN khác
(c)Chi phí thanh lý TSCĐ:
Tiền, HTK,…:
CP khác
(3)Phế liệu thu
hồi khi thanh lý
(4) Gíá bán
TSCĐ
Thuế
GTGT
3331
711 111,112,131,152
Giá
thanh
toán
(2)Chi phí thanh
lý ,nhượng bán TSCĐ
Thuế
GTGT
111,112,331,152
211,213
214
811
(1) Giảm TSCĐ
GTCL
133
Kế toán giảm tài sản cố định
Nhượng bán, thanh lý TSCĐ
6/19/2013
1 12
Kế toán giảm tài sản cố định
Ví dụ 4.6: Tháng 10 năm 201X, Công ty Thành Công
bán một thiết bị sản xuất đang sử dụng, tài sản có
nguyên giá 200.000.000đ, đã hao mòn
140.000.000đ. Giá bán TSCĐ này chưa thuế
80.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền người
mua (thời hạn thu tiền trong hợp đồng là trong vòng
5 tháng kể từ ngày giao dịch hoàn tất). Chi tiền mặt
trả cho người môi giới 2.000.000đ.
Nhượng bán TSCĐ
Kế toán giảm tài sản cố định
Ví dụ 4.7: Trong năm 201X, Công ty Thành Công
thanh lý một máy móc thiết bị thuộc phân xưởng sản
xuất, nguyên giá 260.000.000đ đã khấu hao hết
200.000.000đ. Chi phí tháo dỡ gồm: Công cụ dụng
cụ: 1.200.000đ, Chi phí khác bằng tiền mặt:
800.000đ. Phế liệu thu hồi từ tài sản này nhập kho
có giá trị ước tính là: 2.000.000đ.
Thanh lý TSCĐ
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Theo VAS 03 và VAS 04:
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị
phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý
ước tính
Định nghĩa khấu hao
(Giá trị
thanh lý
=
Giá trị ước tính thu
được khi hết thời gian
sử dụng của tài sản
–
Chi phí thanh lý
ước tính)
Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian TSCĐ phát huy
được tác dụng cho sản xuất kinh doanh
6/19/2013
1 13
Kế toán khấu hao tài sản cố định
a. Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động
kinh doanh đều phải trích khấu hao.
b. Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh
không trích khấu hao
c. Đối với TSCĐ thuê tài chính, bên đi thuê phải trích khấu
hao
d. Doanh nghiệp trích hoặc thôi không trích khấu hao bắt
đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm, ngừng sử dụng.
e. Quyền sử dụng đất là TSCĐ vô hình đặc biệt, nếu sử
dụng vô thời hạn thì doanh nghiệp không trích khấu hao.
Nguyên tắc trích khấu hao
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Có 3 phương pháp khấu hao TSCĐ:
1. Phương pháp khấu hao đường thẳng
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có
điều chỉnh
3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối
lượng sản phẩm
Các phương pháp trích khấu hao
Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Mức KH từng kỳ vào CP đều đặn như nhau.
CP khấu
hao bình
quân năm
=
Giá trị tính
khấu hao
=
Giá
trị
tính
KH
x
1
Số năm sử
dụng hữu ích
Số năm
sử dụng
hữu ích
Các phương pháp trích khấu hao
6/19/2013
1 14
Mức trích khấu hao
hàng năm của
TSCĐ trong những
năm đầu
=
Giá trị còn
lại của
TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu
hao
nhanh
PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
Tỷ lệ khấu hao
nhanh
=
Tỷ lệ khấu hao
TSCĐ theo
phương pháp
đường thẳng
x
Hệ số điều
chỉnh
Các phương pháp trích khấu hao
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Sự khác nhau giữa PP 1 và PP 2:
Các phương pháp trích khấu hao
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Ví dụ 4.8: Công ty A mua một thiết bị sản xuất vào
đầu năm 201X với nguyên giá là 22.000.000đ. Thiết
bị này ước tính thời gian sử dụng là 5 năm và có giá
trị thanh lý ước tính là 2.000.000đ. Công ty ước tính
thiết bị sẽ sản xuất tổng cộng 200 sản phẩm.
Yêu cầu: tính khấu hao thiết bị sản xuất trong 5 năm
theo 3 phương pháp. Biết rằng hệ số khấu hao
nhanh là 2.
Các phương pháp trích khấu hao
6/19/2013
1 15
Kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn tài sản cố
định để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao
mòn của các loại TSCĐ trong quá trình sử dụng.
Tài khoản 214 là tài khoản điều chỉnh giảm tài sản.
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Tài khoản sử dụng
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Ảnh hưởng đến BCTC
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQKD Báo cáo
LCTT
Tài sản = NPT +VCSH LN = TN – CP
Giá trị HMLK Chi phí
khấu hao
Không ảnh
hưởng
Nợ TK 627, 641, 642 : CP khấu hao theo bộ phận
sử dụng TSCĐ
Có TK 214 – Giá trị hao mòn luỹ kế
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Bút toán kế toán
6/19/2013
1 16
Chi phí khấu hao là chi phí được trừ khi tính thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Theo thông tư của cơ quan thuế về hướng dẫn
tính và trích khấu hao TSCĐ, cách tính chi phí
khấu hao có một vài điểm khác với chuẩn mực kế
toán.
Kế toán khấu hao tài sản cố định
Lưu ý về góc độ thuế
Sửa chữa TSCĐ là việc bảo dưỡng, sửa chữa
những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động
nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thường
của TSCĐ.
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Nội dung
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: là công việc
sửa chữa lặt vặt, bảo dưỡng TSCĐ, thời gian
sửa chữa ngắn.
Sửa chữa lớn TSCĐ: là công việc thay thế các
bộ phận, chi tiết TSCĐ nhằm phục hồi năng lực
hoạt động, thời gian sửa chữa kéo dài và phải
ngừng sản xuất để sửa chữa.
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Phân loại
6/19/2013
1 17
Sửa chữa nhỏ (SC
thường xuyên)
SC lớn
- SC, thay thế 1 vài bộ phận
nhỏ trong TSCĐ.
- Chi phí nhỏ
- Thời gian SC ngắn
- Khoảng cách giữa 2 đợt
SC ngắn
- CPSC thường xuyên phát
sinh thường tính hết vào
CP hoạt động trong kỳ.
- SC, thay thế đại bộ phận chi tiết trong
TSCĐ.
- CP lớn
- Thời gian sửa chữa dài.
- Khoảng cách giữa 2 đợt sc dài.
- CPSC lớn thường tính vào CP hoạt động
của nhiều kỳ (trích trước hoặc phân bổ
dần).
- Nếu CPSC chỉ để duy trì hoạt động của
TSCĐ chỉ đưa vào CP.
- Nếu SC lớn TSCĐ làm TSCĐ mang lại lợi
ích kinh tế nhiều hơn hay thay đổi trạng
thái ban đầu (VD. Xây thêm tầng cho nhà
xưởng) Nếu chắc chắn TSCĐ đó sẽ
mang lại lợi ích nhiều hơn Ghi tăng
nguyên giá TSCĐ.
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQKD
Tài sản = Nợ phải trả +VCSH LN = Thu nhập – Chi phí
Hoặc
6/19/2013
1 18
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ
152,153,334,111,112 642,641,627,..
CP SCTX thực tế phát sinh
133
Ví dụ 4.9: Tại công ty Nguyên Minh trong năm
201X phát sinh chi phí bảo dưỡng thường xuyên
máy móc thiết bị tại cửa hàng bao gồm:
- Vật liệu phụ xuất dùng 200.000đ
- Nhiên liệu xuất dùng 100.000đ
- Phụ tùng thay thế 1.800.000đ
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ (nâng cấp)
Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ phải trả +VCSH
(a) Tập hợp chi phí nâng cấp:
Tiền, HTK,… hoặc NPT
TS dài hạn khác
(CP sửa chữa lớn TSCĐ)
(b) Khi quá trình nâng cấp hoàn thành, kết
chuyển tăng nguyên giá TSCĐ:
TSCĐHH
- Nguyên giá
TS dài hạn khác
6/19/2013
1 19
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ (nâng cấp)
152,153,111,112,...
(2) Tập hợp CP nâng
cấp TSCĐ
(3) Quá trình
nâng cấp hoàn
thành
331 2413
133
211, 213
(1) Chi phí nâng cấp
TSCĐ (số tiền theo
hoá đơn)
Ví dụ 4.10: Công ty A tiến hành nâng cấp nhà kho
chứa hàng hoá. Trong quý I/năm 201X, chi phí bỏ
ra để nâng cấp được công ty A chi bằng tiền mặt là
100.000.000đ. Trong quý II/ năm 201X, chi phí bỏ
ra đề tiếp tục nâng cấp chi bằng tiền mặt là
200.000.000đ. Quá trình nâng cấp hoàn thành vào
cuối quý II, kế toán ghi tăng nguyên giá của nhà
kho.
Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ (nâng cấp)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
TÀI SẢN
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Trình bày
theo giá trị
còn lại
Trình bày theo
chi phí thực tế
phát sinh
trong kỳ
6/19/2013
1 20
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Thông tin trình bày trên Thuyết minh BCTC sẽ giúp
cho người sử dụng BCTC có thêm thông tin về các
chính sách kế toán áp dụng đối với TSCĐ và tình
hình biến động của từng loại, nhóm TSCĐ.
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
Bài tập thực hành
Đọc hiểu và phân tích thông tin về Tài sản cố định
được trình bày trên Báo cáo tài chính của Vinamilk
năm 2011.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_kt_tscd_0187.pdf