Kế toán, kiểm toán - Chuyên đề 4: Kiểm toán nợ phải thu khách hàng
NPT được trình bày và công bố phù hợp với
chuẩn mực, chế độ hiện hành
Phân loại ngắn hạn và dài hạn không đúng?
Bù trừ không đúng?
Công bố về chính sách kế toán không đủ, không
đúng?
Nợ phải thu thế chấp?
Nợ phải thu với các bên liên quan?
55 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chuyên đề 4: Kiểm toán nợ phải thu khách hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4
KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Vũ Hữu Đức 2011
2Mục đích
Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các
kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm
toán vào thực tế của nợ phải thu
3Nội dung
Quan hệ NPT và Doanh thu
Những yêu cầu về việc lập và trình bày khoản
mục NPT trên BCTC
Mục tiêu và đặc điểm kiểm toán NPT
KSNB đối với NPT
Quy trình kiểm toán NPT
4Nợ phải thu và Doanh thu
Nợ phải thu
đầu kỳ
Doanh thu
trong kỳ
Nợ phải thu
cuối kỳ
Tiền thu
bán hàng
5Nợ phải thu
Ghi nhận nợ phải thu
Đánh giá nợ phải thu
Trình bày và công bố
CÁC YÊU CẦU VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY
6Ghi nhận NPT
Nợ phải thu là một tài sản:
Thỏa mãn định nghĩa của tài sản
Thỏa mãn điều kiện ghi nhận tài sản
7Ghi nhận NPT
Vấn đề cơ bản là doanh thu đã phát sinh và
khách hàng còn nợ lại
Doanh thu bán hàng
Doanh thu cung cấp dịch vụ
8Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa
mãn tất cả năm điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người
mua;
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa
như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ
giao dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
9Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi
nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một
cách đáng tin cậy. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch
vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn điều kiện
sau:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp
dịch vụ đó;
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập
Bảng Cân đối kế toán;
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để
hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
10
Các trường hợp đặc biệt
Bán hàng trả chậm
Bán nhưng chưa giao hàng
Bán hàng kèm cung cấp dịch vụ
11
Đánh giá Nợ phải thu
• Nợ phải thu phải được trình bày theo giá trị thuần có
thể thực hiện
• GTTCTTH = Giá trị sổ sách – Dự phòng
12
Dự phòng NPT khó đòi
Dự phòng riêng biệt
Dự phòng chung
DP trên doanh thu bán chiụ
DP trên số dư NPT phân theo tuổi nợ
Quy định của Việt Nam
13
Trình bày và công bố
Trình bày Nợ phải thu trên BCTC
Các nội dung phải công bố trên Bảng thuyết
minh
Chính sách kế toán
Các thông tin bổ sung
2.7 Khoản phải thu khách hàng
Các khoản phải thu khách hàng được thể hiện theo giá trị của
hóa đơn gốc trừ dự phòng các khoản phải thu khó đòi được
ước tính dựa trên cơ sở xem xét của Ban Giám đốc đối với
tất cả các khoản còn chưa thu tại thời điểm cuối năm. Các
khoản nợ được xác định là không thể thu hồi sẽ được xử lý
theo hướng dẫn tại Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27
tháng 2 năm 2006 của Bộ Tài chính.
2.14 Ghi nhận doanh thu
Doanh thu được thể hiện trên báo cáo tài chính hợp nhất sau
khi đã trừ đi thuế giá trị gia tăng (GTGT).
(a) Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận trong báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh khi phần lớn những rủi ro và lợi ích về
quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua.
Doanh thu không được ghi nhận khi có yếu tố không chắc
chắn mang tính trọng yếu về khả năng thu về các khoản tiền
bán hàng hoặc có khả năng hàng bị trả lại.
(b) Doanh thu dịch vụ
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận trong báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh khi dịch vụ đã được cung cấp, bằng
cách tính mức độ hoàn thành của từng giao dịch, dựa trên cơ
sở đánh giá tỉ lệ dịch vụ đã cung cấp so với tổng khối lượng
dịch vụ phải cung cấp.
(c) Doanh thu từ các hợp đồng cung cấp và lắp đặt (“Hợp
đồng M&E”)
Doanh thu từ các hợp đồng cung cấp và lắp đặt được ghi nhận
theo tỷ lệ phần trăm hợp đồng đã được hoàn thành tại ngày
lập bảng cân đối kế toán hoặc được ghi nhận theo khối lượng
công việc hoàn thành khi mà kết quả công việc hoàn thành
có thể ước tính một cách đáng tin cậy.
(d) Doanh thu từ Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh (“BCC”)
Doanh thu được ghi nhận khi BCC công bố chia lãi cho các bên tham gia
BCC.
(e) Doanh thu từ cho thuê văn phòng
Doanh thu từ hoạt động cho thuê văn phòng được ghi nhận theo thời hạn
thuê đã được nêu trong hợp đồng thuê văn phòng.
(f) Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư
Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư được ghi nhận khi bán. Lợi nhuận từ hoạt
động đầu tư cũng bao gồm cổ tức từ các khoản đầu tư và được ghi
nhận khi quyền của cổ đông đối với việc nhận khoản lợi tức này được
thiết lập.
(g) Thu nhập lãi
Thu nhập lãi được ghi nhận khi được hưởng.
18
KSNB đối với nợ phải thu
Bán hàng
Bán chịu
Giao hàng
Lập hóa đơn
Theo dõi công nợ
Xử lý nợ khó đòi
19
Bán hàng
Các rủi ro
Bán không đúng đối tượng
Không có hàng để giao
Nhầm lẫn hàng giao, khách hàng, điều kiện giao
hàng
20
Thủ tục kiểm soát
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
21
Bán chịu
Các rủi ro:
Thu hồi nợ chậm
Không đòi được nợ
Xét duyệt bán chiụ sai chính sách, quá thẩm
quyền
Mất cân đối tài chính
22
Thủ tục kiểm soát
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
23
Giao hàng
Các rủi ro:
Giao hàng không đúng chủng loại, số lượng
Thất thoát trong quá trình giao hàng
Gian lận tham ô hàng bằng cách chuyển qua người
nhận hàng
24
Thủ tục kiểm soát
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
25
Lập hóa đơn
Các rủi ro:
Bỏ sót không lập hóa đơn
Hóa đơn tính tiền sai
Các khoản chiết khấu tính sai
Lập hóa đơn trùng lắp
26
Thủ tục kiểm soát
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
27
Theo dõi công nợ
Các rủi ro:
Bỏ sót nợ phải thu
Nhầm lẫn khách hàng
Cấn trừ công nợ sai
Nhầm lẫn tiền ứng trước với doanh thu chưa thực
hiện
Không lập dự phòng đầy đủ
Gian lận chiếm đoạt/chiếm dụng tiền thu của khách
hàng
28
Thủ tục kiểm soát
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
29
Xử lý nợ phải thu khó đòi
Các rủi ro:
Xóa sổ nợ khó đòi để che giấu các gian lận
30
Thủ tục kiểm soát
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
31
Mục tiêu kiểm toán
Hiện hữu và quyền
Đầy đủ
Ghi chép chính xác
Đánh giá
Trình bày và công bố
32
Hiện hữu và quyền
Nợ phải thu trên BCTC hiện hữu trong thực tế
và thuộc quyền sở hữu
NPT bị khai khống do doanh thu khống?
NPT ghi chép trùng lắp?
NPT của năm sau?
NPT đã thế chấp?
NPT bị nhân viên tham ô, biển thủ
33
Đầy đủ
Nợ phải thu của đơn vị đã được khai báo đầy đủ
Doanh thu bị bỏ sót?
Doanh thu bị trì hoãn?
34
Ghi chép chính xác
NPT được tính toán và cộng dồn chính xác
Tổng hợp sai lệch so với chi tiết?
35
Đánh giá
Nợ phải thu được đánh giá theo giá trị thuần có
thể thực hiện
Không lập dự phòng thích hợp?
Nghiệp vụ sau ngày khóa sổ?
36
Trình bày và công bố
NPT được trình bày và công bố phù hợp với
chuẩn mực, chế độ hiện hành
Phân loại ngắn hạn và dài hạn không đúng?
Bù trừ không đúng?
Công bố về chính sách kế toán không đủ, không
đúng?
Nợ phải thu thế chấp?
Nợ phải thu với các bên liên quan?
37
Đặc điểm kiểm toán NPT
Trọng yếu
Rủi ro tiềm tàng
Tính nhạy cảm của khoản mục
Vấn đề xét đoán
Tính nhạy cảm của tài sản
Chính sách bán chịu và môi trường cạnh tranh
38
Môi trường cạnh tranh
Cạnh tranh của
đối thủ trong
ngành
Nhà cung
cấp
Khách
hàng
Các đối thủ
tiềm năng
Sản phẩm
thay thế
Khả năng
ảnh hưởng
về giá
Khả năng
ảnh hưởng
về giáSản phẩm mới
Các đối thủ mới
Chính sách bán chiụ
39
Hiểu biết
về môi trường
Kinh doanh
Quy trình kiểm toán
Tìm hiểu KSNB
Đánh giá sơ bộ RRKS
Thiết kế và thực hiện thử
nghiệm kiểm soát
Thủ tục phân tích
Đánh giá lại RRKS
Thử nghiệm chi tiết
Nghiên cứu
và đánh giá
hệ thống
kiểm soát
nội bộ
Thử nghiệm
cơ bản
40
Tìm hiểu và đánh giá KSNB
Việc tìm hiểu và đánh giá KSNB của KTV liên
quan đến:
Chu trình bán hàng – thu tiền
Các đánh giá của KTV phục vụ cho:
Kiểm toán nợ phải thu
Kiểm toán doanh thu
41
Tìm hiểu và đánh giá KSNB
Trong phạm vi kiểm toán nợ phải thu, các quan
tâm của KTV là:
Sự phân chia trách nhiệm đầy đủ
Sự xét duyệt đầy đủ
Sổ sách theo dõi chặt chẽ
Công tác đối chiếu công nợ
Vấn đề lập dự phòng
Sự lựa chọn chính sách kế toán
Các thủ tục kiểm tra của kế toán
42
Thử nghiệm kiểm soát
Quan sát, phỏng vấn về:
Sự phân chia trách nhiệm
Các chính sách kế toán về doanh thu, dự phòng
Quá trình lập, xét duyệt và lưu chuyển chứng từ
Thử nghiệm nghiệp vụ bán hàng
Kiểm tra sự liên tục và chọn mẫu Hóa đơn
Kiểm tra sự xét duyệt và các chứng từ gốc
Kiểm tra việc tính tiền trên hóa đơn
Kiểm tra quá trình ghi chép lên sổ sách
Hệ thống sổ chi tiết
Kiểm tra việc xóa sổ nợ phải thu khó đòi
43
Thủ tục phân tích
Kiểm tra sự hợp lý tổng thể, phát hiện các biến
động bất thường
Phân tích biến động doanh thu
Phân tích tỷ lệ lãi gộp
So sánh số dư NPT với kỳ trước
Phân tích số vòng quay NPT
Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn/tổng nợ phải thu
Phân tích tỷ lệ dự phòng/tổng nợ phải thu
Thử nghiệm chi tiết
Thử nghiệm chi tiết HH-Q ĐĐ GCCX ĐG TB-CB
Đối chiếu chi tiết-tổng hợp
Xác nhận NPT
Kiểm tra thu tiền sau ngày khóa
sổ
Kiểm tra chứng từ giao hàng
Kiểm tra việc lập dự phòng
Kiểm tra việc khoá sổ bán hàng
Xem xét trình bày và công bố
NPT
45
Xác nhận NPT
Lịch sử vấn đề
Yêu cầu của VSA 501và VSA 505
Yêu cầu xác nhận
Các thủ tục xác nhận
Yêu cầu xác nhận
NPT có trọng yếu không?
Việc xác nhận có thể thực hiện được không?
Không nhất
thiết phải
xác nhận
Có thể thực hiện thủ tục
thay thế không?
Giới hạn
về phạm
vi kiểm
toán
Thủ tục
kiểm toán
thay thế
Gửi thư xác
nhận Nợ
phải thu
K
K
K
C
C
C
47
Các thủ tục xác nhận
Thời điểm gửi thư xác nhận
Lựa chọn đối tượng xác nhận
KTV gửi thư với sự ủy quyền của đơn vị
Các dạng thư xác nhận
Thủ tục kiểm toán thay thế
Các thư không đồng ý
Đánh giá kết quả
Trường hợp đơn vị không đồng ý gửi thư xác nhận
48
Thời điểm gửi thư xác nhận
Thời điểm gửi thư xác nhận tốt nhất là ngay sau thời
điểm kết thúc niên độ
Khi điều này không thể thực hiện được do vấn đề thời
gian, kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận trước thời
điểm kết thúc niên độ và phải kiểm tra những nghiệp
vụ giữa thời điểm xác nhận và thời điểm kết thúc niên
độ. Cách làm này được chấp nhận khi KSNB được
đánh giá là hữu hiệu và khoảng cách giữa hai thời điểm
không quá xa.
49
Lựa chọn đối tượng xác nhận
Mục tiêu kiểm toán và hướng lựa chọn
Các nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu
Kết quả kỳ trước
Tính trọng yếu của khoản mục
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Phương pháp gửi thư
Các phần tử đặc biệt
Phân nhóm
50
Các dạng thư xác nhận
VSA 501:
Dạng A: ghi rõ số nợ phải thu và yêu cầu khách nợ xác nhận
là đúng hoặc bằng bao nhiêu);
Dạng B: không ghi rõ số nợ phải thu mà yêu cầu khách nợ
ghi rõ số nợ phải thu hoặc có ý kiến khác.
VSA 505
Thư xác nhận mở (dạng khẳng định) là đề nghị người được
yêu cầu trả lời, ký nhận trong mọi trường hợp
Thư xác nhận đóng (dạng phủ định) chỉ đòi hỏi sự phản hồi
khi không đồng ý với thông tin yêu cầu xác nhận.
51
Thủ tục thay thế
Trong trường hợp không nhận được thư trả lời, kiểm
toán viên sẽ gửi lại thư xác nhận thêm một vài lần nữa.
Nếu vẫn không nhận được thư trả lời, kiểm toán viên
có thể sử dụng các thủ tục thay thế sau:
Kiểm tra việc thu tiền sau ngày khóa sổ.
Kiểm tra chứng từ của nghiệp vụ, bao gồm đơn đặt
hàng, phiếu giao hàng, hóa đơn.
52
Các thư không đồng ý
Đối với thư trả lời không đồng ý, kiểm toán viên phải tìm hiểu
nguyên nhân:
Trong một số trường hợp, có tranh chấp giữa đơn vị và khách nợ.
Kiểm toán viên cần tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp và lập dự
phòng nếu xét thấy cần thiết.
Trong nhiều trường hợp, đây là do vấn đề khóa sổ: Doanh thu đã
được đơn vị ghi nhận nhưng khách hàng lại ghi nhận nợ phải trả
vào kỳ sau, khách hàng chi tiền và ghi giảm nợ phải trả nhưng đơn
vị lại ghi thu tiền vào năm sau Kiểm toán viên cần xem xét để
xác định chính xác thời điểm ghi nhận nghiệp vụ. Tuy nhiên, cần
lưu ý trong một số trường hợp có thể là gian lận khi doanh thu được
ghi khống hoặc tiền thu về bị nhân viên tham ô.
53
Các thư không đồng ý (tt)
Sai sót có thể phát sinh trong trường hợp ghi nhầm các nghiệp vụ
bán hàng hoặc thanh toán nhầm từ khách nợ này sang khách nợ
khác, nhầm lẫn trong ghi nhận số tiền hoặc bỏ sót, ghi trùng nghiệp
vụ.
Ngoài ra, chênh lệch còn có thể phát sinh khi có sự cấn trừ số liệu
(thí dụ một khách nợ đồng thời cũng là nhà cung cấp). Khí đó, cần
xem xét sự cấn trừ này có thích hợp hay không.
Sử dụng bảng chỉnh hợp để nhận dạng các chênh lệch
54
Đánh giá kết quả
Tất cả các thư gửi xác nhận đều được ghi nhận và đánh
giá.
Các thư không trả lời hoặc trả lời không đồng ý đều
phải theo dõi và đánh giá ảnh hưởng đến số dư nợ phải
thu.
Những trường hợp chênh lệch do sai sót, gian lận cần
phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và tiến
hành các điều chỉnh nếu cần thiết.
55
Kiểm tra việc lập dự phòng
Kiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi nhằm bảo đảm
nợ phải thu được trình bày theo giá trị thuần có thể
thực hiện.
Ngoài các thủ tục phân tích, kiểm toán viên còn tiến
hành các thử nghiệm chi tiết sau:
Kiểm tra các khoản dự phòng mà đơn vị đã lập có cơ sở và
đầy đủ chưa.
Xem xét các khoản nợ quá hạn, các khoản nợ có tranh chấp;
đánh giá khả năng phải lập dự phòng cho các khoản này.
Xem xét việc thanh toán tiền sau ngày khóa sổ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_4_8135.pdf